luận văn:Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
lượt xem 44
download
Dệt may là ngành có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, với kim ngạch xuất khẩu lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững. Trong số các thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam, Hoa Kỳ là thị trường có vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam nói chung và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng còn nhiều hạn chế cần giải quyết. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: luận văn:Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn LU N VĂN T T NGHI P TÀI: Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ.” Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 1
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn Ph n m u Tính c p thi t c a tài: D t may là ngành có vai trò quan tr ng trong n n kinh t Vi t Nam, v i kim ng ch xu t kh u l n, t c tăng trư ng nhanh và b n v ng. Trong s các th trư ng xu t kh u hàng d t may c a Vi t Nam, Hoa Kỳ là th trư ng có vai trò vô cùng quan tr ng. Tuy nhiên, xu t kh u hàng d t may Vi t Nam nói chung và xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ nói riêng còn nhi u h n ch c n gi i quy t. Chính vì th , “Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ” ư c tác gi ch n làm tài nghiên c u. M c ích nghiên c u c a Khóa lu n: Nêu b t t m quan tr ng c a th trư ng Hoa Kỳ i v i ho t ng xu t kh u hàng d t may Vi t Nam cũng như nh ng thành công và h n ch , thu n l i và khó khăn trong ho t ng xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ. T ó, xu t các gi i pháp c th thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ trong th i gian t i. i tư ng và ph m vi nghiên c u: Khóa lu n t p trung nghiên c u th c tr ng xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ t năm 2000 n nay. K t c u c a Khóa lu n: Khóa lu n ư c chia thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ s lý lu n và th c ti n v ho t ng xu t kh u hàng d t may Vi t Nam và t ng quan v th trư ng d t may Hoa Kỳ Chương 2: Th c tr ng xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ t năm 2000 n nay Chương 3: Tri n v ng và gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ trong th i gian t i Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 2
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn CHƯƠNG 1 CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N V HO T NG XU T KH U HÀNG D T MAY VI T NAM VÀ T NG QUAN V TH TRƯ NG D T MAY HOA KỲ 1.1. Tìm hi u chung v xu t kh u và vai trò c a ho t ng xu t kh u 1.1.1. Tìm hi u chung v xu t kh u Trong lý lu n Thương m i Qu c t , xu t kh u là vi c bán hàng hóa và d ch v cho nư c ngoài. Trong cách tính toán cán cân thanh toán qu c t theo Qu Ti n t Qu c t (IMF) thì xu t kh u là vi c bán hàng hóa cho nư c ngoài. N u các nhân t nh hư ng n chi phí s n xu t hàng xu t kh u trong nư c không i, thì giá tr xu t kh u s ph thu c vào thu nh p c a nư c ngoài và t giá h i oái. N u như thu nh p c a nư c ngoài tăng (tăng trư ng c a nư c ngoài tăng t c) thì giá tr xu t kh u có cơ h i tăng. N u t giá h i oái tăng ( ng ti n trong nư c m t giá so v i ngo i t ) thì giá tr xu t kh u cũng có th tăng vì giá hàng hóa tính b ng ngo i t tr nên th p i. Trong th i gian qua, t ng kim ng ch xu t kh u c a Vi t Nam tăng lên khá nhanh và b n v ng qua các năm. B ng 1.1: T c tăng trư ng kim ng ch xu t kh u c a Vi t Nam ( ơn v : tri u USD, %) Năm T ng kim ng ch T c tăng trư ng xu t kh u kim ng ch xu t kh u 2000 14482.7 2001 15029.2 3.78 2002 16706.1 11.16 2003 20149.3 20.61 2004 26485.0 31.44 2005 32447.1 22.51 2006 39826.2 22.74 2007 48560.4 15.15 (Ngu n: T ng c c Th ng kê) Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 3
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn T b ng 1.1, có th th y giá tr kim ng ch xu t kh u c a Vi t Nam trong th i gian qua tăng trư ng khá nhanh và b n v ng. 1.1.2. Vai trò c a ho t ng xu t kh u Xu t kh u t o ngu n v n ch y u cho nh p kh u ph c v công nghi p hóa t nư c: Công nghi p hóa t nư c theo nh ng bư c i thích h p là con ư ng t t y u kh c ph c tình tr ng nghèo và ch m phát tri n c a nư c ta. công nghi p hóa, hi n i hóa t nư c trong m t th i gian ng n òi h i ph i có s v n l n nh p kh u máy móc, thi t b , công ngh tiên ti n. Ngu n v n nh p kh u có th ư c hình thành t các ngu n, trong ó xu t kh u là ngu n tr c ti p và quan tr ng nh t, hơn th n a không t o ra tình tr ng ph thu c vào nư c ngoài. Xu t kh u quy t nh quy mô và t c tăng c a nh p kh u. Trong kho ng th i gian t i, ngu n v n bên ngoài u tư vào Vi t Nam s tăng, nhưng m i ngu n v n u tư hay cho vay c a nư c ngoài i v i Vi t Nam cũng ph i d a trên cơ s các qu c gia ó th y ư c kh năng xu t kh u c a nư c ta – ó là ngu n v n duy nh t tr n . Xu t kh u thúc y chuy n d ch cơ c u kinh t , thúc y s n xu t phát tri n: Cơ c u s n xu t và tiêu dùng trên th gi i ã và ang thay i m t cách m nh m . ó là thành qu c a cu c cách m ng khoa h c, công ngh hi n i. S chuy n d ch cơ c u kinh t trong quá trình công nghi p hóa phù h p v i xu th phát tri n kinh t th gi i là t t y u i v i nư c ta. - Xu t kh u t o i u ki n thu n l i cho các ngành khác có cơ h i phát tri n. - Xu t kh u t o ra kh năng m r ng th trư ng tiêu th u vào cho s n xu t, nâng cao năng l c s n xu t trong nư c. - Xu t kh u t o nh ng ti n kinh t - k thu t nh m c i t o và nâng cao năng l c s n xu t trong nư c. Và t ó có th t o ra ngu n v n l n cũng như công ngh tiên ti n t bên ngoài vào Vi t Nam nh m hi n i hóa n n kinh t t nư c và t o ra m t năng l c s n xu t m i. - Thông qua xu t kh u, hàng hóa c a Vi t Nam s tham gia vào cu c c nh tranh trên th trư ng th gi i v giá c , ch t lư ng. Cu c c nh tranh này òi h i chúng ta ph i t ch c l i s n xu t, hình thành cơ c u s n xu t luôn thích nghi ư c v i th trư ng. Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 4
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn - Xu t kh u òi h i các doanh nghi p ph i luôn i m i và hoàn thi n công vi c qu n tr s n xu t kinh doanh. Xu t kh u có tác ng tích c c n gi i quy t công ăn vi c làm và c i thi n i s ng c a nhân dân: trư c h t, vi c s n xu t hàng xu t kh u s thu hút hàng tri u lao ng vào làm vi c và có thu nh p không th p. ó còn là ngu n t o v n nh p kh u v t ph m ti u dùng ph c v i s ng và làm phong phú thêm nh ng nhu c u tiêu dùng c a nhân dân. Xu t kh u là cơ s m r ng và thúc y quan h kinh t i ngo i c a t nư c: Chúng ta có th th y rõ xu t kh u và các quan h kinh t i ngo i có tác ng qua l i và ph thu c l n nhau. Xu t kh u là m t ho t ng kinh t i ngo i. Có th ho t ng xu t kh u có s m hơn các ho t ng kinh t i ngo i khác t o i u ki n thúc y các quan h này phát tri n. Ch ng h n xu t kh u và công nghi p s n xu t hàng xu t kh u thúc y quan h tín d ng, u tư, m r ng v n t i qu c t … M c khác, chính các quan h kinh t i ngo i chúng ta v a k l i t o ti n cho m r ng xu t kh u. 1.2. Các y u t nh hư ng n ho t ng s n xu t và xu t kh u hàng d t may Vi t Nam 1.2.1. Các y u t nh hư ng n ho t ng s n xu t hàng d t may Vi t Nam u tiên, chúng ta bi t Vi t Nam là qu c gia có truy n th ng lâu i trong lĩnh v c s n xu t hàng may m c. Lý do ơn gi n là vì Vi t Nam có chi u dài l ch s 4000 năm, hơn n a Vi t Nam l i là nư c có khí h u khá phù h p tr ng các lo i nguyên li u s n xu t hàng may m c. Th hai, Vi t Nam có lao ng d i dào và nhân công giá r . Trong khi ó, d t may là ngành c n nhi u lao ng. Vì th , ây là m t y u t có tác ng tích c c trong quá trình s n xu t hàng d t may c a Vi t Nam. Tuy nhiên, năng su t lao ng trong ngành d t may Vi t Nam chưa cao. Vì th không ph i lúc nào ây cũng là m t l i th chúng ta có th c nh tranh v giá thành s n ph m. Th ba, các cơ s d t may c a Vi t Nam ư c phân b các vùng ông dân cư sinh s ng (Hà N i, TP. H Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương, ng Nai, à N ng…). Vì Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 5
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn th có th s d ng lao ng t i ch và m t l n n a gi m ư c chi phí s n xu t và tăng tính c nh tranh v giá cho hàng d t may Vi t Nam. Th tư, công ngh s n xu t trong ngành d t may c a Vi t Nam v n còn r t l c h u. i u này nh hư ng n s n lư ng, ch t lư ng cũng như năng su t lao ng c a công nhân. R t khó có th tăng s n lư ng m t cách nhanh chóng n u chúng ta không có bi n pháp nh p kh u ho c c i ti n trang thi t b cũng như nâng cao tay ngh c a công nhân. Th năm, ph n l n nguyên ph li u c a Vi t Nam ph i nh p t nư c ngoài. i u này s nh hư ng m t ph n t i quá trình s n xu t. Vi c ph i nh p kh u nguyên ph li u cũng làm cho chúng ta m t ch ng trong khâu t ch c s n xu t vì nguyên ph li u b ph thu c vào nư c ngoài. Hơn n a do thi u nguyên ph li u nên Vi t Nam ph n l n là gia công cho nư c ngoài. Do ó chúng ta ch l y công làm lãi. Chính vì i u ó, nhi u Công ty s n xu t hàng d t may c a Vi t Nam không m n mà l m và không có s c g ng h t s c trong ho t ng i u hành s n xu t. Th sáu, y u t v n, lu t pháp và chính sách qu n lý c a Nhà nư c i v i ngành d t may cũng có nh hư ng l n n ho t ng s n xu t hàng d t may Vi t Nam. • Theo ông Lê Qu c Ân – Ch t ch H i ng Qu n tr T ng Công ty D t May Vi t Nam thì d t may là m t ngành có s c h p d n v i các nhà u tư vì u tư vào ngành này ch c n ít v n mà t su t l i nhu n l i khá cao và th i gian thu h i v n nhanh. Tuy nhiên, a s các Công ty D t may, t l v n vay nhi u và v n t có ít nên r t r i ro. Vì th có th nói ây là m t y u t b t l i cho ho t ng s n xu t hàng d t may Vi t Nam m t khi có r i ro x y ra. N u r i ro x y ra, ho t ng s n xu t ngay l p t c s g p nhi u khó khăn và do ó khó có th duy trì và n nh trong th i gian ti p theo. • Chính sách kinh t i ngo i c a Vi t Nam hi n nay là thúc y xu t kh u và d t may ư c xác nh là m t trong nh ng m t hàng xu t kh u ch l c. Do ó ho t ng s n xu t d t may cũng g p nhi u thu n l i t các chính sách c a Nhà nư c. 1.2.2. Các y u t nh hư ng n ho t ng xu t kh u hàng d t may Vi t Nam u tiên, l i là y u t lao ng, Vi t Nam tuy có lao ng d i dào và giá nhân công r nhưng ch t lư ng không cao. Kéo theo ó là năng su t th p nên gi công trên m t ơn v s n ph m có khi l i còn cao hơn so v i các i th c nh tranh. Vì v y trong xu t Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 6
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn kh u chúng ta chưa phát huy ư c t i a kh năng c nh tranh v giá thành s n ph m trên các th trư ng. Th hai, vai trò c a các cơ quan xúc ti n thương m i Vi t Nam cũng như trên các th trư ng nư c ngoài chưa ư c phát huy m t cách tri t . Vì th nhi u khi các doanh nghi p xu t kh u c a Vi t Nam không hi u rõ v th trư ng và lu t pháp nư c b n nên g p ph i m t s khó khăn. Trong th i gian t i, hàng d t may c a Vi t Nam trên th trư ng Euro (EU) và Hoa Kỳ r t có th s ph i i m t v i nguy cơ b ki n bán phá giá. i u này s gây khó khăn l n cho ho t ng xu t kh u hàng d t may c a Vi t Nam. Th ba, các doanh nghi p Vi t Nam nghiên c u th trư ng vào lo i ít nh t th gi i. i u này s gây tr ng i l n cho các doanh nghi p xu t kh u cũng như ho t ng xu t kh u d t may c a Vi t Nam ra th trư ng th gi i n u có b t c m t tr c tr c nào. Do chúng ta không n m rõ lu t pháp c a nư c ngoài và không nghiên c u k th trư ng nên có th g p nhi u r i ro. Vì th , Vi t Nam s r t d b thua thi t n u có x y ra tranh ch p. Th tư, do nh p kh u quá nhi u nguyên ph li u và ph n l n là gia công thuê cho nư c ngoài, nên t su t l i nhu n c a các doanh nghi p d t may Vi t Nam r t ít so v i kim ng ch xu t kh u. Vì th kim ng ch xu t kh u hàng d t may c a Vi t Nam chưa ph n ánh m t cách chính xác năng l c c a ngành. Th năm, v n thương hi u. Hàng d t may Vi t Nam không h có thương hi u trên th gi i. m t vài th trư ng tuy hàng d t may có dán nhãn “made in Vi t Nam” nhưng l i không h ư c khách hàng ý n. ây chính là m t i m y u l n khi n cho hàng d t may c a Vi t Nam xu t kh u ra các th trư ng th gi i không nâng cao ư c kh năng c nh tranh c a mình. ó cũng là m t h qu c a vi c thi u t ch trong khâu nguyên ph li u và gia công thuê cho nư c ngoài. Th sáu, y u t v n, pháp lu t và chính sách qu n lý c a Nhà nư c v i ho t ng xu t kh u hàng d t may Vi t Nam: • Như trên ã nói, các doanh nghi p D t May Vi t Nam v n t có ít và v n vay là ch y u nên r t r i ro. Vì v y, khi r i ro x y ra thì không nh ng ho t ng s n xu t g p khó khăn mà nó còn làm ình tr ho t ng xu t kh u. Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 7
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn • B Công thương ã ra thông báo s 6494/TM – XNK ngày 24/12/2004 hư ng d n xu t kh u hàng d t may sang th trư ng EU và B Tài chính cũng ra quy t nh s 02/3005/Q – BTC v vi c bãi b phí h n ng ch xu t kh u hàng d t, may sang th trư ng EU và Canada. Như v y, các doanh nghi p d t may Vi t Nam có th xu t kh u theo kh năng t i a c a mình sang các th trư ng này. Hơn n a, v i s ki n tr thành thành viên chính th c c a WTO vào ngày 11/01/2007, Vi t Nam cũng ư c Hoa Kỳ d b h n ng ch. Do ó, các doanh nghi p Vi t Nam càng có cơ h i l n y m nh xu t kh u hàng d t may sang nh ng th trư ng này. 1.3. T ng quan v ngành d t may Vi t Nam 1.3.1. c i m c a ngành d t may 1.3.1.1. Phân lo i s n ph m c a ngành Ngành công nghi p d t may bao hàm r t nhi u các ngành hàng: t khâu u cung c p nguyên li u n s n ph m cu i cùng là s i, v i, hàng may m c, các chuyên ngành ph c v cho công nghi p d t may như hóa ch t, thu c nhu m, máy móc thi t b ... Ba lo i s n ph m chính c a ngành là s i, v i, và hàng may m c. a. Phân lo i s n ph m s i theo ngu n g c - S i có ngu n g c th c v t: • S i bông (s i 100% cotton) g m hai lo i: S i ch i k , chi s cao và s i ch i thô, chi s th p. • Tơ t m. • S i t ng h p hay s i nhân t o (ví d : s i Polyeste, xơ visco) ư c s n xu t ch y u t ph ph m c a ngành hóa d u. • S i pha (s i pha bông v i các thành ph n khác như PE, PA, PV…). b. Phân lo i s n ph m v i - Có th phân lo i theo lo i s i c u thành v i (tương t như phân lo i s i trên) thành v i s i bông, v i s i tơ t m, v i s i t ng h p… Cũng có th phân lo i theo ki u d t như sau: • V i d t thoi • V i d t kim • V i không d t Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 8
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn c. Phân lo i hàng may m c - Có th phân lo i theo ch t li u v i c a s n ph m, cũng có th phân lo i theo m c ích s d ng như sau: • Hàng m c mùa ông (các lo i áo Jacket, Comple) • Qu n áo th thao • Qu n âu và sơ mi các lo i • lót • Ngoài ra còn có m t s lo i hàng d t may khác như: Túi xách, các s n ph m ph c v trang trí n i th t (áo g i, chăn, ga tr i giư ng, th m…) 1.3.1.2. Nhu c u tiêu dùng s n ph m c a ngành l n Do các s n ph m d t may ph c v cho nhu c u thi t y u c a con ngư i là nhu c u m c. Mà nhu c u m c c a con ngư i cũng l i r t phong phú và a d ng, òi h i ph i có nhi u ch ng lo i. Hơn n a, trong th i i ngày nay, nhu c u “ăn no m c m” ã chuy n thành “ăn ngon m c p” ngư i ta th hi n trình th m m , s văn minh c a b n thân mình. Vì th , th hi u cũng như nhu c u v i các s n ph m d t may ngày càng thay i nhanh chóng, y u t m t cũng ư c chú tr ng và u tư, vòng i c a s n ph m ngày càng thu h p (vòng i c a s n ph m d t may ngày nay thư ng ch là m t năm, th m chí còn ng n hơn). Do ó, n u các nhà s n xu t u tư thích h p vào nghiên c u th trư ng, liên t c i m i s n ph m sao cho phù h p v i nhu c u th trư ng thì lư ng s n ph m tiêu th hàng năm có th tăng lên m nh m . 1.3.1.3. S d ng nhi u nhân công T l lao ng s n trong s n xu t hàng d t may tương i cao, c bi t là iv i Vi t Nam – m t nư c có trình t ng hóa th p. Trong các phân ngành s n xu t hàng d t may như kéo s i, d t vài, may u c n nhi u khâu s n xu t quan tr ng c n ph i có s tham gia tr c ti p c a con ngư i mà máy móc không th nào thay th ư c. Ví d như trong th i i ngày nay, theo kinh nghi m cho th y thì vi c thao tác và x lý nhi u công o n nh , chi t t (c t, ráp, may) hoàn toàn b ng máy m t cách chính xác trên lo i nguyên li u m m và d xô l ch như v i là r t khó khăn và n u có làm ư c thì chi phí cũng r t cao. Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 9
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn Do ó, ngành d t may là ngành thu hút r t nhi u nhân công, Vi t Nam s lư ng lao ng ho t d ng trong ngành d t may lên n 2 tri u ngư i, t c là kho ng hơn 4% l c lư ng lao ng c nư c và chi m kho ng 27% lao ng công nghi p trên toàn qu c 1.3.1.4. Hi u qu kinh t cao trong i u ki n Vi t Nam hi n nay Công nghi p d t may Vi t Nam là ngành công nghi p òi h i v n u tư không l n, công ngh không quá ph c t p, su t u tư th p, thu h i v n nhanh r t phù h p v i t ch c quy mô v a và nh Vi t Nam. D t may là m t ngành công nghi p nh , vì th công nghi p d t may so v i các ngành công nghi p khác có su t u tư th p hơn r t nhi u ( c bi t th p hơn hàng ch c l n so v i các ngành công nghi p n ng như i n, cơ khí, luy n kim…). So sánh ngay trong ngành công nghi p s n xu t ra hàng tiêu dùng, su t u tư c a ngành d t may ( c bi t là ngành may) cũng th p hơn nhi u so v i các ngành khác như ngành gi y, ngành da giày… Hơn n a, do tính c thù s n xu t cũng như tiêu th s n ph m trong th i gian ng n nên th i h n thu h i v n u tư i v i ngành d t may cũng ng n hơn nhi u so v i nh ng ngành khác. Thông thư ng, th i gian thu h i v n i v i ngành d t là 12 – 15 năm, ngành may là 5 – 7 năm, trong khi ó i v i các ngành công nghi p khác th i gian thu h i v n là trên 15 năm, th m chí là hàng ch c năm, ch ng h n như công nghi p thép. Hơn n a, vòng i s n ph m trong ngành d t may l i ng n, th i gian quay vòng v n nhanh (có th lên n 4 – 5 vòng/năm) nên v n không b ng giúp doanh nghi p tránh ư c nh ng r i ro khi th trư ng có nhi u bi n ng hay ng ti n b m t giá. 1.3.2. Vai trò c a ngành d t may Vi t Nam trong n n Kinh t qu c dân D t may là m t trong nh ng ngành công nghi p c c kỳ quan tr ng trong th i kỳ u công nghi p hóa – hi n i hóa c a nhi u nư c trên th gi i nói chung cũng như i v i Vi t Nam nói riêng. Vi t Nam là qu c gia có truy n th ng lâu i lĩnh v c d t may, ngành d t may Vi t Nam ã chính th c hình thành v i s ki n ra i c a nhà máy d t Nam nh năm 1889. Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 10
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn Trong th i kỳ u hình thành và phát tri n, ngành d t may Vi t Nam g p khá nhi u khó khăn vì công c , máy móc l c h u, và quan tr ng là chưa ư c s quan tâm u tư c a Nhà nư c. Cho n ih i ng VI, vai trò quan tr ng c a ngành d t may m i ư c ch ra và nh n th c m t cách nghiêm túc, úng n. Cho n nay, d t may ã tr thành m t trong nh ng ngành nh n ư c s quan tâm c bi t c a Nhà nư c Vi t Nam. Văn ki n i h i VIII c a ng kh ng nh: “…phát tri n m nh công nghi p nh , nh t là d t may, da gi y, gi y, các m t hàng th công m ngh , u tư hi n i hóa các dây chuy n công ngh , nâng cao ch t lư ng và s c c nh tranh c a s n ph m; chuy n d n vi c nh n gia công d t may, da sang mua nguyên li u, v t li u s n xu t hàng xu t kh u; coi tr ng nâng cao năng l c ti p th m r ng th trư ng; kh c ph c s l c h u c a ngành s i – d t…” Văn ki n i h i IX c a ng kh ng nh: “…phát tri n các ngành công nghi p có kh năng phát huy l i th c nh tranh, chi m lĩnh ư c th trư ng v tiêu dùng thi t y u trong nư c và y m nh xu t kh u như ch bi n nông, lâm, th y s n, may m c, da gi y, i n t và m t s s n ph m cơ khí và hàng tiêu dùng trong toàn qu c…” Hi n nay, ngành d t may Vi t Nam ã áp ng y nhu c u tiêu dùng c a ngư i dân trong nư c, m c dù Vi t Nam là m t nư c ông dân và nhu c u v hàng may m c r t l n. • Ph c v nhu c u tiêu dùng to l n trong nư c Vi t Nam là qu c gia có dân s ông th 13 th gi i (hơn 80 tri u ngư i). Vì th nhu c u v hàng d t may c a Vi t Nam vô cùng l n. Tuy v y, do thu nh p th p nên nhu c u hàng may m c c a Vi t Nam ch y u là nh ng lo i hàng hóa thông thư ng, giá ph i chăng. N m b t nhu c u ó, trong th i gian g n ây, ngành d t may không ng ng m r ng s n xu t, nâng cao năng su t, s lư ng và ch t lư ng cũng như tìm cách h giá thành s n ph m, th a mãn ngày càng t t hơn nhu c u tiêu dùng trong nư c. • T o s n ph m xu t kh u ch l c Phương hư ng c a h u h t các nư c trong th i kỳ u công nghi p hóa là phát tri n nh ng ngành công nghi p s n xu t hàng tiêu dùng, Vi t Nam cũng không ph i là ngo i l . Ngành d t may Vi t Nam ã th hi n t t vai trò ngành hàng xu t kh u ch l c Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 11
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn trong nh ng năm qua. Kim ng ch xu t kh u hàng d t may Vi t Nam trong nhi u năm qua tăng trư ng nhanh và n nh. Giá tr kim ng ch xu t kh u hàng d t may trong nhi u năm qua luôn chi m t tr ng l n trong t ng kim ng ch xu t kh u c a Vi t Nam. Không ch có óng góp l n vào kim ng ch xu t kh u, vi c y m nh xu t kh u hàng d t may còn góp ph n m r ng m i quan h h p tác gi a Vi t Nam v i các qu c gia khác, t o i u ki n thu n l i Vi t Nam có th tìm hi u và thâm nh p th trư ng các nư c xu t kh u không ch cho hàng d t may mà còn cho nh ng hàng hóa khác d a vào m i quan h thương m i do xu t kh u hàng d t may mang l i. Hơn n a còn có th tìm ngu n cung c p máy móc thi t b cho các ngành s n xu t trong nư c. • T o công ăn vi c làm Do c thù c a ngành, ho t ng s n xu t hàng d t may thu hút nhi u lao ng, l i không yêu c u tay ngh cao và th i gian ào t o không c n dài, như v y d t may là m t ngành góp ph n gi i quy t vi c làm cho ngư i lao ng Vi t Nam trong i u ki n lao ng Vi t Nam r t d i dào mà trình c a lao ng l i th p. ánh giá ư c t m quan tr ng c a ngành d t may, hi n nay nư c ta ang th c hi n m t “chi n lư c tăng t c phát tri n ngành d t may n năm 2010” v i m c tiêu phát tri n t t c các phân ngành s i, d t, may và s thu hút kho ng 2,5 tri u lao ng vào năm 2010. T o công ăn vi c làm không ch giúp tăng thu nh p, nâng cao m c s ng c a nhân dân mà còn ngành góp ph n n nh kinh t xã h i, làm gi m các t n n xã h i do n n th t nghi p gây ra như c b c, rư u chè, tr m cư p… • Góp ph n chuy n d ch cơ c u kinh t Trong quá trình công nghi p hóa – hi n i hóa t nư c, ng ta ã xác nh là c n chuy n d ch cơ c u kinh t theo hư ng gi m b t t tr ng c a ngành nông nghi p, tăng t tr ng ngành công nghi p và d ch v trong n n kinh t . V i s phát tri n nhanh chóng trong th i gian qua, ngành d t may ã óng góp m t ph n không nh vào t c tăng trư ng cao c a ngành công nghi p nư c ta, làm tăng d n t tr ng c a ngành công nghi p so v i ngành nông nghi p. Ngoài ra, ngành d t may còn thu hút ư c nhi u lao ng nhàn r i t khu v c s n xu t nông nghi p, góp ph n làm tăng hi u qu s n xu t c a n n kinh t . Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 12
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn Bên c nh ó, phát tri n ngành d t may m t cách ng b có bao g m phát tri n các vùng nguyên li u mà c th nư c ta là các vùng tr ng bông, tr ng dâu nuôi t m. ây là nh ng lo i cây công nghi p quan tr ng, vi c phát tri n nó không nh ng m b o nguyên li u cho ngành d t mà còn t o i u ki n a d ng hóa cơ c u cây tr ng, chuy n d ch cơ c u cây tr ng trong nông nghi p, vá v tình tr ng c canh v cây lúa, chuy n sang tr ng các lo i cây công nghi p có giá tr cao hơn trong i u ki n t nhiên c a a phương. Bên c nh ó, ngh tr ng dâu, nuôi t m cũng là ngh truy n th ng lâu i c a nhân dân ta, vì v y phát tri n nguyên li u tơ t m là hoàn toàn có tính kh thi. S i tơ t m là lo i s i có giá tr cao trên th trư ng c trong và ngoài nư c, phát tri n các vùng tr ng dâu nuôi t m không ch giúp chuy n d ch cơ c u cây tr ng, nâng cao giá tr s n xu t nông nghi p mà còn giúp ph c h i và phát tri n các làng ngh truy n th ng v i nh ng s n ph m d t may c áo, c trưng c a vùng và có giá tr r t cao trên th trư ng. Ngoài ra phát tri n các vùng tr ng nguyên li u s t o i u ki n phát tri n công nhi p ch bi n nguyên li u thô như d p, cán bông. 1.4. Gi i thi u chung v th trư ng d t may Hoa Kỳ 1.4.1. Khái quát v n n kinh t Hoa Kỳ Trong th i gian u và kho ng gi a th k XX, trong khi n n kinh t châu Âu và châu Á b tàn pháp n ng n do h u qu c a hai cu c chi n tranh th gi i th nh t và th 2, thì kinh t Hoa Kỳ l i phát tri n m nh. K t thúc chi n tranh th gi i th 2, t ng s n ph m qu c dân (GNP) c a Hoa Kỳ chi m 42% GNP toàn c u, ng th i Hoa Kỳ cũng chi m t i 54.6% v t ng s n lư ng công nghi p, 24% xu t kh u và 74% d tr vàng so v i toàn th gi i. Nh có n n kinh t hùng m nh và phát tri n, Hoa Kỳ ã b v n thành l p các t ch c tài chính ti n t như Ngân hàng th gi i (WB), qu Ti n t qu c t (IMF), sau ó thành l p công ty Tài chính Qu c t IFC vào năm 1954, Hi p h i phát tri n qu c t (IDA) năm 1960, Ngân hàng Á châu (ADB) vào năm 1966, Công ty u tư a biên (MIGA) năm 1990… V i s tài tr c a Hoa Kỳ, nhi u t ch c ho t ng kinh t và thương m i ra i như GATT, các t ch c khác c a Liên h p qu c: UNDP, FAO, UNIDO… Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 13
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn a. V tài chính Sau m t n a th k , Hoa Kỳ duy trì s c m nh và kh năng chuy n i t do ng USD, g n 50% t ng s n lư ng thanh toán và u tư qu c t ư c th c hi n qua ng ti n này. Hoa Kỳ cũng th ng tr th trư ng tài chính ti n t th gi i b ng cách y nhanh phát tri n th trư ng ch ng khoán. b. V công nghi p Hoa Kỳ i u khám phá và phát tri n nh ng ngành công nghi p tiên phong. Vào cu i th k XIX, Hoa Kỳ i u trong lĩnh v c khai thác và ch bi n d u m . n u th k XX, Hoa Kỳ t p trung s n xu t xe hơi, óng t u, máy bay. Kho ng gi a th k XX thì l i t p trung vào phát tri n công nghi p i n và i n t . Và n cu i th k XX u th k XXI, Hoa Kỳ t p trung vào phát tri n công ngh thông tin và tin h c. Công nghi p năng lư ng cũng là th m nh hàng u c a Hoa Kỳ, trong lĩnh v c này Hoa Kỳ có s c phát tri n hàng u th gi i các ngành: d u m , khí t, th y i n, uranium. Hoa Kỳ là nư c s n xu t nhi u i n nh t th gi i, th hai v th y i n (sau Cana a), ng u th gi i v năng lư ng nguyên t , v công nghi p ch t o… c. V nông nghi p Hoa Kỳ có m t n n nông nghi p r t phát tri n nh có l i th di n tích r ng l n, và nhi u vùng có khí h u thu n l i cho phát tri n nông nghi p. Không nh ng th Hoa Kỳ còn là nư c áp d ng nhi u công ngh tiên ti n vào s n xu t nông nghi p. Tr ng tr t, chăn nuôi, ch bi n nông s n c a Hoa Kỳ u r t phát tri n. Hoa Kỳ cũng là nư c xu t kh u g o ng th ba trên th gi i (sau Thái Lan và Vi t Nam). d. V d ch v Ngành d ch v chi m t tr ng ngày càng cao trong GDP c a Hoa Kỳ. Hoa Kỳ là nư c chi ph i nhi u lo i hình d ch v trên th gi i như d ch v tài chính, thông tin, du l ch, gi i trí (các s n ph m âm nh c c a Hoa Kỳ chi m n 30% t ng giá tr giao d ch các s n ph m này trên th gi i), ăn nhanh, gi i khát… e. Chính sách i ngo i Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 14
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn Hoa Kỳ xây d ng h th ng thương m i và th trư ng th gi i trên cơ s các nguyên t c, sáng ki n c a Hoa Kỳ, các nguyên t c ngày ư c th ch hóa b ng các hi p nh c a WTO. Hoa Kỳ dùng cơ ch c a WTO bu c các nư c khá ph i th c hi n các cam k t song phương và a phương, th c hi n m c a các th trư ng mà Hoa Kỳ có l i th c nh tranh ho c Hoa Kỳ c quy n. i v i các nư c ang phát tri n, các nư c có n n kinh t ang trong quá trình chuy n i như Nga, Vi t Nam, Trung Qu c, các nư c SNG, các nư c ông Âu cũ… Hoa Kỳ thi hành chính sách “cây g y và c cà r t”, v a gây s c ép, v a có nh ng chính sách h tr ưu ãi thông qua các hi p nh song phương và a phương bu c các nư c này c i t n n kinh t , phát tri n kinh t th trư ng, y nhanh h i nh p m b o l i ích n nh và lâu dài v tài chính, thương m i, u tư cho Hoa Kỳ. f. Vài nét v th trư ng Hoa Kỳ Có th nói, Hoa Kỳ là m t trong nh ng th trư ng l n nh t toàn c u, v i dân s ông th ba th gi i (sau Trung Qu c và n ). Trong năm 2006, thu nh p bình quân u ngư i c a Hoa Kỳ t kho ng 38.200 USD/ngư i/năm (theo US Cencus Bureau), và v i GDP là 13.194,7 nghìn t USD (theo Bureau of Economic Analysis). Hoa Kỳ là m t th trư ng có s c tiêu dùng l n nh t th gi i. GDP c a Hoa Kỳ trong nh ng năm g n ây tăng trư ng khá n nh, m c dù t l tăng trư ng không cao (do GDP c a Hoa Kỳ quá l n), song xét v m t tuy t i, lư ng GDP tăng thêm c a Hoa Kỳ trong m i năm còn l n hơn nhi u so v i t ng GDP c a nhi u nư c trên th gi i. Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 15
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn B ng 1.2: T c tăng GDP c a Hoa Kỳ trong nh ng năm g n ây ( ơn v : nghìn t USD, %) Năm GDP) T c tăng trư ng 1999 9.268,4 2000 9.817,0 5,92 2001 10.128,0 3,17 2002 10.469,6 3,37 2003 10.960,8 4,69 2004 11.685,9 6,62 2005 12.433,9 6,5 2006 13.194,7 6,03 2007 13.843,8 3,78 (Ngu n: US Bureau of Economic Analysis) Nhìn vào b ng s li u trên, chúng ta có th th y t c tăng GDP c a Hoa Kỳ trong giai o n 2000 – 2007 r t n nh. Tuy nhiên, t c tăng trư ng GDP c a Hoa Kỳ trong hai năm 2001 và 2002 có th p hơn so v i các năm khác. Nguyên nhân chính là vì nh hư ng c a v kh ng b ngày 11/9/2001. Nhưng i u này cũng cho th y kh năng n nh n n kinh t r t t t c a Hoa Kỳ, b ng ch ng là ngay sau ó, t c tăng trư ng GDP c a Hoa Kỳ l i n nh và còn vư t m c trư c khi b kh ng b . Hoa Kỳ cũng là nư c có GDP cao nh t trên th gi i. Hoa Kỳ luôn là nư c ng u trên th gi i v GDP trong nhi u năm và dư ng như ngày càng b xa hơn các qu c gia khác. Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 16
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn B ng 1.3: Các nư c có GDP cao nh t th gi i năm 2006 STT Qu c gia GDP (tri u USD) 1 Hoa Kỳ 13.201.819 2 Nh t B n 4.340.133 3 c 2.906.681 4 Trung Qu c 2.668.071 5 Anh 2.345.015 6 Pháp 2.230.721 7 Italia 1.844.749 8 Cana a 1.251.463 9 Tây Ban Nha 1.223.988 10 B ra xin 1.067.962 (Ngu n: World Development Indicators Database, World Bank, 1 July 2007) Ch t lư ng hàng hóa nh p kh u vào th trư ng Hoa Kỳ r t linh ho t và a d ng theo phương châm “ti n nào c a y”. Chúng ta bi t r ng phong cách tiêu dùng c a dân Hoa Kỳ khác v i dân châu Âu, ngư i Hoa Kỳ v n r t th c d ng, nên h v n r t ưa chu ng nh ng hàng hóa giá r . Hơn n a, m c s ng c a ngư i dân Hoa Kỳ cũng r t a d ng, Hoa Kỳ là m t t nư c giàu có nhưng không ph i không có ngư i nghèo, th m chí r t nhi u. ây l i là m t i m khi n cho Hoa Kỳ là m t th trư ng có th tiêu dùng nhi u lo i m t hàng v i ch t lư ng khác nhau và ch ng lo i cũng vô cùng phong phú. Vì th , ó chính là cơ h i cho t t c các i tác buôn bán và làm ăn v i Hoa Kỳ. Có th nói, Hoa Kỳ là m t th trư ng y h a h n, m t th trư ng ti m năng mà nhi u qu c gia vươn t i. 1.4.2. T ng quan v th trư ng d t may Hoa Kỳ 1.4.2.1. V th trư ng Hoa Kỳ là m t t nư c có r t nhi u t ng l p dân cư sinh s ng, ó chính là m t i m khác bi t l n so v i th trư ng EU hay Nh t B n và các th trư ng khác. Do có nhi u Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 17
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn t ng l p dân cư, nên cơ c u, ch ng lo i hàng hóa Hoa Kỳ cũng r t phong phú. T các m t hàng cao c p n các m t hàng th c p, m t hàng nào cũng có th tiêu th ư c t i th trư ng này. D t may cũng không ph i là ngo i l . Có th nói, th trư ng d t may Hoa Kỳ vô cùng phong phú, a d ng v m u mã, ch ng lo i và giá c . Có r t nhi u ch ng lo i hàng d t may ư c tiêu th t i th trư ng này. Hơn n a, ngư i Hoa Kỳ cũng không ph i là nh ng ngư i c u kỳ và ki u cách như dân EU hay Nh t B n. • T ng quan tình hình nh p kh u hàng may m c vào th trư ng Hoa Kỳ Theo US Department of Commerce, trong năm 2005 nh p kh u hàng d t kim vào th trư ng Hoa Kỳ t 33.291 t USD, tăng 5,41% so v i năm 2004. Trung Qu c là nư c ng u v xu t kh u hàng may m c d t kim sang th trư ng Hoa Kỳ v i giá tr t 6.576 t USD năm 2005, tăng 60,26% so v i năm 2004. Mêhicô v n ng th hai, nhưng kim ng ch xu t kh u ch t 2.388 t USD, gi m 11,81% so v i năm 2004. Honduras là nư c ng th ba v xu t kh u hàng may m c d t kim sang Hoa Kỳ v i kim ng ch xu t kh u t 2.016 t USD, tăng 0,16% so v i năm 2004. Xu t kh u hàng d t kim c a các nư c ASEAN như Vi t Nam, Thái Lan, Campuchia, In ônêxia, Philippin và Lào cũng tăng lên trong khi xu t kh u c a Brunei và Singapore l i gi m. Cho n nay, Vi t Nam ang là nư c ng th 7 v xu t kh u hàng d t kim vào th trư ng Hoa Kỳ. Sau khi h n ng ch hàng d t may ư c bãi b , nh p kh u t các nư c xu t kh u hàng d t may có chi phí th p như Trung Qu c và n tăng m nh. Bên c nh hàng nh p kh u t Trung Qu c, hàng may m c d t kim nh p kh u t n cũng tăng 37,91% so v i năm 2004, lên 937 tri u USD. Cũng theo US Department of Commerce, nh p kh u hàng may m c d t thoi vào th trư ng Hoa Kỳ trong năm 2005 t 37.514 t USD, tăng 6,3% so v i năm 2004. Trung Qu c cũng là nư c ng u v xu t kh u hàng may m c d t thoi vào th trư ng Hoa Kỳ v i kim ng ch xu t kh u t 10.231 t USD, tăng 54,57% so v i năm 2004, chi m 27,27% t ng kim ng ch nh p kh u hàng may m c d t thoi c a Hoa Kỳ. Ti p theo là Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 18
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn Mêhicô và n v i kim ng ch xu t kh u tương ng t 3.841 t USD và 2.121 t USD. Trong khi xu t kh u c a Mêhicô gi m 7,13%, thì xu t kh u c a n l i tăng t i 32,75% so v i năm 2004. • Dung lư ng th trư ng Doanh thu bán l hàng may m c trên th trư ng Hoa Kỳ năm 2003 ã tăng 1,9% so v i năm 2002, t 115,5 t USD và tăng kho ng 2,1%/năm trong giai o n 2004 – 2008, lên 121,2 t USD. Dù m c tăng lư ng hàng tiêu th b ch ng l i do xu hư ng suy gi m thu nh p nhưng giá s n ph m d t may cũng có xu hư ng gi m do m t s nhà s n xu t Hoa Kỳ ã chuy n cơ s s n xu t ra nư c ngoài gi m b t chi phí cũng như do t tr ng hàng may m c giá r nh p kh u t các nư c có chi phí s n xu t gia tăng. • Kênh phân ph i Kênh bán l hàng may m c l n nh t trên th trư ng Hoa Kỳ là các chu i c a hàng bán l v i doanh thu t 93 t USD trong năm 2003, tăng 21,7% so v i năm 1999, trong khi doanh thu c a các c a hàng bán l c l p gi m 10,4% so v i năm 1999, ch t 22,5 t USD. Các chu i c a hàng chuyên doanh như “Gap” ã tăng doanh thu nh chi n lư c t p trung vào các m t hàng th i trang thông d ng cho các i tư ng tiêu dùng t 20 – 30 tu i. Nhi u nhà bán l cũng áp d ng chi n lư c t p trung cho m t s nhóm i tư ng tiêu dùng riêng bi t như hàng th i trang “c p ti n” hay các i tư ng tiêu dùng tr . Hi n chi tiêu cho hàng may m c c a nhóm tr v thành niên chi m t i 20% t ng m c chi tiêu cho hàng may m c c a Hoa Kỳ. Th trư ng bán l hàng may m c c a Hoa Kỳ có xu hư ng “phân m ng” khá rõ nét. 5 nhà bán l l n nh t chi m t i 28,1% t ng dung lư ng th trư ng, trong ó Gap chi m 12,1%; TJX (Marshall’s, TJ Max, A.J.Wright) chi m 7,4%; Limited Brands (Limited, Express, Victoria’s Secret) chi m 4,2%; Burlington chi m 2,7% và Charming Shoppes (Lane Bryant, Fashion Bug, Catherine’s), chi m 2%. Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 19
- Gi ng viên hư ng d n: ThS Th Hương Sinh viên: Nguy n Quân Sơn Bên c nh các kênh phân ph i truy n th ng, bán hàng qua m ng Internet ang có xu hư ng tăng nhanh trong nh ng năm g n ây. Theo các nhà phân tích, trong năm 2008, kho ng 10% hàng may m c s ư c tiêu th qua m ng. 1.4.2.2. V tình hình s n xu t và lao ng trong ngành d t may Hoa Kỳ Hoa Kỳ, n u như trong 10 năm (t 12/1984 n 12/1994), s n lư ng ngành d t tăng 32,3%, may m c tăng 2,2%, thì trong 10 năm 10 tháng ti p theo ó (t 12/1994 n 10/2005), ngành d t ã gi m 22%, may m c gi m t i 51,7% (Theo B Công nghi p Vi t Nam). V lao ng, t 12/1994 n 10/2005, 2 ngành này ã m t t i 907.900 vi c làm (gi m 58,3%). Tính n tháng 10/2005, d t may Hoa Kỳ ch còn duy trì ư c t ng c ng 648.600 vi c làm. Trong nh ng tháng n a sau 2005, s n xu t d t may n i a Hoa Kỳ ã có m t s d u hi u ph c h i y u t. S n lư ng d t tháng 10/2005 tăng 2,4% k t 5/2005; s n lư ng may m c tháng 9/2005 tăng 4,3% k t 5/2005. ây cũng là m c tăng l n nh t (tính theo chu kỳ 4 tháng) k t tháng 6/1994. M t trong nh ng nguyên nhân có th do Chính ph Hoa Kỳ áp d ng các bi n pháp t v i v i 10 cat hàng d t may c a Trung Qu c (tháng 4/2005). V i vi c t ư c tho thu n v d t may v i Trung Qu c vào u tháng 11/2005, s n xu t trong nư c c a Hoa Kỳ còn h i ph c nh trong năm 2006. S li u th ng kê c a Hoa Kỳ năm 2005 cho th y ưu th trên th trư ng hàng d t may nh p kh u Hoa Kỳ sau th i i m 1/1/2005 ã thu c v các qu c gia châu Á như Trung Qu c, n , Pakistan, Bangladesh, Hàn Qu c, các nư c ASEAN... và th ph n c a ngành s n xu t d t may n i a Hoa Kỳ luôn trên à thu h p. Như v y, th y trư c nguy cơ khó c nh tranh ư c v i nh p kh u d t may t các nư c ang phát tri n thu c châu Á, Phi và M Latinh có chi phí nhân công th p, giá thành r , Hoa Kỳ ã t r t s m th c hi n các chính sách ki m ch nh p kh u. Tuy th các chính sách này ã không c u ư c s n xu t d t may trong nư c kh i liên t c sa sút trư c s c c nh tranh quá m nh c a hàng nh p kh u t các nư c ang phát tri n. Toàn c u hóa khi n s t gi m s n xu t trong nư c nh ng ngành c n lao ng gi n ơn như may m c là m t xu th t t y u nh ng nư c phát tri n như Hoa Kỳ. Các chính Gi i pháp thúc y xu t kh u hàng d t may Vi t Nam sang th trư ng Hoa Kỳ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ”
115 p | 1297 | 422
-
Tiểu luận: " Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ "
76 p | 601 | 237
-
Đồ án tốt nghiệp Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ
62 p | 430 | 164
-
Luận văn " Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường Nga"
58 p | 484 | 156
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam"
75 p | 422 | 139
-
Báo cáo "Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt nam vào thị trường Nhật Bản"
34 p | 373 | 106
-
Đề tài " THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI "
46 p | 263 | 102
-
Luận văn: " Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội "
72 p | 244 | 79
-
Luận văn: Thực trạng xuất khẩu và một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ trong thời gian tới
115 p | 243 | 74
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tổng công ty Cà phê Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
82 p | 204 | 52
-
Luận văn:Phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu mặt hàng vali, túi xách của công ty PungKook Sai Gon II vào thị trường Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đến năm 2020
0 p | 194 | 51
-
LUẬN VĂN: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay
73 p | 209 | 49
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Công ty dệt Minh Khai
34 p | 193 | 37
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà nội
68 p | 313 | 37
-
LUẬN VĂN: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới
74 p | 214 | 36
-
LUẬN VĂN: Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt nam sang thị trường Mỹ
51 p | 119 | 17
-
Luận văn: Phương pháp và giải pháp thúc đầy xuất khẩu hàng thủy sản của ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ
78 p | 125 | 13
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Úc và Niu Di-lân
26 p | 9 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn