intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tổng công ty Cà phê Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

205
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tổng công ty Cà phê Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay nhằm trình bày khái quát chung về xuất khẩu cà phê với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tổng công ty Cà phê Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G F O R E l G N TIKIDE U N I V E R t l T Y KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP Đê tài MỘT S Ố GIẢI PHÁP THÚC Đnv x u Rĩ KHÂU en PH€ cùn TỔNG CÔNG TY en PHÍ VlệT NAM TRONG XU THỈ H Ộ I NHẬP HlệN Nnv Giáo viên hướng dẫn : TS. BÙI THỊ L Ý Sinh viên thực hiện : V Ỏ N G Ọ C HIẾU Lớp : Anh 1-TC20C T H Kĩ V \ lí'/:-." • • hao*.ì-.. •!'ị '»- VUAĩB ị ^00 í j HÀ NỘI - 2005
  2. MỤC LỤC GIẢI THÍCH T ừ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G ì V A I T R Ò CỦA X U Ấ T K H A U C À P H Ê V Ớ I sự P H Á T : TRIỂN KINH TẾ X Ã H Ộ I V I Ệ T NAM 3 Ì. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH CÀ PHÊ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ì 1.1. Giới thiệu sản phẩm cà phê 3 Ì .2. Điều kiện tị nhiên đối với cây cà phê 4 1.2.1. Đất đai và địa hình 4 1.2.2. Khí hậu 5 1.3. Tinh hình sản xuất và tiêu thụ cà phê thê giới 5 1.3.1. Nguồn sản xuất cà phê thế giới 5 1.3.2. Nhu cẩu tiêu thụ cà phê thế giới 7 Ì .3.3. Nhận xét chung về xu hướng thị trường cà phê thế giới 8 Ì .4. Khái quái tình hình cà phê Việt Nam 9 2. CÁC NHẤN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐEN XUẤT KHAU CÀ PHÊ 11 2.1. Các nhân tô thuộc về vĩ mô Ì] 2.1.1. Chính sách mở cửa hội nhập kinh tế thế giới của Nhà nước 11 2.1.2. Cầu và thị trường nước nhập khẩu 12 2. Ì .3. Môi trường cạnh tranh 13 2. Ì .4. Các chính sách của chính phủ 13 2.1.5. Yếu tố về sản xuất chế biến 13 2. Ì .6. Các nhân tố thuộc về quản lý 14 2.2. Các yếu tố thuộc vi mô 15 2.2. Ì. Kênh và dịch vụ kênh phân phối của doanh nghiệp xuất khẩu 15 2.2.2. Giá cả và chất lượng ]5 2.2.3. Công nghệ chế biến của doanh nghiệp 15 2.2.4. Nguồn lịc t i chính của công ty à [ộ
  3. 2.2.5. Nguồn nhân lực của công ty 16 2.2.6. Các nhân tố khác 17 3. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHAU CÀ PHÊ VỚI sự PHÁT TRIỂN KINH TẾ XẢ HỘI VIỆT NAM 17 3. Ì. Tiềm năng về sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam 17 3.4. Vai trò của xuất khẩu cà phê với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 18 a.Vai trò đối với kinh tế: 18 b.Vai trò đối với xã hội: 20 c. Vai trò đối với môi trường 21 C H Ư Ơ N G li :THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHỆU CÀ P H Ê CỦA TỔNG CÔNG TY C À P H Ê VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 21 1. T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G X U Ấ T K H A U C Ủ A C À P H Ê V I Ệ T N A M TRONG THỜI GIAN QUA 21 1.1. Tinh hình sản xuất cà phê của Việt Nam trong thời gian qua 21 1.2. Thực trạng xuất khẩu của cà phê Việt Nam 22 1.3. Kết quả xuất khẩu của cà phê Việt Nam trong thời gian qua 23 1.3.1. Kim ngạch xuất khẩu 23 Ì .3.2. Giá cả 26 Ì .3.3. Cơ cấu và chủng loại 28 1.4.Thuận lợi và khó khăn thách thức của xuất khẩu cà phê Việt Nam 30 1.4.1. Thuận lợi: 30 Ì .4.2. Những khó khăn và thách thức: 31 2. TÓM LƯỢC VỀ TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM 34 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển 34 2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty 35 2.2.1. Chức năng 35
  4. 2.2.2. Nhiệm vụ 35 2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất kỹ thuật và mạng lưới kinh doanh của Tổng công ty 36 2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty 36 2.3.2. Cơ sở vật chất và mạng lưới kinh doanh của Tổng công ty 36 3. THỰC TRẠNG XUẤT KHAU C À P H Ê CỦA TONG C Ô N G TY T H ố I GIAN QUA 39 3.1. Thị trường của Tổng công ty 39 3.2. Kim ngạch và khối lượng xuất khẩu 41 3.3. Cơ cấu chủng loại mặt hàng xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Việt Nam 43 3.4. Chất lượng và giá cả cà phê xuất khẩu của Tổng công ty 45 4. NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU CỦA TONG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 47 4.1. Những thành t c đã đạt được íh 47 4.2. Những tổn tại và hạn chế 48 4.3. Nguyên nhân của những thành tích và tồn tại 49 4.3.1. Nguyên nhân của những kết quả đạt được 49 4.3.2. Nguyên nhân cùa những tồn tại 50 C H Ư Ơ N G IU: MỘT s ố GIẢI PHÁP Hỗ TRỢ NHẰM THÚC Đ A Y XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TONG C Ô N G TY CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG Q U Á TRÌNH HỘI NHẬP HIỆN NAY 52 /. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM VÀ CỦA \ IXACM ỉ TRONG THỜI GIAN TỚI 52 1.1. Phương hướng phát triển của nghành 52 1.1.1. Sản xuất và chế biến 52 a. Diện tích và sản lượng 52 b. Hạ thấp giá thành sản xuất 54
  5. c. Đ ổ i mới công nghệ, thiết bị chế biến cà phê, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với đòi hỏi của thị trường 54 1.1.2. Xuất khẩu 55 a. Số lượng kim nghạch xuất khẩu 55 b. Thị trường xuất khẩu 55 c. Đa dạng hoa sản phẩm xuất khẩu 56 d. Phát triển nghành cà phê theo hướng bển vững 56 1.2. Quan điểm phát triển 56 1.2.1. Phát triển sản xuất và xuất khẩu cà phê theo hướng dài hạn 56 1.2.2. Quan điểm phát triển sản xuất cà phê kết hợp với bảo vệ môi trường sinh thái 57 1.2.3. Quan điểm hiệu quả xã hội 57 Ì .2.4. Quan điểm kết hợp phát huy nguụn lực trong nước với tận dụng nguụn lực từ bên ngoài 58 Ì .2.5. Quan điểm xuất khẩu cà phê phải nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm cà phê Việt Nam 58 Ì .3. Phương hướng và nhiệm vụ của Tống công ty cà phê Việt Nam 58 1.3.1. Phương hướng phát triển trong giai đoạn 2006-2010 58 Ì .3.2. Nhiệm vụ năm 2006 của Tổng công ty 60 2. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHAU CÀ PHÊ CỦA TỔNG CÒNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM 61 2.1. Về phía Tổng công ty 61 2.1.1. Các giải pháp về sản phẩm 61 2. Ì .2. Các nhóm giải pháp về thị trường 62 2.1.3. Các giải pháp về nghiệp vụ kinh doanh 63 2.1.4. Nhóm biện pháp về t i chính à 64 2.1.5. Nhóm biện pháp về nhân lực 65 2.1.6. Giải pháp về tổ chức quản lý ngành hàng và tham gia tổ chức quốc tế. 66 2.2. Về phía nhà nước 67
  6. 2.2.1. Biện pháp về chính sách tài chính.. 2.2.2. Biện pháp về chính sách thị trường a. Thị trường trong nước 68 b. Chính sách với thị trường nước ngoài 2.2.3. Các biện pháp và kiến nghị khác KẾT LUẬN D A N H M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O
  7. GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT WTO: Tổ chức thương mại thế giới. leo : Tổ chức cà phê thế giới. ACPC: Tổ chức các nước xuất khẩu cà phê thế giới. BTA: Hiệp định thương mại Việt Mỹ. VICOFA: Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam. CEPT/AFTA: Lộ trình cắt giảm thuế quan chung của các quốc gia Đông Nam Á AFD: Cơ quan hỗ trợ phát tri n Pháp.
  8. 3Lhéti luận tỵốỉ Qíiịhiĩp GVHD: Tổ. Bùi Thị Lý LỜI MỞ ĐẦU Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Hàng năm xuất khẩu cà phê đem về cho nền k i n h tê hàng trăm triệu USD và giải quyết công ăn việc làm, ổn định đời sống cho hàng trăm nghìn hộ gia đình ở các k h u vực miền núi và Tây Nguyên. Những thành tựu đó đã khẳng định được vị trí, vai trò của ngành cà phê trong nền k i n h tế quốc dân, góp phỷn vào sự nghiệp công nghiệp hoa- hiện đại hoa đất nước. Tổng công t y cà phê Việt Nam là một đơn vị lớn của ngành cà phê Việt N a m chiếm tỷ trọng 2 5 % - 3 0 % trong tổng lượng k i m ngạch xuất khẩu của toàn ngành, với vị trí đỷu tỷu cùa mình đã đóng góp một phỷn không nhỏ vào quá trình phát triển của ngành cà phê Việt Nam. N h ờ chính sách đổi m ớ i của Đảng và những thuận l ợ i về khách quan và chủ quan, trong những năm qua Tổng công ty đã không ngừng lớn mạnh và trưởng thành đối với hoạt động kinh doanh,xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, Tổng công ty cũng phải đối mặt v ớ i những khó khàn, đó là: sự biến động tiêu cực về giá trên thị trường thế giới và trong nước cùng với những bất cập trong khâu tổ chức và tiêu thụ; vấn đề vốn, chất lượng cà phê là những thử thách hết sức gay gắt trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty. Đ ể phát huy vai trò nòng cốt của ngành cà phê Việt Nam, vấn để thúc đẩy xuất khẩu cà phê đang trở thành mục tiêu hàng đỷu của Tổng công t y cà phê Việt Nam. K i n h doanh có hiệu quả để công ty bù đắp được chi phí, tạo ra lợi nhuận, có tích l ũ y và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Đây là nhàn t ố cơ bản để thực hiện vai trò chủ đạo của doanh nghiệp N h à nước, đóng vai trò tạo dựng cơ sở kinh tế cũng như xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất cho chủ nghĩa xã hội. T ừ những lý do trên cùng với những kiến thức đã được tích lũy trong nhà trường, cùng với thời gian tìm hiểu thực tế tại Tổng công ty . Đ ặ c biệt là sự hướng dẫn của cô giáo TS.Bùi Thị Lý và sự giúp đỡ cùa các cô chú trong Ban Võ Ngọc Hiếu TC 20C - AI Ì
  9. ~Klĩ (Ui luận Tót QlíịhỉỀỊi GVHD: TÃ. bùi Thị Lý k i n h doanh tổng hợp Tổng công ty cà phê V i ệ t N a m em đã quyết định chọn để tài " M ộ t số giải pháp thúc đẩy x u ấ t k h ẩ u cà phê c ủ a T ổ n g công t y cà phê V i ệ t N a m t r o n g x u t h ế h ộ i n h ậ p hiện n a y " làm khóa luận tốt nghiệp. M ụ c đích của đề tài là: T i m hiểu vai trò của xuất khẩu cà phê đối với sự phát triển k i n h t ế xã h ộ i ; đánh giá về thực trởng xuất khẩu cà phê cùa Tổng công ty cà phê; đưa ra các biện pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng và lịch sử của chủ nghĩa M á c - Lê nin, đề tài sử dụng các phương pháp thống kê so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp... trong quá trình thực hiện. N ộ i d u n g và kết c ấ u của đề tài: Ngoài phần m ở đầu và kết luận đề tài gồm có 3 chương. C H Ư Ơ N G 1: V a i trò của x u ấ t k h ẩ u cà phê với sự phát t r i ể n k i n h t ế xã h ộ i V i ệ t Nam. C H Ư Ơ N G 2: T h ự c t r ở n g hoởt động xuất k h ẩ u cà phê c ủ a T ổ n g cóng ty cà phê V i ệ t N a m t r o n g thời gian qua. CHƯƠNG 3: M ộ t sô giải pháp và k i ế n nghị n h ằ m thúc đẩy x u ấ t k h ẩ u cà phê c ủ a T ổ n g cóng ty cà phê V i ệ t N a m t r o n g quá trình h ộ i nhập. Võ N^ọc Hiếu TC 20C - AI 2
  10. ~Klĩ (Ui luận Tót QlíịhỉỀỊi GVHD: TÃ. bùi Thị Lý CHƯƠNG ì VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VỚI sự PHÁT TRIỂN KINH TÊ XÃ HỘI l.KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CÀ PHÊ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1. Giới thiệu sản phẩm cà phê: Cà phê là loại đổ uống được ưa thích ở hầu hết các nước trên t h ế giới, nó là sản phẩm nhiệt đới nhưng lại tiêu thụ nhiều ở các nước ôn đới. Ngày nay cà phê được sử dụng rộng rãi vì trong hạt cà phê nhân sống thông thưủng có chứa Ì - 2,5% chất cafein có tác dụng kích thích thần kinh, tăng cưủng hoạt động của tế bào não. Ngoài ra trong hạt cà phê còn chứa các chất dinh dưỡng cho cơ thể như: Đưủng, Protein, các sinh tố B (B1,B2,B6,B12). Hiện nay trên t h ế giới có rất nhiều giống, chủng loại cà phê, nhưng phố biến sản xuất có những loại sau: - Cà phê chè (Arabica): Loại cà phê chè Arabica có nguồn gốc từ cao nguyên Jimma Etiopia, đây là loại cà phê có phẩm chất thơm ngon, năng suất khá, có giá trị kinh tế cao được chú trọng phát triển sớm nhất và chiếm 7 0 % lượng cà phê thế giới. Cà phê chè có rất nhiều chủng loại, ngưủi ta chia thành các chủng loại sau: + Cà phê Arabica dịu dạng Colombia, các nước sản xuất nhiều loại này là Colombia, Kenya, Tanzania. + Cà phê Arabica Brazil, các nước sản xuất gồm Brazil, Etiopia. + Cà phê Arabica dịu khác, các nước sản xuất gồm Bolivia Costrica Cuba, ElSanvađo, Indonesia, Việt Nam. - Cà phê vối (Robusta) : Võ N^ọc Hiếu TC 20C - AI 3
  11. ~Klĩ (Ui luận Tót QlíịhỉỀỊi GVHD: TÃ. bùi Thị Lý Loại cà phê này có nguồn gốc từ hạ lưu sông Công G ô , thích hợp với khí hậu nhiệt đới. Đây là chủng dễ trồng, chịu hạn tốt nhưng phẩm chất không cao, chiếm tỷ lệ trên 2 5 % sản lượng cà phê trên thế giới. - Cà phê mít (Exellsa) : Đây là loại cà phê sinh trưởng khoe, í sâu bệnh, chịu hạn hán nhưng t phẩm chất kém, ít hương thơm và có vị chua, diện tích trựng rất thấp. Ớ Việt Nam diện tích cà phê v ố i được trồng phự biến, rộng rãi nhất chiếm 9 0 % , tiếp đó là cà phê chè chiếm trên 9%, còn lại là cà phê mít. 1.2. Á n h hưởng c ủ a điều k i ệ n t ự nhiên đôi với cây cà phê: 1.2.1. Đất đai và địa hình: Cà phê có thể trựng trên nhiều loại đất khác nhau, trong đó đất bazan là lý tưởng nhất vì loại đất này có đặc điểm lý hóa tinh kết và tầng dày. Yêu cầu cơ bản của đất trựng cà phê là có tầng dày từ 70cm trờ lên, thoát nước tốt, không bị úng lầy. Đất trồng cà phê có thể có nguồn gốc địa chất khác nhau. Cà phê có thể phát triển trên tàn dư núi lửa m à phần lớn là tro như ở Trung Mỹ, trên đất có tầng phong hóa như Braxin. Ở đó người la trồng trên đất phát triển từ đá mẹ, bazan hoặc sa thạch, ở Tây Phi, Ấ n Đ ộ chủ yếu trồng trên đất granit. Ở Việt Nam, các loại đất như granite, sa phiến thạch, phù sa cự, dốc tụ đều trồng được cà phê. Phần lớn cà phê ở Việt Nam được trựng trên đất bazan như ở Đãk Lăk, Gia Lai, Đ ự n g Nai, L â m Đồng, Phủ Quỳ (Nghệ A n ) miền trung du và vùng núi phía Bắc. Cũng có những vùng cà phê trồng trên vùng đất granite như EaKa (Đãk Lăk), trên vùng đất xám pha granite như Đăk Uy ( K e n Tùm). Các vùng trung du và miền núi phía Bắc nước ta trồng cà phê chủ yếu trên đất có nguồn gốc từ đá thạch. Địa hình trồng cà phê thường bằng phảng hoặc lượn sóng. Những nơi địa hình có độ dốc > 15° phải x ử lý tốt công trình xói mòn, không được trồng cà phê vào vùng trũng không thoát nước được. D ù trựng cà phê trên loại đất nào thì vai trò của con người có tính quyết định trong việc duy trì, bảo vệ, nâng cao độ phì nhiêu của đất. Ngay cả trên đất Võ N^ọc Hiếu TC 20C - AI 4
  12. ~Klĩ (Ui luận Tót QlíịhỉỀỊi GVHD: TÃ. bùi Thị Lý bazan, nếu không được chăm sóc tốt thì cà phê vẫn không phát triển được. Ngược lại, những vùng đất không phải là bazan, nếu tăng cường thâm canh vẫn có thể tạo nên k h ả năng vườn cây phát triển tốt, năng suất cao. 1.2.2. Khí hậu: Không phải vùng nào trên trái đất cũng trồng được cà phê. C à phê chỉ trồng được ở những vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Ngoài yếu tố đất đai, cây cà phê còn đòi h ỏ i mật số yêu cầu về nhiệt đậ, đậ ẩm, lượng mưa, ánh sáng, gió. Vì vậy, k h i chọn vùng trổng cà phê phải chú ý đến các yếu tố quan trọng này. - Nhiệt đậ: Phạm v i nhiệt đậ phù hợp với m ỗ i giống cà phê có khác nhau. Cà phê chè ở nơi mát và hơi lạnh, nhiệt đậ thích hợp nhất từ 18°c - 25°c. Vì vậy, cà phê chè thường được trổng từ miền núi có đậ cao 600 - 2.500m. Ngược lại, cà phê v ố i thích hợp ở những vùng nóng ẩm, nhiệt đậ thích hợp từ 22°c - 26°c. - Lượng mưa: Lượng m ư a cần thiết đối với loại cà phê chè từ 1.300mm - 1.900mm, cà phê v ố i 1.300mm - 2.500mm. ở nước ta, lượng m ư a tập trung 7 0 % - 8 0 % vào m ù a m ư a gây ra hiện tượng thừa nước; m ù a khó kéo dài t ừ 3 - 5 tháng và lượng m ư a chỉ chiếm 2 0 % - 3 0 % nê nhiều nơi cà phê thiếu nước n nghiêm trọng, đặc biệt là Tây Nguyên và miền Đông Nam Bậ. - Đ ậ ẩm: Đ ậ ẩm của không khí phải trên 7 0 % m ớ i thuận l ợ i cho sinh trưởng và phát triển của cây cà phê. - Á n h sáng: Cây cà phê chè là loại thích ánh sáng tán xạ, còn cây cà phê vối thích ánh sáng trực xạ yếu. - Gió: Gió lạnh, gió nóng, gió khô đều có hại đến sinh trưởng cùa cây cà phê. Gió mạnh làm cho lá bị rách, lá rụng, các lá non bị thui đen; gió nóng làm cho lá bị khô héo và tàng nhanh quá trình bốc hơi nước đặc biệt là về m ù a khô. 1.3. Tình hình sản x u ấ t và tiêu t h ụ cà phê t h ế giói. 1.3.1. Nguồn sản xuất cà phê thế giới: Cây cà phê có nguồn gốc từ Châu Phi, vào t h ế kỷ X V I I , cà phê được đưa sang trồng ở Indonesia, sang thế kỷ X V I I I nó được đưa sang vùng Tây bán cầu và được trồng đẩu tiên ở Matinique và vùng Swriname vùng đáo Caribê. Kể t ừ Võ N^ọc Hiếu TC 20C - AI 5
  13. ~Klĩ (Ui luận Tót QlíịhỉỀỊi GVHD: TÃ. bùi Thị Lý đó nó dược trồng rộng khấp vành đai nhiệt đói, cận nhiệt đói và Châu M ỹ la tinh. Sau này dù cà phê được nhân rộng ở châu Á, châu Phi nhưng M ỹ la tinh vẫn chiếm 2/3 sản lượng sản xuất và xuất khẩu cà phê t h ế giới. Hiện nay trên t h ế giới có khoảng 75 quốc gia trổng cà phê, trong đó có khoảng 51 nước xuất khẩu cà phê. Những nước trồng cà phê chụ yếu là những quốc gia đang hoặc chậm phát triển. Tổng diện tích cà phê t h ế giới niên vụ 2000/2001 đạt 11,75 triệu ha (tăng 2,2% so với niên vụ 1999/2000). Sản lượng cà phê nhân hàng năm biến động trong khoảng 6,5 - 7,0 triệu tấn. Theo số lượng thống kê cụa FAO, niên vụ 2000/2001 sản lượng cà phê thế giới đạt 7,259 triệu tấn, tăng 6,0% so với niên vụ trước, trong đó các nước Nam M ỹ và vùng Caribê đạt 4,175 triệu tấn (chiếm 5 7 , 6 % sản lượng thế giới), các nước Châu Á là 1,78 triệu tấn ( chiếm 24,8%), còn lại là Châu Phi - 1.22 triệu tấn (chiếm 16,8%). Nước có diện tích và sản lượng cà phê lớn nhất t h ế giới là Braxin- chiếm tới 2 0 % diện tích và 2 5 % sản lượng cà phê thế giới. T h ứ hai là Colombia ( 1 3 % ) , Việt Nam ( 7 , 2 % ) , Indonesia ( 7 % ) , Mexico ( 5 , 3 % ) , Ấ n độ ( 4 , 5 % ) và Guatemala 4.2%. Chính sự tăng giảm cà phê cụa các nước này sẽ chi phối trực tiếp đến tình hình cung - cầu và giá cả cà phê trên thế giới. Năng suất cà phê trên thế giới hàng năm đạt rất thấp - bình quân khoảng 600kg/ha. Gần đây nhiều nước đã tích cực áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiến bộ, lai tạo ra các bộ giống cà phê mới, tăng mật độ trổng cà phê dày hơn, giải quyết tốt khâu nước tưới nên nàng suất cà phê tăng lên đạt đến Ì tấn/ha. N ư ớ c có năng suất cà phê nhân cao nhất thế giới là V i ệ t Nam đạt đến gần 2,0 tấn/ha. Trong giai đoạn 1994 - 2005, do giá cà phê trên thị trường t h ế giới tăng lên đã kích thích việc m ở rộng sản xuất nên sản lượng cà phê d ự tính tăng 2,7%/năm. Nhưng sau đó do giá giảm nên sản lượng sẽ giảm dần và đạt nhịp độ tăng trưởng khoảng 1,5%/năm trong giai đoạn 2005 - 2010. Theo d ự đoán cụa FAO, sản lượng cà phê toàn cầu năm 2005 sẽ đạt 7,31 triệu tấn và năm 2010 sẽ là 8,0 triệu tấn. K h u vực sản xuất cà phê lớn nhất t h ế giới vẫn là Cháu Võ N^ọc Hiếu TC 20C - AI 6
  14. ~KỈI (Ui luận ~ỉãt ỉị(jlĩỉệị) 1 GVHD: TÃ. bùi Thị Lý M ỹ L a T i n h và vùng Caribê v ớ i sản lượng ước đạt 4,78 triệu tấn vào n ă m 2005, trong đó Braxin đạt 2,3 triệu tấn. 1.3.2. Nhu cầu tiêu thụ cà phê thế giới: N h u cầu tiêu thụ cà phê tâng nhanh kể từ sau chiến tranh t h ế giới t h ứ 2, đặc biệt tập trung ở các nước công nghiệp phát triển. T r o n g vòng 50 năm kể từ 1947 đến 1997, tổng sản lượng tiêu thụ cà phê từ 27,6 triệu bao lên 99,6 triệu bao(bao 60 kg) tức là tâng khoảng 3,6 lần. Sữ gia tâng về nhu cầu tiêu thụ cà phê là khá ổn định với mức tăng bình quân của t h ế giới 1%/năm. Theo d ữ đoán của cơ quan thông tin kinh tế A n h (EU), nhu cầu tiêu thụ cà phê t h ế giới trong những n ă m tới táng nhẹ. Nhu cầu trên những thị trường lớn vẫn chủ yếu giống như những năm 1990. Nhu cầu tiêu thụ theo đầu người ờ M ỹ giảm với tỷ lệ trung bình 0,7%, ở Tây  u cũng rất trầm lắng. Vì vậy, trong tương lai nhu cầu tiêu thụ trên những thị trường khác cần phải được thúc đẩy, đặc biệt ở Châu Á như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc; Nga và các nước Đông  u khác. Lượng tiêu thụ đầu người thấp song do nền kinh tế tiếp tục phát triển sẽ là tiềm năng lớn thúc đẩy tiêu thụ tăng. Những nước xuất khẩu nhiều vê loại cà phê chè (Arabica) là Braxin Colombia, Mexico, sản lượng cà phê xuất khẩu bình quân những năm gần đây của Braxin là trên Ì triệu tấn/nãm, Colombia khoảng 550 - 750 ngàn tấn Mexico hơn 300 ngàn tấn/năm. Những nước xuất khẩu cà phê v ố i (Robusta) lớn hiện nay là Việt Nam đạt t ừ 800 ngàn đến 900 ngàn tấh/nãm, Indonesia trên 350 ngàn tấn/năm, Côte Divoa trên 300 ngàn tấn và Uganda khoảng 200 ngàn tấn/năm. Bảng 1: Quan hệ cung cầu về cà phê trên thị trường thê giới. Đơn vị: Triệu bao (Ì bao- 60kg) V ụ cà phê 2000/01 01/02 02/03 03/04 04/05 N ă m 2010 Sản lượng 116,7 112,1 124,8 109,3 115,4 133,33 Tiêu thụ 106,40 107,60 108,02 109,74 118 123,82 Nguồn: Tổng công ty cà phê Việt Nam V õ N^ọc Hiếu T C 2 0 C - AI 7
  15. 3Cỉiéa luận 'cĩèt Gù/li tệp GVHD: TỔ. bùi Thị Lý Qua bảng thống kê trên ta thấy rằng quan hệ cung - cầu cà phê trên t h ế giới bị mất cân đối trong giai đoạn 2000- 2003. Trong những năm này lượng cung cà phê luôn cao hơn cầu, chính điều này là nguyên nhân khiến cho giá cà phê trên t h ế g i ớ i trong giai đoạn này giảm mạnh. T u y nhiên đến 2 niên vụ gần đây 2004 và 2005 lượng cung và cầu cà phê t h ế giới đã cân bằng , đặc biệt niên vụ 2005 lượng cầu đã vượt cung, nguyên nhân là do hạn hán kéo dài ở các nước Châu Á và một số nước Nam M ậ nên sản lượng cà phê t h ế giới giảm mạnh điều này đã làm cho giá cà phê t h ế giới những tháng đầu năm 2005 tăng mạnh có k h i lên trên 1000 USD/tấn. Còn theo d ự đoán của F A O thì năm 2010 nhu cầu cà phê thế giới sẽ là 123,82 triệu bao, trong khi đó lượng cung là 133,33 triệu bao. N h ư vậy, theo F A O thì trong những năm tới giá cà phê t h ế giới vẫn khó có thể tăng cao. T r o n g những nước có nhu cầu cao về cà phê t h ế giới thì những quốc gia phát triển có nhu cầu tiêu thụ khoảng 4,711 triệu tấn (năm 2005). Trong đó các nước Châu  U là 2,736 triệu tấn. Các nước Châu Á có nhu cầu tiêu thụ khoảng 400.000 tấn. Cũng theo dự báo của F A O thì cà phê xuất khẩu năm 2005 sẽ là 5 696 triệu tấn cao hơn mức 5,1 triệu tấn năm 2000 và đạt mức tăng trung bình hàng năm khoảng 2%/năm còn nhập khẩu cà phê t h ế giới năm 2005 sẽ là 5,149 triệu tấn tăng khoảng 1,9%/năm. Đ ế n năm 2010 thì xuất khẩu cà phê t h ế giới đạt khoảng 6,3 triệu tấn với mức tăng bình quân là 2,2%/nãm, còn nhu cầu nhập khẩu là 5,72 triệu tấn v ớ i mức tăng bình quân là 2,05%/năm. Đ ố i với các quốc gia phát triển thì nhu cẩu về nhập khẩu cà phê tăng chậm hơn với mức tăng trung bình hàng năm chỉ khoảng hơn 1%/năm. Nếu mức tăng trưởng k i n h tế t h ế giới phục hổi trờ lại và có mức tăng trưởng cao hơn thì nhu cầu về nhập khẩu cà phê cũng có thể tăng lên trong những năm tới. 1.3.3. Nhận xét chung về xu hướng thị trường cà phê thế giới. Sản lượng cà phê thế giới niên vụ 2004/2005 ước tính là 115,4 triệu bao. Theo sự đánh giá của các chuyên gia thì sản lượng cà phê thế giới niên vụ 2005/2006 được d ự đoán ở mức no triệu bao, giảm chút í so v ớ i vụ t 2004/2005. Nếu so với nhu cầu thì dường như nguồn cung đang bị thiếu hụt Võ Nsọc Hiếu TC 20C - kì 8
  16. ~KỈI (Ui luận ~ĩfý QlíịhỉỀỊi GVHD: TÃ. bùi Thị Lý nhưng chính lượng tồn kho lớn ở các nước tiêu thụ cộng với khả năng tài chính hạn hẹp và tâm lý muốn bán hàng để thu tiền ngay của hầu hết các nước sản xuất đã làm cho thị trường hiận nay phụ thuộc hoàn toàn vào người mua. Các quỹ và nhà đầu cơ có thể điều tiết thị trường, giá cả theo ý mình. Mặc dù x u hướng giá tăng lén theo quy luật cung cầu nhưng một điều cần lưu ý rằng mức giá cà phê trên thực tế biến động hết sức cao theo giá trên các thị trường kỳ hạn, mức giá có thể tăng lên hoặc giảm xuống hàng chục dô la Mỹ/tấn sau vài phiên giao dịch. Điều này cho thấy rõ là giá cà phê về lâu dài thì phụ thuộc quan hậ cung cầu nhưng trong thời gian ngắn thì hầu như thoát ly khỏi giá trị và cung cầu thị trường. Các chuyên gia cũng d ự đoán sản lượng cà phê của Braxin cũng giảm so với vụ trước và nguồn cung Robusta từ các nước khác như: Indonesia, Ấ n độ là ổn định. Tiêu thụ cà phê có x u hướng tăng ở các thị trường chính do chuẩn bị mua cà phê để phục vụ N ô en và N ă m mới cũng như m ù a đông sắp đến là các yếu tố hỗ trợ cho giá cà phê trên thị trường thế giới. 1.4. Khái quát tình hình cà phê Viật N a m Cây cà phê được trổng ở Viật Nam lần đầu tiên vào năm 1857 do các giáo sĩ truyền đạo nhập vào. Trải qua hơn m ộ t thế kỷ, đến nay cà phê đã trở thành một mặt hàng nông sản chủ lực mang l ạ i một khối lượng k i m ngạch đáng kể cho đất nước. Lịch sử của ngành cà phê cũng phải chịu những tác động lịch sử xã hội nên nó cũng có những bước thăng trầm. Chúng ta có thể chia lịch sử của ngành cà phê Viật Nam qua một số mốc thời gian như sau: * Thời kỳ pháp thuộc (1858 - 1945): Đ ã có những đồn điền cà phê đầu tiên được m ở ra ở H à Nam Sơn Tây Hòa Bình, Tuyên Quang... Sau đó được phát triển ra các vùng Bắc T r u n g Bộ và Trung du Bắc Bộ. Sau đại chiến thế giới lần t h ứ nhất, k h i Pháp có â m m ư u đặt Đông Dương vào thuộc địa khai thác thì chúng m ớ i bắt đầu tập trung vốn phát triển cà phê. Thời kỳ 1920 - 1923, sau k h i phát hiận ra vùng đất đỏ Bazan ở Tây Nguyên, người ta bắt đầu khai khẩn và lập ra những đồn điền cà phê ở đây. Võ Ngọc Hiếu TC 20C - AI 9
  17. ~KỈI (Ui luận ~ĩfý QlíịhỉỀỊi GVHD: TÃ. bùi Thị Lý Trước Cách mạng tháng Tám, diện tích cà phê toàn quốc là 10.500 ha, sản lượng n ă m cao nhất đạt 4.500 tấn. Hầu hết cà phê được xuất sang Pháp qua cảng nhập Le Havre của Pháp. * Thời kỳ kháng chiên chông pháp (1946 -1954): Thời kỳ này, Chính phủ V i ệ t N a m Dân chủ Cộng hòa lập ra các doanh điền quốc gia quản lý những đồn điền cũ do Pháp m ỹ ra. D o chiến tranh, vùng trung du và miền núi là vùng tranh chấp nên một phần lòn diện tích bỏ hoang. Đ ế n năm 1954, diện tích cà phê cả nước còn lại khoảng 4.000 ha, chủ yếuỹ các tỉnh miền Nam, sản lượng cà phê còn khoảng 2.500 tấn, trong đó Tây Nguyên sản xuất được 2.300 tấn. * Thời kỳ chóng M ỹ cứu nước (1955 - 1975): Sau k h i miền Bắc giải phóng Nhà nước chủ trương xây dựng các nông trường quốc doanh trong đó có nông trường cà phê, chủ yếutập trung ỹ Phủ Quỳ, Nghệ An. Trong vòng 6 năm 1956 - 1962, diện tích cà phê từ 500 ha tăng lẽn 14.800 ha, sản lượng từ 225 tấn tăng lên 4.850 tấn (1968). Cà phê Việt Nam chủ yếuxuất sang các nước Liên X ô và Đông Âu. Ớ miền Nam, tình hình cà phê không có nhiều biến động. T ừ 1946 - 1957, cà phê tăng không đáng kể, t ừ 3.019 ha lên 3.370 ha. T ừ năm 1957 - 1964 N g ụ y quyền Sài G ò n chủ trương lập các khu định điển khuyến khích tư nhân khai hoang, nên diện tích tăng nhanh từ 3.370 ha(năm 1957) lên 11.120 ha(năm 1964). N ă m 1963, sản lượng cà phê đạt 3.000 tấn, năm 1973 trên 3.500 tấn, đại bộ phận cà phê được tiêu dùng trong nước, xuất khẩu không đáng kể. * Thời kỳ 1976 đến nay: Sau khi nước nhà hoàn toàn thống nhất, Nhà nước đã quan tâm đúng mức đến việc phát triển ngành cà phê. Đ ể đưa ngành cà phê trỹ thành một ngành kinh tế m ũ i nhọn, N h à nước đã thành lập Liên hiệp các Xí nghiệp cà phê V i ệ t Nam, ỹ các địa phương đều có các công ty cà phê, đưa vào phát triển kinh tế về quy m ô , tốc độ và các d ự án đầu tư phát triển. Qua gần 30 năm phấn đấu, ngành cà phê Việt Nam đã phát triển với tốc độ cao vượt bậc. Đ ế n nay diện tích cà phê cả nước đã là 500.000 ha sản lượng Võ Ngọc Hiếu TC 20C - AI 10
  18. ~KỈI (Ui luận ~ĩfý QlíịhỉỀỊi GVHD: TÃ. bùi Thị Lý xấp xỉ đạt 800 - 900 ngàn tấn/năm. V i ệ t N a m trở thành nước xuất khẩu lớn t h ứ hai trên t h ế giới và đứng đầu về sản xuất cà phê Robusta. 2. C Á C N H Â N T Ố Ả N H H Ư Ở N G Đ Ế N X U Ấ T K H A U C À P H Ê 2.1. Các nhân tố thuộc về vĩ m ô 2.1.1. Chính sách mở cửa hội nhập kinh tê thế giới của Nhà nước. Cũng như các loại hàng hoa khác, xuất khẩu cà phê cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từ chính sách m ở cờa hội nhập. N h ờ có chính sách m ở cờa hội nhập v ớ i kinh tế thế giới m à thị trường cho xuất khẩu cà phê được m ở rộng, cà phê Việt N a m có thể tiếp cận được v ớ i các thị trường rộng lớn như EU, Hoa Kỳ qua đó làm tăng k i m ngạch và số lượng xuất khẩu của cà phê Việt Nam. Ngoài ra do có chính sách m ở cờa h ộ i nhập đúng đắn của Đảng và N h à nước nên ngành cà phê m ớ i có thể tiếp cận được v ớ i các công nghệ sản xuất và c h ế biến cà phê tiên tiến của t h ế giới thay thế cho các công nghệ cũ kỹ, lạc hậu trước đó, từ đó mới nâng cao năng suất và chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài chính sách m ở cờa hội nhập ra thì việc tham gia các tổ chức định chế tài chính nói chung và các tổ chức về càphê thế giới nói riêng. N h ư việc tham gia vào tổ chức thương m ạ i t h ế giới (WTO), tham gia vào các khu vực thực hiện chung về thuế quan của các quốc gia Đông Nam Á (CEPT/AFTA)... Rồi tổ chức cà phê thế giới (leo), Hiệp hội các nước xuất khẩu cà phê thế giới (ACPC). Việc tham gia vào các tổ chức này sẽ giúp cho việc xuất khẩu cà phê giảm thiểu những rào cản tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu cà phê. Bên cạnh đó còn giúp cho chúng ta quản lý tốt hơn hoạt động xuất khẩu cà phê tránh tình trạng bị các nhà nhập khẩu, những nhà đầu cơ và các nhà rang xay ép giá giúp cho nước xuất khẩu cà phê như chúng ta có được sự phát triển bển vững. Hiện nay nước ta đang trong tiến trình m ở cờa hội nhập kinh tế quốc t ế nên phải cam kết m ở rộng thị trường, nới lỏng tiến t ớ i d ỡ bỏ hàng rào thuế quan. Theo lịch trình thực hiện A F T A t ừ 1/7/2003, thuế nhập khẩu cà phê thành phẩm giảm từ 5 0 % xuống còn 2 0 % . Hiệp định k h u vực mậu dịch tự do Trung Quốc - Asean q u y định: thuế nhập khẩu sẽ giảm xuống 0 % đối với Võ Ngọc Hiếu TC 20C - AI li
  19. ~KỈI (Ui luận ~ĩfý QlíịhỉỀỊi GVHD: TÃ. bùi Thị Lý Trung Quốc vào n ă m 2010 và vào n ă m 2015 đối v ớ i các nước V i ệ t Nam, Lào, campuchia, Myanma. L ộ trình cắt giảm này đang được đàm phán để đẩy nhanh hơn nữa. N h ư vậy việc nhập cà phê thành phẩm của các doanh nghiệp k i n h doanh xuất nhập khẩu cà phê V i ệ t Nam từ Lào và Trung Quốc sẽ có tác động tích cực. Việc giảm thuế nhập khẩu cà phê thành phẩm đế phỳc vỳ cho c h ế biến xuất khẩu sẽ làm giảm giá thành cà phê xuất khẩu của các doanh nghiệp. Tuy lượng cà phê thành phẩm nhập khẩu là không đáng kế, nhưng điều này cũng làm cho việc kinh doanh xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam có thêm điều kiện thuận l ợ i để kinh doanh mặt hàng cà phê trên thị trường quốc tế. 2.1.2. Cầu và thị trường nước nhập khẩu. Cũng như bất kỳ một loại hàng hoa nào khác, cà phê xuất khẩu cũng chịu ảnh hưởng bởi cầu của nước nhập khẩu. K h i các nước nhập khẩu có nhu cầu cao về cà phê sẽ giúp cho nước xuất khấu cà phê thúc đẩy xuất kháu cà phê của mình. Nhưng nhu cầu từ nước nhập khẩu không chí là nhu cầu chung về cà phê m à là nhu cầu về loại cà phê nào. N h ư chúng ta đã biết cà phê có loại cà phê Arabica(cà phê chè), Robusta(cà phê vối). Việt Nam là nước chủ yếu sản xuất cà phê vối, nếu nước nhập khẩu cà phê có nhu cầu cao loại cà phê này thì sẽ thúc đẩy xuất khẩu cà phê của chúng ta, còn nếu nước nhập khấu có nhu cầu cao về cà phê nhưng lại là loại cà phê chè thì cũng không làm tăng xuất khẩu cà phê của Việt Nam. Dung lượng của thị trường nước nhập khẩu về cà phê cũng ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất khẩu cà phê. Nếu nước nhập khẩu có nhu cầu về cà phê nhưng dung lượng của thị trường này không lớn thì lượng cà phê được nhập vào thị trường này cũng không lớn và cũng không làm tăng xuất khẩu cà phê của nước nhập khẩu là bao nhiêu. Ngoài nhu cầu ra thì thị trường nước nhập khẩu cũng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu cà phê của các nước xuất khẩu. Cho dù nước nhập khẩu có nhu cầu cao về cà phê và dung lượng thị trường lớn nhưng nước nhập khẩu có các chính sách nhằm hạn chế nhập khẩu cà phê nhằm bảo hộ cho các Võ Ngọc Hiếu TC 20C - AI 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2