intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo y học: Đặc điểm lâm sàng trầm cảm sau tai biến mạch máu não

Chia sẻ: Nguyễn Lê | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

132
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua nghiên cứu 122 bệnh nhân (BN) tai biến mạch máu não (TBMMN) có tăng huyết áp (THA) điều trị tại Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên và Bệnh viện 103, theo dõi tiếp sau 1 năm, chúng tôi thu được một số kết luận sau: tỷ lệ nam nhiều hơn nữ (76,22% và 23,77%); lứa tuổi 60 tuổi có tỷ lệ gặp cao nhất (77,20%).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo y học: Đặc điểm lâm sàng trầm cảm sau tai biến mạch máu não

  1. đặC đIểM LÂM SÀNG TRầM CảM SAU TAI BIếN MạCH MÁU NÃO Đặng Hoàng Anh* Tãm t¾t Qua nghiên cứu 122 bệnh nhân (BN) tai biến mạch máu não (TBMMN) có tăng huyết áp (THA) điều trị tại Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên và Bệnh viện 103, theo dõi tiếp sau 1 năm, chúng tôi thu được một số kết luận sau: tỷ lệ nam nhiều hơn nữ (76,22% và 23,77%); lứa tuổi > 60 tuổi có tỷ lệ gặp cao nhất (77,20%). Các triệu chứng lâm sàng TBMMN gặp tỷ lệ cao, liệt nửa người gặp 95,90%; liệt dây VII TW 84,42%.
  2. Các biểu hiện trầm cảm sau TBMMN thường gặp: 100% BN có khí sắc giảm, cảm giác buồn chán và giảm hoạt động, giảm quan tâm thích thú (97,14%), rối loạn giấc ngủ (91,42%) và 8,57% BN có ý tưởng tự sát. Nhóm BN có điểm Beck từ ≥ 4 ở giai đoạn sau cấp tính là 35,00% ở giai đoạn cấp tính, sau 3 tháng là 23,70%, sau 6 tháng là 22,22% và sau 1 năm: 10,53%. Tỷ lệ này ở nhóm chứng 1 là 10,42% và nhóm chứng 2 là 2,50% (p < 0,05). Trầm cảm có liên quan mức độ di chứng sau TBMMN vừa và nặng, ổ tổn thương ở bán cầu trái và giảm chất lượng cuộc sống của BN sau TBMMN (p < 0,05). * Từ khoá: Trầm cảm; Tai biến mạch máu não; Tăng huyết áp. Clinical characteristics of depression
  3. after stroke Dang Hoang Anh summary Studying post stroke patients with hypertention treated in Thainguyen Central General Hospital and 103 Hospital, the results showed that: 76.22% of patients are men with the age of ≥ 60 (77.20%). The most observed neurologic deficits are half of body paralysed (95.90%), VII nerve paralysed (84.42%). Clinical features of depression after stroke including depressed mood, sadness was 100%, tiredness and diminished interest in almost activities was 97.14%, insomnia was 91.42% and 8.57% of patients had suicidal ideation. Patients have depression after stroke (score of Beck ≥ 4) was 35.00% in the first time, after 3 months was 23.70%,
  4. after 6 month was 22.22% and after 1 year was 10.53%. Our result showed the close corelation between depression and the servere consequence of stroke, place of lession in left side of brain and the bad quality of their life (p < 0.05). * Key words: Depression; Stroke; Hypertention. *Tr-êng §¹i häc Y D-îc Th¸i Nguyªn Ph¶n biÖn khoa häc: PGS. TS. Ng« Ngäc T¶n TBMMN. Bệnh có thể ®Æt vÊn ®Ò Trầm cảm sau TBMMN xuất hiện ngay tuần đầu là tình trạng bệnh lý tâm sau TBMMN hoặc ở thần có tỷ lệ cao, ảnh những tháng tiếp theo hưởng nhiều tới tiến triển trong giai đoạn hồi phục và hồi phục của BN sau với tỷ lệ 20 - 80%. Trầm cảm xuất hiện không chỉ
  5. đơn giản là một phản ứng chứng khác như lo lắng, của cá nhân sau stress dằn vặt, khóc lóc [2]. mạnh mà còn là hậu quả Trầm cảm ảnh hưởng của nhiều thay đổi và rối nhiều tới sự tiến triển, hồi loạn cân bằng các chất phục các chức năng tâm hóa học thần kinh trung thần và cơ thể sau gian và tái tổ chức sinh TBMMN, bên cạnh đó lý não. Biểu hiện lâm còn làm tăng nguy cơ suy sàng đa dạng có thể gặp giảm nhận thức, nguy cơ triệu chứng giống bệnh gây TBMMN tái phát, trầm cảm như BN buồn tăng tỷ lệ tử vong và chất chán, mất quan tâm thích lượng cuộc sống kém hơn thú, giảm khí sắc, ngại so với những BN không hoạt động, nói ít và có trầm cảm. Việc phát không muốn tiếp xúc với hiện, chẩn đoán, điều trị mọi người hoặc xuất hiện và quản lý trầm cảm làm ý tưởng chán sống hoặc giảm yếu tố nguy cơ đối có thể xuất hiện các triệu
  6. với TBMMN [8]. Với 1. Đối tượng nghiên mục đích góp phần cho cứu. điều trị chăm sóc BN sau 122 BN TBMMN có TBMMN được tốt hơn, THA tuổi từ 40 - 80, điều đề tài này nhằm các mục trị tại Bệnh viện Đa khoa tiêu: TW Thái Nguyên và 1. Mô tả đặc điểm lâm Bệnh viện 103 từ 7 - trầm cảm sau 2006 đến 1 - 2008, theo sàng dõi tiếp đến 1 - 2009. TBMMN. 2. Tìm hiểu mối liên - Tiêu chuẩn chọn BN: quan giữa tổn thương đủ tiêu chuẩn TBMMN thần kinh và trầm cảm ở của Tổ chức Y tế Thế giới gồm khởi phát đột BN sau TBMMN. ngột, có các triệu chứng ®èi t-îng vµ ph-¬ng thần kinh khu trú tồn tại ph¸p trên 24 giờ, cận lâm sàng nghiªn cøu có hình ảnh trên phim
  7. chụp cắt lớp vi tính áp xe não, u não và có (CLVT) sọ não có hình tiền sử rối loạn tâm thần. ảnh nhồi máu bán cầu 2. Phương pháp hoặc xuất huyết não là nghiên cứu. tiêu chuẩn để chẩn đoán - Mô tả tiến cứu. xác định. Nếu BN có rối - Phương pháp chọn loạn ý thức nặng, đợi đến mẫu: chọn mẫu có chủ khi hết rối loạn ý thức. đích. - Tiêu chuẩn loại trừ: - Thời điểm nghiên BN có bệnh cơ thể nặng cứu: BN TBMMN giai khác kèm theo. BN THA đoạn sau cấp tính, tiếp thứ phát, có tiền sử đái tục theo dõi 3, 6 tháng và tháo đường, không có 1 năm sau TBMMN. hình ảnh chảy máu não 3. Các chỉ tiêu nghiên hoặc nhồi máu não trên cứu. phim chụp CLVT sọ não. Loại trừ do chấn thương,
  8. + Tuổi, giới và nghề định, khám lâm sàng và nghiệp của nhóm nghiên khảo sát test Beck rút cứu. gọn để chẩn đoán trầm + Đặc điểm lâm sàng cảm theo mẫu bệnh án sàng nghiên cứu đáp ứng mục cận lâm và tiêu của đề tài. TBMMN. 5. Xử lý số liệu. + Đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở BN sau Xử lý số liệu xử lý theo TBMMN và mối liên phương pháp thống kê quan. SPSS11.5, Epi.info 6.04. 4. Kỹ thuật thu thập số liệu. BN nghiên cứu được khám lâm sàng TBMMN, chụp CLVT sọ não để chẩn đoán xác
  9. KÕt qu¶ nghiªn cøu 1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu. Bảng 1: Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tỷ lệ % n 40 - 49 16 13,11 Nhóm 50 - 59 24 19,67 tuổi 60 - 69 51 41,80 ≥ 70 31 25,40 Giới Nam 93 76,22 Nữ 29 23,78 Tiểu học 28 22,95
  10. Trình độ Trung học cơ sở 39 31,96 văn hóa Trung học phổ thông 25 20,49 Cao đẳng, đại học 30 24,59 Nam gặp nhiều hơn nữ (95,90%); rối loạn ngôn 23,77%); ngữ: 115 BN (94,26%); (76,22% và nhóm BN ở lứa tuổi > 60 liệt dây VII TW: 103 BN tỷ lệ cao nhất (84,42%); thay đổi phản có (77,20%). Lứa tuổi có tỷ xạ gân xương: 103 BN lệ ít nhất 40 - 49 (84,42%); có phản xạ bệnh lý bó tháp: 52 BN (13,11%). (42,62%); rối loạn cơ 2. Đặc điểm lâm sàng vòng: 37 BN (30,32%); TBMMN. rối loạn cảm giác: 105 * Các dấu hiệu thần BN (86,06%); rối loạn kinh khu trú. liệt nửa dinh dưỡng: 43 BN người: 117 BN
  11. (35,24%); rối loạn thần (28,68%). kinh thực vật: 35 BN Bảng 2: Đánh giá mức độ di chứng theo Rankin. Giai ®o¹n Sau Sau 3 Sau 6 Sau 1 cÊp th¸ng th¸ng n¨m Møc ®é p tÝnh di chøng n = Tỷ n = Tỷ n = Tỷ n = Tỷ 122 lệ 116 lệ 114 lệ 10 lệ % % % 9 % Mức độ 0 0 p< 0,8 8,2 0 0 0 1 9 0,00 7 5 1 Mức độ 1 p< 5,7 10, 21, 33, 0,00 7 12 25 36 3 34 92 02 1
  12. Mức độ 2 27, 30, 31, 22, p > 33 35 36 24 04 17 57 01 0,05 Mức độ 3 21, 25, 21, 21, p > 26 30 24 23 31 86 05 10 0,05 Mức độ 4 p< 27, 20, 14, 8,2 34 24 16 9 0,00 86 68 03 5 1 Mức độ 5 p< 18, 12, 10, 7,3 0,00 22 15 12 8 03 93 52 3 1 Mức độ 6 0 0 p< 5,1 7,0 11, 0,00 6 8 13 7 1 92 1 p < 0,001
  13. Mức độ di chứng 0 và nhẹ tăng dần theo thời gian theo dõi. Không gặp trường hợp nào ở giai đoạn sau cấp tính, ở thời điểm 1 năm sau TBMMN gặp 9 trường hợp (8,25%). Mức độ di chứng nặng 4 và 5 giảm dần với tỷ lệ 45,89% ở giai đoạn sau cấp tính so với 15,58% sau 1 năm. Sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). 3. Đặc điểm trên phim chụp cắt lớp vi tính sọ não. 53 BN tổn thương bán cầu phải (43,45%), 48 BN cã tổn thương bán cầu trái (39,34%) và 21 BN tổn thương cả hai bên bán cầu đại não (17,21%). Sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. 4. Đặc điểm lâm sàng trầm cảm sau TBMMN. Bảng 3: Khảo sát trầm cảm bằng test Beck.
  14. Giai Sau Sau 3 Sau 6 Sau 1 Nhã Nhã ®o¹n cÊp th¸ng th¸ng n¨m m m p tÝnh chøn chøn Møc g1 g2 ®é trÇm n Tỷ n Tỷ n Tỷ n Tỷ n T n T = lệ = lệ = lệ = lệ = ỷ = ỷ c¶m 10 % 97 % 99 % 95 % 48 lệ 40 lệ 0 % % 4 - 7 23 23 16 16 17 17 8 8, 2 4, 1 2, p < điểm ,0 ,4 ,1 42 1 5 0,00 0 9 7 6 0 1 8 - 15 10 5, 5, 2, 6, 0 điểm 10 ,0 5 15 5 05 2 11 3 2 p< 0 6 0,05 > 15 2, 2, 0 000 2 2 0 0 0 điểm 00 06
  15. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 Nhóm BN có điểm Beck từ ≥ 4 ở giai đoạn sau cấp tính là 35,00%, ở giai đoạn cấp tính sau 3 tháng: 23,70%, sau 6 tháng: 22,22% và sau 1 năm: 10,53%. Tỷ lệ này ở nhóm chứng 1 là 10,42% và nhóm chứng 2 là 2,50%. Sự khác biệt giữa các giai đoạn và giữa nhóm nghiên cứu với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). * Đặc điểm lâm sàng trầm cảm sau TBMMN: khí sắc giảm, cảm giác buồn chán: 35 BN (100%); giảm quan tâm thích thú và quan tâm: 34 BN (97,14%); giảm hoạt động: 35 BN (100%); bi quan về tương lai: 33 BN (94,28%); tự ty và giảm lòng tự trọng: 21 BN (60,00%); ¨n kém ngon miệng: 30 BN (85,71%); có ý tưởng tự sát: 3 BN (8,57%); rối loạn giấc ngủ: 32 BN (91,42%); có hành vi tự sát: 0 BN (0%). 5. Mối liên quan giữa TBMMN và trầm cảm. Bảng 4: Phân tích mối liên quan giữa mức độ di chứng của bệnh với trầm cảm sau TBMMN. 16
  16. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 TrÇm c¶m TrÇm c¶m Møc ®é p OR Tæn th-¬ng Có Không Mức Vừa độ di và 30 52 p< 4,04 chứng nặng 0,05 Rankin Nhẹ 5 35 Mức độ di chứng vừa và nặng liên quan đến trầm cảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Bảng 5: Mối liên quan giữa tổn thương bán cầu trái và trầm cảm. TrÇm c¶m p B¸n cÇu tr¸i Có Không Bán Có 23 36 p< cầu 0,05 Không 12 51 17
  17. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 trái æ tổn thương ở bán cầu trái có liên quan đến xuất hiện trầm cảm sau TBMMN có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 6: Phân tích một số yếu tố liên quan đến trầm cảm. p YÕu tè x¸ héi TrÇm c¶m Cã Kh«ng Tuổi ≥ 70 4 27 tuổi p< 0,05 < 70 31 60 tuổi Trình p> ≤ 22 45 18
  18. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 độ trung văn học hóa cơ sở Từ trung 0,05 học phổ 13 42 thông trở lên Giới Nam 9 20 p> 0,05 Nữ 26 67 Tuổi cao ≥ 70 tuổi liên quan đến xuất hiện trầm cảm sau TBMMN có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Không tìm thấy mối liên quan giữa giới và trình độ văn hóa thấp (trung học cơ sở trở xuống) và xuất hiện trầm cảm sau TBMMN (p > 0,05). 19
  19. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 Bảng 7: Phân tích mối liên quan giữa trầm cảm và chất lượng cuộc sống của BN sau TBMMN 1 năm. ChÊt l-îng p TrÇm c¶m cuéc sèng sau mét n¨m Gi Khô ả ng m giảm Tr Có 21 8 ầm 38 p< cả Kh 0,05 42 m ôn g Trầm cảm liên quan đến giảm chất lượng cuộc sống của BN sau TBMMN (p < 0,05). 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2