intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo y học: Nghiên cứu giai đoạn tăng huyết áp tiên phát và yếu tố nguy cơ của bệnh nhân tuổi trung niên tại khoa khám bệnh, bệnh viện Bạch Mai năm 2005

Chia sẻ: Nguyễn Lê | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

225
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

NGHIêN CứU giai đoạn TăNG HUYếT ÁP TIêN PHÁT VÀ yếU Tố NGUY Của BệNH NHÂN TUổI TRUNG NIêN TạI KHOA KHÁM BệNH, BệNH VIệN BạCH MAI NăM 2005 Vũ Thị Ngọc Liên* TểM TắT Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 400 bệnh nhân (BN) tuổi trung niên, bị tăng huyết áp (THA) tiên phát, được điều trị và quản lý tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bạch Mai, kết quả cho thấy: tuổi trung bình của BN 48 ± 8,7. 296 BN (74%) THA giai đoạn 1, 104 BN (26%) THA giai đoạn 2. Trong đó, huyết áp (HA)...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo y học: Nghiên cứu giai đoạn tăng huyết áp tiên phát và yếu tố nguy cơ của bệnh nhân tuổi trung niên tại khoa khám bệnh, bệnh viện Bạch Mai năm 2005

  1. NGHIêN CứU giai đoạn TăNG HUYếT ÁP TIêN PHÁT VÀ yếU Tố NGUY Của BệNH NHÂN TUổI TRUNG NIêN TạI KHOA KHÁM BệNH, BệNH VIệN BạCH MAI NăM 2005 Vũ Thị Ngọc Liên* TểM TắT Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 400 bệnh nhân (BN) tuổi trung niên, bị tăng huyết áp (THA) tiên phát, được điều trị và quản lý tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bạch Mai, kết quả cho thấy: tuổi trung bình của BN 48 ± 8,7. 296 BN (74%) THA giai đoạn 1, 104 BN (26%) THA giai đoạn 2. Trong đó, huyết áp (HA) > 180/110 mmHg: 25 BN
  2. (6,25%) và trước đó đều chưa được điều trị h¹ HA. Trong số các yếu tố nguy cơ, béo phì và rối loạn lipit máu có tỷ lệ gặp cao hơn ở nhóm THA giai đoạn 2. Các yếu tố nguy cơ khác, gặp ở từ 1/3 đến một nửa số BN nghiên cứu. * Từ khoá: Tăng huyết áp tiên phát; Tuổi trung niên; Yếu tố nguy cơ. Study of the stage of primary hypertension and risk factors in middle-age patients at out- patient department, Bachmai hospital in 2005 Vu Thi Ngoc Lien SUMMARY
  3. Our study was carried out on 400 patients in their middle-age with the diagnosis of primary hypertension treated at Out-patient Department, Bachmai Hospital. The results showed that: the average age was 48 ± 8.7, 296 patients (74%) had stage 1 hypertension and 104 patients (26%) had stage 2 hypertension, included 25 patients (6.25%) had the blood pressure greater than 180/110 mmHg. Among the risk factors, being overweight and lipidaemia disorder were related to the hypertensive status with the higher rate in the group which had stage 2 hypertension. Other risk factors appeared in one third to one half of the patients. * Key words: Primary hypertension; Middle - age; Risk factors. ĐẶT VÊN ĐÒ
  4. Tăng huyết áp tiên phát giới, kháng insulin, đái là tình trạng THA không tháo đường hay rối loạn tìm thấy nguyên nhân. lipit máu. Về điều trị, THA tiên phát thường đi hầu hết các BN THA đều kèm các yếu tố nguy cơ phải dùng kết hợp từ hai tim mạch khác như tuổi loại thuốc trở lên hoặc cao, béo phì, hút thuốc kèm theo điều trị các yếu lá, sử dụng rượu bia, chế tố nguy cơ khác. Mặc dù, độ ăn, di truyền, tuổi, hiện nay có nhiều * BÖnh viÖn B¹ch Mai Ph¶n biÖn khoa häc: GS. TS. NguyÔn Phó Kh¸ng
  5. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 loại thuốc hạ huyết áp (HA) hiệu quả cao và an toàn, nhưng tình trạng THA và tồn tại đồng thời các yếu tố nguy cơ, khiến hầu hết vẫn còn trong tình trạng khó kiểm soát [8]. Ở Việt Nam, tần suất THA ngày càng gia tăng theo nền kinh tế phát triển. Các số liệu thống kê cho thấy: năm 1960 tỷ lệ THA là 1,0%. Đến năm 2002, Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và CS tại Viện Tim mạch Việt Nam, điều tra tại một số tỉnh phía Bắc, tỷ lệ này là 16,3%, riêng Hà Nội là 23,2% [2]. Năm 2004, theo Nguyễn Mạnh Phan và CS, tỷ lệ này ở Thành phố Hồ Chí Minh là 20,5%. Tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bạch Mai, chúng tôi đã khám và điều trị cho một số lượng lớn BN THA, nhiều BN ở lứa tuổi trung niên (từ 35 - 59 tuổi), có tình trạng THA tiên phát. Mặc dù không tìm thấy căn nguyên, nhưng có nhiều yếu tố nguy cơ kết hợp, có tác động không nhỏ đến chiến lược và kết quả điều trị kiểm soát HA cho BN. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài nhằm mục tiêu: Nghiên cứu về giai đoạn THA và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ ở BN trung niên THA tiên phát tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bạch Mai. 5
  6. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 ĐèI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIªN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. 400 BN THA tiên phát theo tiêu chuẩn của JNC - VII từ 35 - 59 tuổi được quản lý, theo dõi và điều trị THA có kiểm soát tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai trong năm 2005. * Tiêu chuẩn loại trừ: - THA là triệu chứng của bệnh khác hoặc tìm thấy nguyên nhân gây THA thø ph¸t. - BN không đồng ý tham gia nghiên cứu. 2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu dọc, tiến cứu. * Tăng huyết áp: khi HA tăng > 140/90 mmHg, theo tiêu chuẩn của JNC VII. * Xác định BN THA tiên phát: khi có THA mà không có nguyên nhân nhờ khám lâm sàng và cận lâm sàng. * Yếu tố nguy cơ: 6
  7. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 - Tuổi giới; tiền sử gia đình; tình trạng béo phì: tính chỉ số BMI; hút thuốc lá: tính theo đơn vị bao/năm; sử dụng rượu bia: khai thác số lượng rượu hoặc bia sử dụng hàng ngày. Chia thành các đối tượng: không uống rượu bia, uống rượu bia không thường xuyên và sử dụng rượu bia thường xuyên hàng ngày. - Chế độ ăn có sử dụng nhiều muối. - Đái tháo đường: theo tiêu chuẩn của Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ (2002): + Glucose máu tĩnh mạch ngẫu nhiên > 11 mmol/l (> 200 mg/dl) hoặc đã và đang điều trị đái tháo đường [6]. - Rối loạn lipit máu: rối loạn ít nhất một trong các thành phần lipit máu theo kết quả xét nghiệm của Khoa Hoá sinh, Bệnh viện Bạch Mai. 3. Phương pháp phân tích số liệu. Xử lý số liệu theo chương trình thống kê SPSS 10.0, với độ lệch chuẩn (X ± SD) và so sánh tỷ lệ bằng thuật toán c2. 7
  8. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 KÕT QUẢ nghªn cøu VÀ BÀN LUẬN 1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu. * Tuổi và giới: - Tổng số 400 BN trong nhóm nghiên cứu, tuổi trung bình 48 ± 8,7. Giới: 212 nam (53%),188 nữ (47%). Tỷ lệ về giới khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). * Trình độ văn hóa: cấp 2: 22 BN (5,5%); cấp 3: 114 BN (28,5%); đại học: 226 BN (56,5%); sau đại học: 38 BN (9,5%). Số BN có trình độ đại học trở lên chiếm > 60%, đây cũng là một đặc điểm thuận lợi cho việc điều trị, 297 BN (74,25%) đang làm việc và 25,75% BN ở nhà hay nghỉ hưu. 2. Giai đoạn THA của BN nghiên cứu. Khi đánh giá giai đoạn THA của nhóm BN nghiên cứu, chúng tôi chia làm hai nhóm: THA giai đoạn 1 và THA giai đoạn 2 theo JNC-7. Ngoài ra, trong nhóm THA giai đoạn 2, lại chia ra 2 phân nhóm: nhóm có HA 8
  9. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 từ 160/100 - 180/110 mmHg và nhóm có HA > 180/110 mmHg. Kết quả như sau: Bảng 1: Giai đoạn THA ở các BN nghiên cứu. Giai ®o¹n 2 Giai Giai ≤ > Tæng §o¹n §o¹n 180/110 180/110 THA 1 mmHg mmHg Số 296 79 25 400 BN Tỷ lệ 74% 19,75% 6,25% 100 % Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 26% BN THA giai đoạn 2, mới bắt đầu được điều trị. Đặc biệt, nhóm BN THA rất cao (>180/110 mmHg), chiếm > 30%. 9
  10. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 Những BN này có thể THA trong một thời gian dài, nhưng hầu hết đều chưa được điều trị. 3. Mối liên quan giữa giai đoạn THA và yếu tố nguy cơ. * Tiền sử gia đình: Bảng 2: Tiền sử gia đình của BN THA. THA THA giai giai Tæng ®o¹n ®o¹n 1 2 Gia đình có 75 30 105 người THA Gia đình 221 74 295 không có 10
  11. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 người THA p> Tổng 296 104 0,05 25% BN THA có yếu tố gia đình (cha, mẹ, anh chị em ruột bị THA). Tuy nhiên, con số này có thể thấp hơn thực tế do quản lý bệnh THA trong cộng đồng ở nước ta chưa được tiến hành rộng rãi và triệt để. * Chỉ số BMI: dựa vào chỉ số BMI chia BN làm 3 nhóm: nhóm có cân nặng bình thường (BMI < 25), nhóm thừa cân (BMI ≥ 25 - 30) và nhóm béo phì (BMI > 30). Kết quả như sau: Bảng 3: Chỉ số BMI và giai đoạn THA. THA THA THA Tæng giai giai C©n ®o¹n 1 ®o¹n 2 nÆng 11
  12. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 Cân nặng 188 29 217 bình (63,5%) (27,9%) (54,3%) thường Nhóm 90 56 thừa 146 (30,4%) (53,8%) cân Nhóm 18 19 37 béo phì (6,1%) (18,3%) 400 Tổng (p < 296 104 0,05) Trong số BN THA, 45,7% BN thừa cân và béo phì, chiếm gần một nửa số BN nghiên cứu. Bên cạnh đó, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ thừa cân và béo phì ở nhóm THA giai đoạn 2 so với nhóm THA giai đoạn 1 (p < 0,05). Những BN thừa cân và béo phì 12
  13. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 thường đi kèm với tình trạng ít vận động hoặc sử dụng rượu bia nhiều. * Các yếu tố nguy cơ khác: Bảng 4: Hút thuốc lá ở người THA. Kh«ng Hót Hót < Hót > Tæng hót thuèc 10 10 thuèc sè l¸ bao/n¨m bao/n¨m l¸ Số 242 81 77 400 BN Tỷ lệ 60,4 20,3 19,3 100 % Trong nghiên cứu này 60% số BN không hút thuốc lá, những BN này đa số là nữ giới, còn đối với nhóm nam giới, tû lệ này là cao hơn. 13
  14. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 Bảng 5: Tình trạng sử dụng rượu bia ở BN nghiên cứu. Uèn g Uèn Kh« kh« g Uèng ng Tæ ng th-ê r-îu uèn ng th-ê ng bia g sè ng xuy r-îu xuyª ªn n Số 12 40 198 75 BN 7 0 Tỷ 49, 18, 31, 10 lệ % 5 8 7 0 Cũng giống như hút thuốc lá, hầu hết BN nữ không sử dụng rượu bia, trong khi tỷ lệ này ở nam khá cao. Gần 14
  15. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 1/3 số BN (bao gồm cả nam và nữ) sử dụng rượu bia thường xuyên. * Đái tháo đường và rối loạn lipid máu: - Đái tháo đường: có đái tháo đường: 34 BN (8,5%); không đái tháo đường: 366 BN (91,5%). 8,5% tổng số BN mắc đái tháo đường. Đây là nhóm nguy cơ cao, thường kèm theo các rối loạn về chuyển hóa khác. Việc điều trị THA ở những BN này khó khăn hơn, với mục tiêu HA cần đạt được cũng chặt chẽ hơn, đi kèm với điều trị các yếu tố nguy cơ khác như tăng lipid máu, béo phì. - Rối loạn lipid máu: chúng tôi chia rối loạn lipid máu trên xét nghiệm thành các nhóm: nhóm 1 có rối loạn một thành phần lipid máu, nhóm 2 có rối loạn ≥ 2 thành phần lipid máu và nhóm 3 có kết quả xét nghiệm lipid máu bình thường. Kết quả như sau: Bảng 6: Rối loạn lipid máu ở BN nghiên cứu. Tæng THA THA THA 15
  16. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 Nhãm giai giai ®o¹n 1 ®o¹n 2 Nhóm 136 41 177 1 (45,9%) (39,4%) (44,2%) Nhóm 76 51 127 2 (25,7%) (49,0%) (31,8) Nhóm 84 12 96 3 (28,4%) (11,6%) (24%) 400 (p Tổng 296 104 < 0,05) Tình trạng rối loạn lipid máu ở nhóm 1 chủ yếu là tăng cholesterol hoặc tăng triglycerid đơn thuần. Có mối liên quan giữa rối loạn lipid máu và giai đoạn THA, số BN có rối loạn ≥ 2 thành phần lipid máu chiếm tỷ lệ cao hơn trong nhóm BN có THA giai đoạn 2. Chỉ có 24% BN có xét nghiệm lipid máu trong giới hạn bình thường. Từ kết quả này, gióp chúng tôi tiến hành dùng thuốc điều trị hạ lipid máu ở BN THA. 16
  17. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 KÕT LUẬN Nghiên cứu 400 BN tuổi trung niên có THA tiên phát, kết quả cho thấy: - Tuổi trung bình của BN 48 ± 8,7 tuổi. - 296 BN (74%) THA giai đoạn 1. Trong số 104 BN có THA giai đoạn 2, 25 BN có HA > 180/110 mmHg chưa được điều trị trước đó (6,25% tổng số BN). - Trong số các yếu tố nguy cơ thì chỉ số khối cơ thể và rối loạn lipid máu là hai yếu tố có liên quan nhiều đến THA. Đây là 2 yếu tố có thể định lượng và theo dõi được trong thời gian điều trị và kiểm soát bệnh THA. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Tử Dương. Bệnh tăng huyết áp. NXB Y học. 2005. 2. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn và CS. Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở 17
  18. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam. 2003, 33. tr.9 -15. 3. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt. Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002. Tạp chí Tim mạch học. 2003, 33, tr.9-34. 4. Nguyễn Mạnh Phan và CS. Kết quả chương trình khảo sát tình hình điều trị tăng huyết áp tại Thành phố Hồ Chí Minh. Thời sự Tim mạch học. 2004, 78, tr.2-7. 5. Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc Tước, Nguyễn Bạch Yến và CS. Tóm tắt báo cáo tổng kết công trình điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp ở Việt Nam. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam. 1999, 18, tr.28-32. 6. American Diabetes Association. Test of glycemia in diabetes. Diabetes Care. 2003, 26 (suppl 1), pp.S106- 108. 7. Curb J David. Abbott Robert, Rodriguez B.L. HDL cholesterol and the risk of stroke in elderly men: The Honolulu Heart Program. Am. J. Eprdemiol. 160, pp.150-157. 18
  19. T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2009 8. Joint National Committee. The sixth report of the Joint National Committee on detection, evaluation and treatment of hight blood pressure (JNC VI) Arch. Intern. Med. 1997. 9. Joint National Committee. The seventh report of the Joint National Committee on detection, evaluation and treatment of hight blood presure. Arch. Intern. Med. 2003. 10. University of Cambridg. Guidelines for management of hypertension. Clinical pharmacology unit. 2003, March. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2