Báo cáo y học: "NHậN XéT TìNH HìNH THIếU MÁU CủA PHụ Nữ Có THAI SINH CON tạI BệNH VIệN TRUNG ươNG QUÂN Đội 108"
lượt xem 14
download
Nghiên cứu trên 355 thai phụ đẻ tại Khoa Phụ sản Bệnh viện TWQĐ 108 từ 1-7-2008 – 30-9-2008 cho thấy: tuổi từ 26 - 30 có tỉ lệ thiếu máu cao nhất (38,6%). Thiếu máu trước đẻ 62%. Thiếu máu sau đẻ 85,9%. Lượng huyết sắc tố trung bình 106,2 ± 11,4g/l. Hồng cầu trung bình 3,84 ± 0,45 T/l. Hematocrit trung bình 0,33 ± 0,03 L/l.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo y học: "NHậN XéT TìNH HìNH THIếU MÁU CủA PHụ Nữ Có THAI SINH CON tạI BệNH VIệN TRUNG ươNG QUÂN Đội 108"
- NHậN XéT TìNH HìNH THIếU MÁU CủA PHụ Nữ Có THAI SINH CON tạI BệNH VIệN TRUNG ươNG QUÂN Đội 108 Lê Thị Xuân Mai* Tãm t¾t Nghiên cứu trên 355 thai phụ đẻ tại Khoa Phụ sản Bệnh viện TWQĐ 108 từ 1-7-2008 – 30-9-2008 cho thấy: tuổi từ 26 - 30 có tỉ lệ thiếu máu cao nhất (38,6%). Thiếu máu trước đẻ 62%. Thiếu máu sau đẻ 85,9%. Lượng huyết sắc tố trung bình 106,2 ± 11,4g/l. Hồng cầu trung bình 3,84 ± 0,45 T/l. Hematocrit trung bình 0,33 ± 0,03 L/l. * Từ khoá: Thiếu máu; Phụ nữ có thai.
- OBSERVATION OF ANEMIC SITUATION OF PREGNANT WOMEN GIVing BIRTH AT 108 HOSPITAL Le Thi Xuan Mai SummarY Researching over 355 women giving birth at the Department of Obstetrics and Gynaecology of 108 Hospital from 1-7-2008 to 30-9-2008, the results showed that anemic rate of age group from 26 to 30 is the highest (38.6%). The pre-natal anemic rate was 62%. The post natal anemic rate was 85.9%; the average hemoglobin level was 106.2 ± 11.4 g/l. The average globule level was 3.84 ± 0.45 T/l. The average hematocrit level was 0.33 ± 0.03 L/l. * Key words: Anemia; Pregnant women.
- thai suy dinh dưỡng ®Æt vÊn ®Ò Tình trạng thiếu máu ở trong tử cung, trẻ đẻ ra phô n÷ cã thai (PNCT) rất thấp cân, thiếu máu. Đối phổ biến ở các nước đang với người mẹ, thiếu máu phát triển. Theo thống kê làm tăng tai biến chảy của Tổ chức Y tế Thế giới máu trong và sau đẻ, (WHO), 56% PNCT ở nhiễm trùng hậu sản và các nước đang phát triển làm chậm hồi phục sức bị thiếu máu và ở các khỏe của người mẹ sau nước đã phát triển là đẻ. Sự hiểu biết đầy đủ các 18%, châu Á 60%, châu Phi 52%, châu Mỹ La khía cạnh của vấn đề này Tinh 39%, trong khi ở như tỉ lệ mắc bệnh, bệnh châu Âu 17%. Thiếu máu sinh, bệnh căn… sẽ đóng trong thời kỳ có thai là góp một phần quan trọng một trong những nguyên vào sự nghiệp bảo vệ sức nhân của s¶y thai, đẻ non, khỏe bà mẹ và trẻ em nói
- chung, cũng như trong máu ở PNCT nói riêng. việc hạ thấp tỉ lệ thiếu * BÖnh viÖn TWQ§ 108 Ph¶n biÖn khoa häc: PGS. TS. Lª V¨n S¬n
- t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009 Chúng tôi tiến hành nghiên cứu: "Nhận xét tình hình thiếu máu của PNCT sinh con tại Bệnh viện TWQĐ 108" để có phương hướng phòng ngừa và điều trị thiếu máu cho các thai phụ, góp phần giảm tỷ lệ tai biến do thiếu máu sau đẻ. ®èi t-îng vµ ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu 1. Đối tượng nghiên cứu. 355 PNCT tuổi thai từ 37 - 41 tuần (tính từ ngày kinh cuối cùng) chuyển dạ đẻ tại Bệnh viện TWQĐ 108 từ 1 - 7 - 2008 ®Õn 30 - 9 - 2008. 2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu tiến cứu. Những PNCT chuyển dạ đẻ sinh con bằng đường tự nhiên được làm bệnh án riêng theo mẫu điều tra chung. 5
- t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009 - Trước và sau đẻ (trong vòng 48 giờ đầu) mỗi người được lấy 20 ml máu tĩnh mạch làm xét nghiệm khảo sát huyết đồ và định lượng hemoglobin (Hb), hematocrit (Hct), số lượng hồng cầu (HC) để chẩn đoán thiếu máu. Xét nghiệm huyết học tại Khoa Huyết học Bệnh viện TWQĐ 108. - Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học. - Tiêu chuẩn phân loại thiếu máu ở PNCT theo WHO. + Thiếu máu nhẹ: Hb = 86 -109 g/l. + Thiếu máu trung bình: Hb = 61 - 85 g/l. + Thiếu máu nặng: Hb ≤ 60 g/l. KÕt qu¶ nghiªn cøu vµ bµn luËn 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. - Tuổi trung bình: 30 ± 15 (trẻ nhất 15 tuổi, già nhất 45 tuổi). 6
- t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009 - Nhóm tuổi từ 26 đến 30 chiếm tỷ lệ cao nhất (38,6%). - Nghề nghiệp: bộ đội - CNVQP chiếm tỷ lệ cao (239 ca = 67,4%). Nhân dân 116 ca = 32,6%. - Số người có thai lần đầu chiếm 205 ca = 57,7%, có thai lần 2 là 96 ca = 27%, có thai từ lần thứ 3 trở lên 54 ca = 15,3%. 2. Huyết đồ PNCT, tỷ lệ thiếu máu trước, sau đẻ. Bảng 1: Nồng độ Hb (g/l) của các thai phụ. tr-íc ®Î sau ®Î nång Tỷ lệ Tỷ lệ ®é Tỷ Tỷ Tần Tần % % Hb lệ lệ số cộng số cộng (g/l) (%) (%) dồn dồn ≤ 60 0 0 0 1 0,3 0,3 7
- t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009 61 - 13 3,7 3,7 57 16,1 16,4 85 86 - 207 58,3 62,0 247 69,5 85,9 109 ≥ 135 38,0 100 50 14,1 100 110 Tổng 355 100 355 100 cộng * Đa số thai phụ có nồng độ Hb từ 86 - 109 g/l (cả trước và sau đẻ) (207 ca = 58,3%). Như vậy thiếu máu ở PNCT còn phổ biến ở nước ta cũng như các nước đang phát triển. Bảng 2: Nồng độ Hb (g/l) của các thai phụ thiếu máu. 8
- t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009 tr-íc ®Î sau ®Î nång Tỷ Tỷ ®é Tỷ Tỷ Tần lệ % Tần lệ % Hb lệ lệ số cộng số cộng (g/l) (%) (%) dồn dồn ≤ 60 0 0 0 1 0,3 0,3 61 - 13 5,9 5,9 57 18,7 19,0 85 86 - 207 94,1 100 247 81,0 100 109 Tổng 220 100 305 100 cộng Trong số 220 thai phụ thiếu máu trước đẻ, 94,1% thiếu máu nhẹ (Hb: 86 - 109 g/l), 5,9% thiếu máu 9
- t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009 trung bình (Hb 61 - 85 g/l) không có trường hợp nào thiếu máu nặng. Trong 305 thai phụ thiếu máu sau đẻ, 81,0% thiếu máu nhẹ, chØ có 1 trường hợp thiếu máu nặng (Hb ≤ 60 g/l) (0,3%) và 18,7% thiếu máu trung bình. Nồng độ Hb trung bình của các thai phụ sau đẻ thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) so với trước đẻ. Nồng độ Hb trước và sau đẻ có sự khác biệt rõ rệt, chứng tỏ lượng máu mất trong đẻ đóng vai trò quan trọng trong quá trình hồi phục sức khỏe của người phụ nữ sau khi đẻ. Đồng thời thiếu máu trước đẻ sẽ ảnh hưởng nhiều hơn đến mức độ thiếu máu của các bà mẹ sau đẻ. Bảng 3: Lượng HC (T/l) của các thai phụ thiếu máu trước và sau đẻ. tr-íc ®Î sau ®Î sè 10
- t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009 l-îng Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Hc Tần lệ % Tần lệ % lệ lệ (T/l) số cộng số cộng (%) (%) dồn dồn 2,01 - 6 2,7 2,7 33 10,8 10,8 2,99 3- 78 35,5 38,2 143 46,9 57,7 3,49 ≥ 136 61,8 100 129 42,3 100 3,50 Tổng 220 100 305 100 cộng * Trong số 220 thai phụ thiếu máu trước đẻ, đa số có số lượng HC ≥ 3,5 T/l (61,8%), BN có số lượng HC < 3 T/l chiếm tỉ lệ thấp (2,7%). 11
- t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009 Trong số 305 thai phụ thiếu máu sau đẻ, số người có số lượng HC ≥ 3,5 T/l và HC từ 3 - 3,49 T/l chiếm tỉ lệ gần bằng nhau, tương ứng là 42,3% và 46,9%. Số người có số lượng HC < 3 T/l chiếm tỉ lệ nhỏ nhất (10,8%). Bảng 4: So sánh giá trị trung bình Hb, HC, Hct các thai phụ trước và sau đẻ (n = 355). Hb HC Hct (g/l) (T/l) (L/l) Trước 106,2 3,84 0,33 đẻ ± ± ± 11,4 0,45 0,03 Sau 96,9 3,51 0,3 đẻ ± ± ± 11,3 0,45 0,03 12
- t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009 p < 0,01 Giá trị trung bình của Hb, HC, Hct của các thai phụ sau đẻ thấp hơn rõ rệt so với trước đẻ. Bảng 5: So sánh giá trị trung bình Hb, HC, Hct của các thai phụ thiếu máu trước và sau đẻ (n = 220). Hb HC Hct (g/l) (T/l) (L/l) Trước 99,5 3,64 0,31 đẻ ±7 ± ± 0,40 0,02 Sau 93,9 3,42 0,29 đẻ ± ± ± 9,2 0,40 0,03 p < 0,01 13
- t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009 * Giá trị trung bình Hb, HC, Hct ở các thai phụ thiếu máu sau đẻ thấp hơn rõ rệt so với trước đẻ. HC trung bình của các thai phụ trước đẻ và trị số HC trung bình của các thai phụ thiếu máu trước đẻ thấp hơn rõ rệt (p < 0,01) so với sau đẻ, chứng tỏ lượng máu mất đi trong quá trình đẻ có ảnh hưởng quan trọng đến sự hồi phục sau đẻ và thiếu máu trước đẻ sẽ tăng lên ở sau đẻ. Bảng 6: Tỉ lệ thiếu máu ở PNCT theo lứa tuổi mang thai. sè thai phô p tuæi tû lÖ 14
- t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009 mang thai thai Không phô Thiếu thiếu Cộng thiÕu máu m¸u máu (%) 15 - > 8 17 25 68,00 20 0,05 21 - 41 73 114 54,04 25 26 – 54 83 137 60,58 30 31 – 21 36 57 63,16 35 36 – 10 9 19 47,37 40 15
- t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009 41 - 1 2 3 66,67 45 Tổng 135 220 355 cộng * Tỷ lệ thai phụ thiếu máu ở các lứa tuổi gần tương đương nhau, tỷ lệ này cao nhất ở lứa tuổi từ 15 - 20 (68%), thấp nhất ở lứa tuổi từ 36 - 40 (47,3%). Không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa lứa tuổi mang thai với thiếu máu ở PNCT (p > 0,05). Bảng 7: Tỉ lệ biến chứng chảy máu sau đẻ theo mức độ thiếu máu ở PNCT (n = 355). kh«ng truyÒn nång ch¶y m¸u ch¶y m¸u m¸u ®é 16
- t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009 Hb Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ (g/l) số số % % < 23 10,45 197 89,55 1 110 ≥ 11 8,15 124 91,85 0 110 p < 0,05 10,45% thai phụ thiếu máu có chảy máu sau đẻ. 8,15% thai phụ không thiếu máu bị chảy máu sau đẻ. Cã sù kh¸c biÖt râ rÖt vÒ tû lÖ ch¶y m¸u sau ®Î gi÷a 2 nhãm thiÕu m¸u vµ kh«ng thiÕu m¸u, cho thÊy thiÕu m¸u ë PNCT cã ¶nh h-ëng tíi biÕn chøng ch¶y m¸u sau ®Î. Chóng t«i cho r»ng, khi c¸c thai 17
- t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009 phô bÞ thiÕu m¸u, c¸c yÕu tè ®«ng m¸u còng bÞ ¶nh h-ëng, do ®ã dÔ dÉn ®Õn ch¶y m¸u sau ®Î. Trong số 355 thai phụ chuyển dạ đẻ, chỉ có 1/34 trường hợp chảy máu sau đẻ phải truyền máu do thiếu máu nặng (Hb = 55 g/l) (trước đẻ Hb = 90 g/l). Các trường hợp khác đều được phát hiện sớm và xử lý kịp thời bằng các biện pháp: kiểm soát tử cung, xoa bóp tử cung, dùng các loại thuốc tăng co bóp tử cung, thuốc cầm máu, truyền dịch, bệnh nhân ổn định, không mất máu nhiều, không phải truyền máu. KÕt luËn Thiếu máu là hiện tượng phổ biến ở PNCT cuối thời kỳ thai nghén. PNCT đến đẻ tại Bệnh viện TWQĐ 108 từ 01-07-2008 đến 30-9-2008 có tỷ lệ thiếu máu là 62%, chủ yếu là thiếu máu mức độ nhẹ (94,1%), 5,9% thiếu máu mức độ trung bình và không có trường hợp nào thiếu máu nặng. Sau đẻ, 18
- t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009 tình trạng thiếu máu ở bà mẹ tăng lên (85,9%). Trong đó 81,0% thiếu máu nhẹ, 18,7% thiếu máu trung bình, 0,3% bà mẹ thiếu máu nặng. Thiếu máu trong thời kỳ mang thai có ảnh hưởng rõ rệt tới tình trạng thiếu máu của các bà mẹ sau đẻ. Các giá trị trung bình của Hb, HC, Hct ở sản phụ đều thấp hơn có ý nghĩa so với trước đẻ. KiÕn nghÞ Xét nghiệm Hb, HC, Hct thường quy đối với các phụ nữ khám thai định kỳ để phát hiện sớm tất cả các trường hợp thiếu máu. Khi xét nghiệm nồng độ Hb < 110 g/l nên điều trị cho đến khi nồng độ Hb trở về bình thường. Xét nghiệm lại sau đợt điều trị. Nâng cao chế độ dinh dưỡng cho PNCT, bổ sung thêm sắt và axít folic, đặc biệt vào 3 tháng cuối là biện pháp cần thiết để đề phòng thiếu máu ở PNCT 19
- t¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 4-2009 và giúp cho thai nhi phát triển tốt. Theo chuẩn Quốc Gia phải uống viên sắt từ lúc có thai, sau đẻ 1 tháng là 1 trong 9 bước khám thai. Để nhanh chóng phục hồi sức khoẻ cho các bà mẹ sau đẻ, cần tiếp tục điều trị thiếu máu và nâng cao chế độ dinh dưỡng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dương Thị Cương. Vấn đề thiếu máu ở PNCT, Hội nghị dinh dưỡng đối với PNCT và cho con bú, 1997. 2. Nguyễn Công Khanh, Lê Xuân Ngọc. Một số thay đổi về máu ngoại biên ở PNCT. Tạp chí Nhi khoa, 1993, 2 (3 + 4), tr.131-135. 3. Lê Xuân Ngọc. Thiếu máu ở PNCT tại Hà Nội. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội, 1999. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo y học: "Đánh giá hiệu quả nâng cao chất lượng xét nghiệm qua 3 năm thực hiện kiểm tra"
9 p | 118 | 30
-
Báo cáo y học: "Nhận xét kết quả điều trị gãy hở thân hai xương cẳng chân Bằng đinh nội tuỷ có chốt tại Bệnh viện 175"
25 p | 171 | 21
-
Báo cáo y học: "Thực trạng nhiễm giun móc - giun mỏ (A.duodenal - N.americanus) và thiếu máu do thiếu Ferritin ở nữ công nhân các nông trờng chè tỉnh Phú Thọ 2007"
23 p | 99 | 16
-
Báo cáo y học: Gây mê hồi sức trong phẫu thuật tim ở bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi
10 p | 140 | 15
-
Báo cáo y học: "NHậN XéT KếT QUả ĐIềU TRị GẫY Hở HAI XươNG CẳNG cHâN BằNG KHUNG CọC éP REN NGượC CHIềU CảI BIêN TạI BệNH VIệN TIềN GIANG"
22 p | 117 | 14
-
Báo cáo y học: "Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng ở Bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue, điều trị tại Bệnh Viện 103, năm 2009"
6 p | 82 | 13
-
Báo cáo y học: "Nhận xét két quả hai phương pháp do khúc xạ khách quan ở lứa tuổi trẻ em- học"
7 p | 173 | 13
-
Báo cáo y học: "NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GÂY NGỦ CỦA ROTUNDIN SULPHAT ĐƯỜNG UỐNG"
5 p | 148 | 10
-
Báo cáo y học: "Vai trò của Labo xét nghiệm ký sinh trùng tại Bệnh viện 103"
6 p | 92 | 8
-
Báo cáo y học: "Nhận xét về phẫu thuật lấy tim trên người cho tim chết não trong ca mổ ghép tim trên người đầu tiên tại Việt Nam"
8 p | 74 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "LỚP TỪ VỚI Ý NGHĨA BIỂU CẢM – ĐÁNH GIÁ (Trên cơ sở ngữ liệu tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Việt)"
5 p | 107 | 7
-
Báo cáo y học: "NHậN XéT BướC đầU ChụP Và CAN THiệP độNG MạCH NãO TạI KHOA độT QUỵ NÃO, bệnh ViệN 103"
7 p | 91 | 6
-
Báo cáo y học: "Đánh giá sơ bộ hiệu quả điều trị của Ostamivir trên bệnh nhân cúm A (H1N1/2009)"
6 p | 63 | 5
-
Báo cáo toán học: "Two remarks concerning the theorem of S. Axler, S.-Y. A. Chang and D. Sarason "
10 p | 48 | 5
-
Báo cáo y học: "Một số nhận xét về kỹ thuật mổ nhân trường hợp ghép tim trên người lần đầu tiên tại Việt Nam"
8 p | 59 | 4
-
Báo cáo " ý kiến nhận xét và thái độ của cán bộ nghiên cứu đối với thu nhập của họ"
5 p | 74 | 4
-
Báo cáo y học: "Nhận xét kết quả bước đầu phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cổ lối trước có đặt dụng cụ CeSpace tại bệnh viện 103"
6 p | 60 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn