Báo cáo y học: "Nhận xét két quả hai phương pháp do khúc xạ khách quan ở lứa tuổi trẻ em- học"
lượt xem 13
download
Nghiên cứu 435 trẻ em, học sinh Việt Nam (870 mắt) có tật khúc xạ (TKX) được phát hiện bằng một trong hai phương pháp khách quan. Kết quả cho thấy: sau tra atropine 0,5%, khi soi bóng đồng tử, tỷ lệ viễn thị tăng từ 14,83% lên 22,56%, cận thị giảm từ 38,60% xuống còn 30,58% và loạn thị ít thay đổi. Khi đo khúc xạ máy, tỷ lệ viễn thị tăng từ 13,60% lên 22,32%, cận thị giảm từ 31,03% xuống 24,88% và loạn thị ít thay đổi. Có sự chênh lệch kết quả khúc xạ có ý...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo y học: "Nhận xét két quả hai phương pháp do khúc xạ khách quan ở lứa tuổi trẻ em- học"
- Nhận xét két quả hai phương pháp do khúc xạ khách quan ở lứa tuổi trẻ em- học sinh Vũ Thị Bích Thuỷ* TãM T¾T Nghiên cứu 435 trẻ em, học sinh Việt Nam (870 mắt) có tật khúc xạ (TKX) được phát hiện bằng một trong hai phương pháp khách quan. Kết quả cho thấy: sau tra atropine 0,5%, khi soi bóng đồng tử, tỷ lệ viễn thị tăng từ 14,83% lên 22,56%, cận thị giảm từ 38,60% xuống còn 30,58% và loạn thị ít thay đổi. Khi đo khúc xạ máy, tỷ lệ viễn thị tăng từ 13,60% lên 22,32%, cận thị giảm từ 31,03% xuống 24,88% và loạn thị ít thay đổi. Có sự chênh lệch kết quả khúc xạ có ý nghĩa thống kê khi so sánh giữa các nhóm tuổi và thể loại TKX. Hai phương pháp đo khúc xạ khách quan đều đơn giản, dễ sử dụng, chẩn đoán định lượng tốt cho lứa tuổi trẻ em, học sinh. Đối với những trẻ quá nhỏ, chẩn đoán định tính là viễn thị hoặc kết quả đo không ổn định thì sử dụng thuốc liệt điều tiết, test sương mờ và biết phối hợp hai phương pháp rất có ý nghĩa. * Từ khóa: Nhãn khoa; Khúc xạ khách quan; Học sinh. Remark on outcomes of two methods of objective refractometry in pupils SUMMARY Study of 435 refractive errors children (870 eyes) whose diagnosis from two methods of objective refraction. The results showed that: after using atropin 0.5%, prevalence of myopia increased, hyperopia decreased and astigmatism no changed for both methods. There is different in power of refractive between different age groups, types of refractive before and after using atropin 0.5%. Both methods of objective refraction is simple and easy to use. But it is necessary to use atropin 0.5%, fogging test and combine both methods for small children, hyperopia or untable results. * Key words: Ophthamology; Objective refraction; Pupils. linh hoạt nhuần nhuyễn. Do nhu cầu đến ĐẶT VÊN ĐÒ khám quá tải, nhiều cơ sở nhãn khoa đã lạm dụng máy đo khúc xạ tự động mà hoàn Theo nhiÒu nghiªn cøu, tû lÖ häc sinh cã TKX, nhÊt lµ cËn thÞ ngµy cµng t¨ng. Tại Bệnh toàn không sử dụng phương pháp soi bóng viện Mắt TW, số người đến khám vì TKX đồng tử với những tính năng ưu việt của chiếm khoảng 30% tổng số người đến nó. Thực tế, ở nhiều trường hợp có sự khác khám, trong đó chủ yếu là trẻ em và học biệt lớn giữa hai kết quả đo, dẫn tới khó sinh. Để đo khúc xạ chính xác cho những quyết định công suất kính đeo, thậm chí để đối tượng này nhất thiết phải vận dụng và lại hậu quả không nhỏ. Chính vì vậy chúng biết phối hợp các phương pháp đo một cách tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu: * BÖnh viÖn M¾t TW Ph¶n biÖn khoa häc: PGS. TS. NguyÔn V¨n §µm
- - Nhận xét, xác định mức độ tin cậy của và toàn thân phối hợp. Quá trình điều trị trước đó. hai phương pháp đo khúc xạ khách quan ở lứa tuổi trẻ em và học sinh. - Thị lực: thử thị lực từng mắt riêng rẽ. Đánh giá thị lực nhìn xa một mắt, hai mắt - Phân tích một số yếu tố liên quan. không kính và có kính. Nhược thị được tính khi mắt có thị lực < 8/10. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - Đo khúc xạ khách quan: bằng hai phương nghiªn cøu pháp và ở hai thời điểm trước và sau khi 1. Đối tượng nghiên cứu. dùng thuốc liệt điều tiết atropine 0,5%. 435 trẻ em, học sinh Việt Nam (870 mắt), + Phương pháp soi bóng đồng tử: để trẻ tuổi từ 3 - 18, đến khám tại Khoa Mắt Trẻ em, nhìn ra xa, qua vai người khám để buông Bệnh viện Mắt TW từ tháng 9 - 1998 đến 9 - lỏng điều tiết. Khúc xạ vùng cận trục là 2000, phát hiện mắt có TKX bằng một trong 2 phương pháp khách quan. vùng cần đánh giá chính xác. Người khám khúc xạ dùng mắt phải (MP) để soi MP của * Tiêu chuẩn loại trừ: những trẻ không trẻ và ngược lại dùng mắt trái (MT) để soi hợp tác khi đo khúc xạ bằng hai phương pháp đo khúc xạ máy và soi bóng đồng tử. MT của trẻ. Những mắt có tổn thương thực thể phức + Phương pháp đo khúc xạ máy tự động: tạp phối hợp. đo ít nhất 3 lần, mỗi lần không quá 3 giây. 2. Phương pháp nghiên cứu. Máy tự động cho kết quả của mỗi lần đo và kết quả trung bình của 3 lần đo. * Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả lâm sàng. Cỡ mẫu tính theo công thức: KẾT QUẢ nghiªn cøu VÀ p(1 − p ) n = ∑(1−α 2 ) 2 BÀN LUẬN 2 E 1. Kết quả đánh giá khúc xạ khách quan Trong đó: p = 0,32 là tỷ lệ TKX ở trẻ ≤ 18 bằng phương pháp soi bóng đồng tử. tuổi; E = 0,05 là sai số tối thiểu cho phép và Khi không tra thuốc liệt điều tiết: đo khúc Z = 1,96 với mức độ tin cậy 95%. Áp dụng xạ được 861 mắt (9 mắt đồng tử rất nhỏ không vào công thức trên ta có n = 335. Để tránh đo được). 803/861 mắt bị TKX (93,26%), 58 sai số ngẫu nhiên, chúng tôi lấy số dư 10% thì n ít nhất là 368 BN để nghiên cứu có ý mắt chính thị (6,74%). Trong số mắt có TKX, nghĩa thống kê. Xử lý số liệu theo phần nhiều nhất là loạn thị (46,57%), sau đó là mềm Epi.info 6.0. cận đơn thuần (38,60%) và viễn đơn thuần (14,83%). * Các bước tiến hành: So sánh 865 mắt sau tra atropine 0,5% - Hỏi bệnh: lý do khám mắt, thời điểm với trước khi tra, kết quả như sau: xuất hiện và tiến triển của bệnh. Bệnh mắt Bảng 1: Kết quả khúc xạ soi bóng đồng tử (SBĐT) trước và sau tra atropin 0,5%.
- TKX CËn thÞ ViÔn thÞ Lo¹n thÞ Trước Sau Trước Sau Trước Sau Mức độ (D) 0,25 →≤ 3,00 28,27 21,12 7,10 12,86 26,65 29,37 3,25 →≤ 6,00 8,22 8,12 4,36 4,85 10,95 7,77 6,25 →≤ 10,00 0,87 0,73 2,12 3,52 6,48 7,04 10,25 →≤ 16,00 1,24 0,61 1,25 1,21 2,49 2,67 > 16,00 0,12 Số mắt (%) 38,60 30,58 14,83 22,56 46,57 46,85 Sau tra atropine 0,5%, tỷ lệ viễn thị tăng tăng tính chính xác của khúc xạ kế tự động lên đáng kể (từ 14,83% tăng lên 22,56%), (KXKTĐ) [2]. Những mắt có TKX nặng (nhất cận thị giảm từ 38,60% xuống còn 30,58%; là cận thị nặng), SBĐT khó có thể đạt được trong khi đó loạn thị ít thay đổi (46,57% và độ chuẩn cao cả về công suất cầu và loạn 46,85%). thị do các hiện tượng quang sai. Soi bóng đồng tử là phương pháp có thể Tuy nhiên SBĐT cũng có một số nhược thực hiện cho mọi đối tượng, kể cả ở tư thế điểm như lµm mất thì giờ của bệnh nhân nằm. Khi mắt không được tra thuốc giãn cũng như của thầy thuốc, gây trở ngại cho đồng tử, phương pháp này gặp khó khăn ở trẻ em đi học, đặc biệt khi dùng thuốc atropine. một số trường hợp do đường kính đồng tử Kết quả đánh giá khúc xạ bằng phương quá nhỏ. Theo Julou, đường kính đồng tử pháp SBĐT phụ thuộc ít nhiều vào trình độ tối thiểu đủ để soi bóng đồng tử là 2,5 mm kỹ thuật cũng như khoảng cách từ người [7]. Mặt khác, khi mắt không liệt điều tiết sẽ khám đến trẻ. Đã có tác giả thấy trên cùng cho kết quả không ổn định, do trẻ không một bệnh nhân, kết quả thăm khám có thể buông lỏng điều tiết trong quá trình khám. khác nhau giữa 3 người khám khác nhau [3]. Với những trường hợp này, sử dụng phương 2. Đánh giá khúc xạ khách quan bằng pháp soi mắt đối mắt hay test sương mờ là máy KXKT§. cần thiết và hữu ích. Khi mắt đã liệt điều tiết Khi không tra thuốc liệt điều tiết: 866 mắt và giãn đồng tử, việc soi bóng đồng tử dễ dàng hơn. Tuy nhiên, đồng tử giãn quá rộng, đo được khúc xạ m¾t, trong đó 28 mắt chính việc đo khúc xạ đôi khi lại gặp khó khăn do thị (3,23%) và 838 mắt có TKX (96,77%). hiện tượng quang sai. Điều này phù hợp Trong những mắt có TKX, 31,03% cận thị với nhận định của David Volk là liệt điều tiết đơn thuần, 13,6% viễn đơn thuần và 55,37% làm giảm tính chính xác của SBĐT và làm loạn thị. Bảng 2: Kết quả khúc xạ đo bằng khóc x¹ m¾t trước và sau tra thuốc atropine 0,5%. TKX CËn thÞ ViÔn thÞ Lo¹n thÞ
- Trước Sau Trước Sau Trước Sau Møc ®é (D) 0,25 →≤ 3,00 22,55 19,74 7,64 13,90 33,65 32,07 3,25 →≤ 6,00 7,64 4,67 3,10 3,39 9,19 8,06 6,25 →≤ 10,00 0,60 0,35 1,91 3,62 8,23 7,83 10,25 →≤ 16,00 0,24 0,12 0,95 1,29 4,30 4,67 > 16,00 0,12 0,23 Số mắt (%) 31,03 24,88 13,60 22,32 55,37 52,80
- Sau tra atropine 0,5%, tỷ lệ viễn thị tăng từ 13,60% lên 22,32%, cận thị giảm từ 31,03% xuống còn 24,88%; trong khi đó loạn thị ít thay đổi (55,37% và 52,80%). Chúng tôi có nhận xét về đo khúc xạ bằng KXKTĐ: - Cho kết quả nhanh, tốn ít thời gian, công sức và dễ sử dụng. - Khi đo trẻ đã lớn, có khả năng phối hợp, đã được tra thuốc liệt điều tiết, kết quả khá chính xác, nhất là những mắt không có bệnh lý khác. - Hữu hiệu trong việc xác định loạn thị và trục loạn thị ở những mắt có phối hợp với TKX cầu nặng, đặc biệt là cận thị. Chính lợi thế này của KXKTĐ đã bù trừ cho nhược điểm sau của SBĐT. - Ít tác dụng khi đo ở những mắt định thị kém, đục môi truờng quang học. Nói chung, các loại KXKTĐ đang hiện hành trên thế giới, kể cả máy Ophthalmetron 6600 mà chúng tôi đã sử dụng trong nghiên cứu đều có những nhược điểm nhất định. Có sai số trong đánh giá khúc xạ, vì bản thân các máy KXKTĐ đều lọc bỏ hết ánh sáng màu, chỉ sử dụng ánh sáng hồng ngoại để phát hiện điểm trung hoà qua các tiêu điểm điện tử. Trong khi đó, ánh sáng hồng ngoại lại không được phản chiếu bởi các lớp võng mạc nên bản thân máy gây ra một độ viễn thị sai lệch từ +0,75 đến +1,50, tuỳ theo bệnh nhân [1]. 3. Các yếu tố liên quan đến kết quả. * Trước và sau tra thuốc liệt điều tiết atropine 0,5%: Khi đo khúc xạ mắt, tỷ lệ loạn thị ở cả hai thời điểm luôn cao hơn khi SBĐT (55,37% và 52,80% so với 46,57% và 46,85%). Ở phương pháp SBĐT sau tra atropine, kết quả có chiều hướng thiên về viễn thị ở mức trung bình là 0,883D so với khi không tra thuốc, khác nhau ở mức độ ≥ 3D chiếm 13,22%; ≥ 4D chiếm 4,96% và ≥ 6D là 0,15%. Ở phương pháp khúc xạ mắt sau tra atropine, kết quả cũng có chiều hướng thiên về viễn thị ở mức trung bình là 1,134D so với khi không tra thuốc, khác nhau ở mức độ ≥ 3D chiếm 12,25%, ≥ 4D chiếm 5,69% và ≥ 6D là 2,07%. Qua kết quả trên cho thấy việc đo khúc xạ đối với lứa tuổi trẻ em và học sinh nhất thiết phải sử dụng thuốc liệt điều tiết, đặc biệt nếu khi đo khúc xạ mắt sơ bộ, là những mắt viễn thị. Điều này đã được các tác giả khẳng định khi nghiên cứu trên mắt viễn thị như Kawamoto [4], Stolovitch [6]. * Theo nhóm tuổi: Bảng 3: Chệnh lệch kết quả khúc xạ theo nhóm tuổi. Nhãm tuæi 3-6 7 - 10 11 - 14 15 - 18 Ph−¬ng ph¸p ®o SBĐT 1,245D 0,863D 0,605D 0,34D 1,552D 1,107D 0,83D 0,478D Khóc x¹ m¾t Tuổi càng lớn, độ chênh lệch của kết quả khúc xạ đo được càng ít. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Nhận định này phù hợp với Paul E. Romano [5]: ở
- nhóm trẻ ≤ 6 tuổi, chẩn đoán TKX bằng phương pháp khách quan là hợp lý vì kết quả của test chủ quan có độ tin cậy thấp và không nhất quán. Đối với lứa tuổi này, SBĐT hợp lý hơn vì trẻ khó có thể phối hợp để đo khóc x¹ m¾t. Tuy nhiên, khi sử dụng atropin để liệt điều tiết, cần tuân thủ nghiêm ngặt chế độ tra thuốc cho trẻ như số lần tra, cách tra, số giọt tra, nồng độ thuốc để hạn chế những biến chứng phụ của thuốc có thể gây ra. * Theo thể loại TKX: Bảng 4: Chênh lệch kết quả khúc xạ theo thể loại khúc xạ. ThÓ lo¹i CËn thÞ ViÔn thÞ Ph−¬ng ph¸p ®o SBĐT 0,564D 1,12D 0,736D 1,363D Khóc x¹ m¾t Kết quả khúc xạ đo được bằng cả hai phương pháp cao ở nhóm viễn thị và thấp hơn ở nhóm cận thị… Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Như vậy, dù đo bằng phương pháp đo khách quan thì SBĐT vẫn có kết quả ít sai lệch hơn khóc x¹ m¾t, đặc biệt ở nhóm cận thị. 4. Sự phù hợp về kết quả đo khúc xạ giữa hai phương pháp. * Về công suất khúc xạ: Bảng 5: Sự phù hợp về công suất khúc xạ. C«ng suÊt khóc x¹ C«ng suÊt khóc cÇu lo¹n thÞ (n = 356) x¹ cÇu (n = 356) Sù phï hîp (D) S ố m ắt % S ố m ắt % ± 0,25D 169 47,47% 191 53,65% ± 0,50D 250 70,22 250 70,22 ± 0,75D 306 85,96 284 79,78 ± 1,00D 328 92,13 319 89,61 ± 1,50D 348 97,75 351 98,60 ± 2,00D 352 98,88 356 98,60 > 2,00D 356 100,00 356 100,00 Sự phù hợp về công suất khúc xạ, kể cả về khúc xạ cầu và loạn thị đều khá cao (> 70%) ở mức < 0,5D. * Về trục loạn thị: 00: 30 m¾t (8,85%); 50: 171 m¾t (50,42%); 100: 267 m¾t (78,76%); 150: 308 m¾t (90,86%); 20 :n319 m¾t (94,10%); > 200:n339 m¾t (100,00%). 0 Phù hợp về công suất khúc xạ và trục loạn thị ở mức độ khá cao (> 70%) với mức độ phù hợp ± 0,50D và 78,76% cho phù hợp về trục loạn thị ở mức 100. Như vậy, nếu biết kết hợp thật tốt hai phương pháp khách quan này khi đo khúc xạ cho lứa tuổi trẻ em và học sinh đủ đảm bảo về độ chính xác.
- KÕt luËn SBĐT là phương pháp đơn giản, dễ sử dụng, chẩn đoán định lượng tốt. Khi áp dụng phương pháp sương mờ hoặc thực hiện đúng nguyên tắc soi đối mắt, có thể đo được ở hầu hết mọi trường hợp, kể cả ở tư thế nằm. KXKTĐ có ưu thế là đo nhanh, dễ sử dụng, xác định trục loạn thị và chẩn đoán định lượng tốt. Khi phối hợp tốt cả hai phương pháp này có độ phù hợp cao trong chẩn đoán định lượng công suất khúc xạ và cả trục loạn thị. Lứa tuổi trẻ em và học sinh là lứa tuổi lực điều tiết còn tốt, vì thế việc sử dụng thuốc liệt điều tiết trong thăm khám rất cần thiết. Khi trẻ quá nhỏ, chẩn đoán định tính là viễn thị hoặc kết quả đo không ổn định, sử dụng atropin vẫn là biện pháp tối ưu nhất để tránh sai số khi đo khúc xạ. Tµi liÖu tham kh¶o 1. Lê Anh Triết. Quang học lâm sàng và khúc xạ mắt. Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh, 1997. 2. David Volk. Objective methods of refraction. Amer J Opthalmol. 1955, 39 (5), pp.719-727. 3. Judith Perrigin, David Perrigin and Theodore Grosvenor. A comparison of refractive data obtained by three examiners. Amer J Optometry and Physiological Optic. 1982, 59 (6), pp.515-519. 4. Kawamoto K., Hayasaka S. Cycloplegic refractions in Japan children: a comparison of atropin and cyclopentolate. Opthalmologica. 1997, 211 (2), pp.57-60. 5. Paul E.Romano and Diana J.Shamis. Atropine versus cyclopentolate cycloplegia refractions in school age myopia. Amer. Orthoptic Journal. 1986, 36, pp.124-126. 6. Stolovitch Chaim et al. The use of cyclopentolate versus atropine cycloplegia in esotropic Caucasian children. Bin Vis Quaterly. 1992, 7 (2), pp.93-96. 7. Julou J. Mesure à I’ophtalmoscope de la réfration et de I’accômmdation. Vision et Strab. 1998, pp.7-8.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo y học: "Đánh giá hiệu quả nâng cao chất lượng xét nghiệm qua 3 năm thực hiện kiểm tra"
9 p | 118 | 30
-
Báo cáo y học: "Nhận xét kết quả điều trị gãy hở thân hai xương cẳng chân Bằng đinh nội tuỷ có chốt tại Bệnh viện 175"
25 p | 171 | 21
-
Báo cáo y học: "Thực trạng nhiễm giun móc - giun mỏ (A.duodenal - N.americanus) và thiếu máu do thiếu Ferritin ở nữ công nhân các nông trờng chè tỉnh Phú Thọ 2007"
23 p | 99 | 16
-
Báo cáo y học: Gây mê hồi sức trong phẫu thuật tim ở bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi
10 p | 140 | 15
-
Báo cáo y học: "NHậN XéT KếT QUả ĐIềU TRị GẫY Hở HAI XươNG CẳNG cHâN BằNG KHUNG CọC éP REN NGượC CHIềU CảI BIêN TạI BệNH VIệN TIềN GIANG"
22 p | 117 | 14
-
Báo cáo y học: "NHậN XéT TìNH HìNH THIếU MÁU CủA PHụ Nữ Có THAI SINH CON tạI BệNH VIệN TRUNG ươNG QUÂN Đội 108"
22 p | 81 | 14
-
Báo cáo y học: "Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng ở Bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue, điều trị tại Bệnh Viện 103, năm 2009"
6 p | 82 | 13
-
Báo cáo y học: "NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GÂY NGỦ CỦA ROTUNDIN SULPHAT ĐƯỜNG UỐNG"
5 p | 148 | 10
-
Báo cáo y học: "Vai trò của Labo xét nghiệm ký sinh trùng tại Bệnh viện 103"
6 p | 92 | 8
-
Báo cáo y học: "Nhận xét về phẫu thuật lấy tim trên người cho tim chết não trong ca mổ ghép tim trên người đầu tiên tại Việt Nam"
8 p | 74 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "LỚP TỪ VỚI Ý NGHĨA BIỂU CẢM – ĐÁNH GIÁ (Trên cơ sở ngữ liệu tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Việt)"
5 p | 106 | 7
-
Báo cáo y học: "NHậN XéT BướC đầU ChụP Và CAN THiệP độNG MạCH NãO TạI KHOA độT QUỵ NÃO, bệnh ViệN 103"
7 p | 91 | 6
-
Báo cáo y học: "Đánh giá sơ bộ hiệu quả điều trị của Ostamivir trên bệnh nhân cúm A (H1N1/2009)"
6 p | 63 | 5
-
Báo cáo toán học: "Two remarks concerning the theorem of S. Axler, S.-Y. A. Chang and D. Sarason "
10 p | 48 | 5
-
Báo cáo y học: "Một số nhận xét về kỹ thuật mổ nhân trường hợp ghép tim trên người lần đầu tiên tại Việt Nam"
8 p | 59 | 4
-
Báo cáo " ý kiến nhận xét và thái độ của cán bộ nghiên cứu đối với thu nhập của họ"
5 p | 73 | 4
-
Báo cáo y học: "Nhận xét kết quả bước đầu phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cổ lối trước có đặt dụng cụ CeSpace tại bệnh viện 103"
6 p | 60 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn