Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
BẠO HÀNH GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ <br />
PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH GIA ĐÌNH TẠI LONG AN, NĂM 2012 <br />
Lê Hoàng Ninh*, Phùng Đức Nhật*, Hà Võ Vân Anh*, Nguyễn Nhất Chi Mai*, Điền Ngọc Trang*, <br />
Nguyễn Thị Tuyết Vân* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề: Mặc dù các trường hợp bạo hành giới đối với phụ nữ được ghi nhận là giảm dần nhưng số ca <br />
bị bạo hành nghiêm trọng ở tỉnh Long An có chiều hướng gia tăng trong năm 2012. Phụ nữ được xác định là đối <br />
tượng có nguy cơ cao bị bạo hành. Ước tính có khoảng 87% phụ nữ Việt Nam chịu bạo hành gia đình nhưng <br />
không tìm kiếm sự hỗ trợ từ các dịch vụ hành chính hoặc người đứng đầu cơ quan chức năng. <br />
Mục tiêu: Tìm hiểu nhận thức của phụ nữ và nam giới về vấn đề bạo hành giới đối với phụ nữ <br />
(BHGĐVPN); mô tả các chiến lược và dịch vụ mà phụ nữ sử dụng để phòng chống bạo hành giới; phát hiện rào <br />
cản và thuận lợi khi tiếp cận các dịch vụ; cũng như xác định số trường hợp, tỷ lệ và hình thức bạo hành giới đối <br />
với phụ nữ ở tỉnh Long An. <br />
Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả, điều tra định lượng tiến hành trên 380 phụ nữ đã lập gia <br />
đình; kết hợp với phương pháp khảo sát định tính (thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu) trên đối tượng phụ nữ, <br />
nam giới đã lập gia đình và đại diện các dịch vụ hỗ trợ phụ nữ. <br />
Kết quả: Ở Long An, tỷ lệ phụ nữ bị chồng gây bạo hành thể chất trong suốt thời gian chung sống là <br />
6,84%, trong khi tỷ lệ bị bạo hành thể chất hoặc tình dục là 7,01%. <br />
Kết luận: Tỷ lệ phụ nữ trải qua tình trạng bạo hành gia đình bởi chồng khá thấp ở tỉnh Long An năm 2012. Tuy <br />
nhiên, phần chìm của tảng băng chìm tỷ lệ phụ nữ là nạn nhân của bạo hành gia đình cần được xem xét cẩn trọng. <br />
Từ khóa: bạo hành gia đình, giới. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
GENDER‐BASED DOMESTIC VIOLENCE AGAINST WOMEN & SUPPORTIVE SERVICES <br />
FOR THE PREVENTION AND CONTROL OF DOMESTIC VIOLENCE <br />
IN LONG AN PROVINCE IN 2012 <br />
Le Hoang Ninh, Phung Duc Nhat, Ha Vo Van Anh, Nguyen Nhat Chi Mai, Dien Ngoc Trang, <br />
Nguyen Thi Tuyet Van * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 15 – 22 <br />
Background: Although the number of reported domestic violence against women cases slightly decreased, <br />
the number of severe cases saw an upward trend in Long An province in 2012. Women are regarded as the group <br />
that bears a high risk of domestic violence. It was estimated that 87% of Vietnamese women who suffered from <br />
domestic violence never sought assistance from administrative services or the authority. <br />
Objectives: To understand the perception of women and of men with regard to domestic violence against <br />
women (DVAW); to describe strategies and services women used to prevent and control DVAW; to explore <br />
barriers and advantages of access to these services; and to determine the prevalence, frequencies and forms of <br />
FVAW in Long An province. <br />
Methods: A cross‐sectional study on 380 married women, combined with qualitative study (group <br />
discussion and in‐depth interviews) on married men and women, and key informants. <br />
* Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh <br />
Tác giả liên lạc: Ths. Phùng Đức Nhật <br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
ĐT: 0918103404 <br />
<br />
Email: phungducnhatihph@gmail.com <br />
<br />
15<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
<br />
Result: The overall prevalence rate of lifetime physical violence by husbands in Long An is 6.84%, while the <br />
overall prevalence rate of lifetime physical or sexual violence by husband is 7.01%. <br />
Conclusion: The prevalence rates of women experiencing forms of domestic violence by husbands were <br />
relatively low in Long An province in 2012. However, the ‘iceberg’ prevalence rates of women experiencing <br />
domestic violence should be taken into careful account. <br />
Keywords: domestic violence, gender. <br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
Long An thuộc khu vực Đồng Bằng Sông <br />
Cửu Long. Phần lớn là đất nông nghiệp mặc dù <br />
công nghiệp đang phát triển nhanh chóng trong <br />
thời gian gần đây (21 khu công nghiệp được đặt <br />
ở 6 quận)(1). Những thay đổi từ nền kinh tế <br />
thuần nông nghiệp sang nền kinh tế kết hợp <br />
giữa nông nghiệp và công nghiệp, bao gồm <br />
những ngành công nghiệp và dịch vụ hiện đại <br />
hơn có thể ảnh hưởng đến cấu trúc xã hội về sự <br />
phân công lao động theo giới trong gia đình(4). <br />
Điều đó thách thức các chuẩn mực truyền thống <br />
của sự lao động phân chia theo giới trong công <br />
việc gia đình, từ đó có thể tạo ra nhiều cơ hội <br />
làm việc bên ngoài cho phụ nữ. Năm 2008, đã có <br />
293 trường hợp bạo hành gia đình tại toà án <br />
được ước tính(1). Các nhà chức trách đang đưa ra <br />
và giải quyết vấn đề này khi ban hành kế hoạch <br />
ngăn chặn và kiểm soát bạo hành gia đình tỉnh <br />
trong giai đoạn 2009 – 2015 tại Long An(4). <br />
Những người phụ nữ được đề cập như dân số <br />
có nguy cơ trong bạo hành gia đình tại Long <br />
An(2). Đến cuối năm 2011, đã có 162 xã thực hiện <br />
các mô hình can thiệp phòng, chống và kiểm <br />
soát bạo hành gia đình tại Việt Nam (Bộ Văn hoá <br />
Thể thao và Du lịch theo trích dẫn của Lê Thị <br />
Hồng Hạnh 2011)(3). Dù số lượng các trường <br />
hợp bạo hành gia đình được báo cáo có tăng <br />
nhẹ, số lượng trường hợp bạo hành gia đình <br />
nghiêm trọng có xu hướng gia tăng tại Long <br />
An(5). Điều đó đưa ra giả thuyết rằng có những <br />
chênh lệch giữa văn hoá bạo hành theo khuôn <br />
khổ gia đình áp đặt vào phụ nữ và mô hình can <br />
thiệp ngăn chặn và kiểm soát bạo hành gia đình <br />
tại Long An. Nghiên cứu sẽ giải quyết những <br />
câu hỏi cơ bản và cung cấp các bằng chứng thiết <br />
thực cho việc hoạch định và thực hiện các chính <br />
<br />
16<br />
<br />
sách liên quan đến ngăn chặn và kiểm soát bạo <br />
hành gia đình đối với phụ nữ ở tỉnh Long An. <br />
<br />
Mục tiêu <br />
1. Tìm hiểu nhận thức của phụ nữ và nam <br />
giới về bạo hành giới đối với phụ nữ tại tỉnh <br />
Long An. <br />
2. Mô tả các chiến lược và dịch vụ phụ nữ sử <br />
dụng để ngăn chặn và kiểm soát bạo hành giới <br />
đối với phụ nữ tại tỉnh Long An. <br />
3. Tìm hiểu những rào cản và thuận lợi trong <br />
việc tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ và dịch vụ quản <br />
lý trong phòng, chống bạo hành giới đối với phụ <br />
nữ tại tỉnh Long An. <br />
4. Xác định tỷ lệ, tần số và các hình thức bạo <br />
hành giới đối với phụ nữ tại tỉnh Long An: các <br />
hình thức bạo hành thể chất, tình dục, tâm lý, <br />
kinh tế từ bất kỳ thủ phạm nào trong gia đình <br />
của họ. <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính <br />
Nghiên cứu định lượng: cắt ngang mô tả, <br />
tiến hành trên 380 phụ nữ đã lập gia đình, tuổi <br />
18‐60. <br />
Nghiên cứu định tính: thảo luận nhóm tập <br />
trung đối với nhóm nam giới đã lập gia đình và <br />
thực hiện phỏng vấn sâu đối với đại diện các <br />
dịch vụ hỗ trợ phụ nữ. <br />
Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu <br />
Bộ câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu định <br />
lượng được xây dựng và chỉnh sửa cho phù hợp <br />
từ nghiên cứu quốc gia của Việt Nam về bạo <br />
hành giới đối với phụ nữ năm 2010(5). <br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Bạo hành thể chất và tình dục <br />
Bảng 1: Tỷ lệ phụ nữ bị chồng bạo hành, ở tỉnh Long <br />
An, năm 2012 (n=380) <br />
Bạo hành thể<br />
chất (n,%)<br />
26 (6,84%)<br />
<br />
Hình thức bạo hành<br />
Bạo hành tình Bạo hành thể chất hoặc<br />
dục (n,%)<br />
tình dục (n,%)<br />
9 (2,36%)<br />
27 (7,01%)<br />
<br />
Theo nghiên cứu quốc gia về bạo hành giới <br />
đối với phụ nữ năm 2010, tỷ lệ phụ nữ bị bạo <br />
hành thể chất hoặc tình dục là chỉ tố chính đặc <br />
trưng cho vấn đề bạo hành giới vì nó dễ dàng đo <br />
lường hơn bạo hành tâm lý. Tỷ lệ phụ nữ bị <br />
chồng bạo hành thể chất hoặc tình dục là 7,01% <br />
(27 phụ nữ). <br />
<br />
Bạo hành thể chất <br />
Bảng 2:Số trường hợp phụ nữ bị bạo hành thể chất trong suốt thời gian sống chung với chồng ở khu vực thành thị <br />
<br />
Tát, ném đồ vật<br />
Xô đẩy hoặc nắm tóc<br />
Dùng tay hoặc các vật khác để<br />
gây chấn thương<br />
Đánh, đá hoặc kéo đi<br />
Bóp cổ hoặc cố ý gây phỏng<br />
Đe dọa hoặc sử dụng súng, dao<br />
hoặc vũ khí khác để uy hiếp<br />
<br />
Một lần<br />
Tần số<br />
%<br />
2<br />
0,95<br />
0<br />
0<br />
<br />
Thành thị (n=210)<br />
Nhiều lần (vài lần/<br />
thường xuyên)<br />
Không nhớ/ Không trả lời<br />
Tần số<br />
%<br />
Tần số<br />
%<br />
8<br />
3,81<br />
8<br />
3,81<br />
5<br />
2,38<br />
5<br />
2,38<br />
<br />
Không bao giờ<br />
Tần số<br />
%<br />
192<br />
91,43<br />
200<br />
95,24<br />
<br />
0<br />
1<br />
1<br />
<br />
0<br />
0,48<br />
0,48<br />
<br />
3<br />
3<br />
0<br />
<br />
1,43<br />
1,43<br />
0<br />
<br />
4<br />
5<br />
5<br />
<br />
1,90<br />
2,38<br />
2,38<br />
<br />
203<br />
201<br />
204<br />
<br />
96,67<br />
95,71<br />
97,14<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
3<br />
<br />
1,43<br />
<br />
3<br />
<br />
1,43<br />
<br />
204<br />
<br />
97,14<br />
<br />
hành khác được liệt kê thì có 2 phụ nữ sống ở <br />
Đa số phụ nữ sống ở khu vực thành thị <br />
khu <br />
vực thành thị bị tát hoặc ném đồ vật vào <br />
không bị chồng gây bạo hành thể chất. Tuy <br />
người một lần, 8 phụ nữ bị vài lần. <br />
nhiên, việc phát hiện các trường hợp bị bạo hành <br />
thể chất là rất cần thiết. So với các hình thức bạo <br />
Bảng 3:Tỉ lệ các hành vi bạo hành thể chất phụ nữ từng gặp phải trong đời <br />
<br />
Tát, ném đồ vật<br />
Xô đẩy hoặc nắm tóc<br />
Dùng tay hoặc các vật khác để gây<br />
chấn thương<br />
Đánh, đá hoặc kéo đi<br />
Bóp cổ hoặc cố ý gây phỏng<br />
Đe dọa hoặc sử dụng súng, dao hoặc<br />
vũ khí khác để uy hiếp<br />
<br />
Một lần<br />
Tần số<br />
%<br />
7<br />
4,12<br />
3<br />
1,76<br />
<br />
Nông thôn (n=170)<br />
Nhiều lần<br />
Không nhớ/ Không<br />
Không bao giờ<br />
(vài lần/ thường xuyên)<br />
trả lời<br />
Tần số<br />
%<br />
Tần số<br />
%<br />
Tần số<br />
%<br />
4<br />
2,35<br />
0<br />
0<br />
159<br />
93,53<br />
6<br />
3,53<br />
0<br />
0<br />
161<br />
94,71<br />
<br />
2<br />
<br />
1,18<br />
<br />
1<br />
<br />
0,59<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
166<br />
<br />
97,65<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
1,18<br />
1,76<br />
<br />
2<br />
0<br />
<br />
1,18<br />
0<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
166<br />
167<br />
<br />
97,65<br />
98,24<br />
<br />
1<br />
<br />
0,59<br />
<br />
1<br />
<br />
0,59<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
168<br />
<br />
98,82<br />
<br />
Tương tự như ở khu vực thành thị, đa số <br />
phụ nữ ở vùng nông thôn bị tát hoặc ném đồ vật <br />
vào người (7 người cho biết từng trải qua 1 lần, 4 <br />
người từng trải qua nhiều lần). <br />
Trong nghiên cứu định tính, đặc biệt trong <br />
các phỏng vấn với người đại diện dịch vụ hỗ trợ <br />
phụ nữ thì bạo hành giới đối với phụ nữ được <br />
định nghĩa đơn thuần chỉ là bạo hành thể chất <br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
“Có một số ít trường hợp xảy ra thôi, chỉ là vài <br />
ông chồng la hét lúc say rượu và gây mất trật tự. <br />
Không có trường hợp nào dùng tay hoặc vũ khí <br />
để gây chấn thương” – một người đại diện dịch <br />
vụ hỗ trợ phụ nữ ở khu vực nông thôn cho biết <br />
khi được phỏng vấn về tỷ lệ bạo hành giới đối <br />
với phụ nữ ở địa phương. “Những năm trước <br />
đây, tôi có thấy nhiều ông chồng đánh vợ <br />
<br />
17<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
<br />
thường xuyên, bao gồm những ca đến trạm y tế <br />
xã điều trị. Họ bị đánh, đấm bầm dập cả người, <br />
thậm chí là dùng cây sào bằng gỗ để đánh rất <br />
tàn nhẫn” – một đại diện dịch vụ hỗ trợ phụ nữ <br />
<br />
ở vùng nông thôn trả lời tương tự khi được <br />
phỏng vấn về tỷ lệ bạo hành giới đối với phụ nữ <br />
ở địa phương. <br />
<br />
Bạo hành tình dục <br />
<br />
Hình 1:Số trường hợp phụ nữ bị bạo hành tình dục ở vùng nông thôn và thành thị (n=380) <br />
là như người ngoài rồi. Đó là điều tệ hại nhất <br />
Hình 1 cho thấy số trường hợp phụ nữ ở <br />
trong xã hội…”. Trường hợp khác được ghi <br />
Long An từng trải qua ba hình thức bạo hành <br />
nhận từ người cung cấp dịch vụ ở trạm y tế tại <br />
tình dục ở vùng thành thị cao hơn so với ở vùng <br />
vùng thành thị “Tôi biết là có nhiều vụ bạo hành <br />
nông thôn. Các trường hợp trả lời là không nhớ <br />
hoặc không muốn trả lời ba câu hỏi trên khá cao, <br />
gia đình đã xảy ra. Phụ nữ bị bạo hành như là… <br />
đặc biệt đối với vấn đề ép quan hệ tình dục. Các <br />
bị đánh, đấm, bạo hành tình dục thường xảy ra ở <br />
nhà. Việc từ chối quan hệ sẽ dẫn đến bị đánh <br />
thảo luận nhóm nam và nữ cho thấy việc ép <br />
quan hệ tình dục khi người nữ không đồng ý là <br />
đập, đá vào bộ phận sinh dục cho tới khi nó bị <br />
lạm dụng tình dục và không thể chấp nhận <br />
bầm tím. Có một phụ nữ đến đây và bị như thế, <br />
trong xã hội. “Điều đó là không tôn trọng phụ <br />
nếu không tận mắt chứng kiến bạn sẽ không tin <br />
đâu. Bộ phận sinh dục bị nhét cỏ khô vào khi cô <br />
nữ, đổ lỗi cho việc uống rượu say cũng không <br />
chấp nhận được. Nó xuất phát từ đạo đức của <br />
ấy đến gặp bác sĩ, nó bốc mùi lên ghê lắm…” <br />
người gây bạo hành thôi. Người đó làm như vậy <br />
<br />
18<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
Bạo hành tâm lý <br />
<br />
Hình 2:Số trường hợp phụ nữ bị bạo hành tâm lý bởi chồng (n=380) <br />
vậy. Nhưng họ không phải là đa số. Chỉ thỉnh <br />
Ở khu vực thành thị và nông thôn, đa số phụ <br />
thoảng khi uống rượu” <br />
nữ chưa từng trải qua 4 dạng bạo hành tâm lý. <br />
Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp bị bạo <br />
Bạo hành kinh tế <br />
hành tâm lý ít nhất một lần trong đời ở hai khu <br />
Bảng 4:Tỷ lệ phụ nữ bị chống từ chối đưa tiền để chi <br />
vực thành thị và nông thôn. Thực vậy, số trường <br />
tiền cho gia đình (n=380) <br />
hợp bị sỉ nhục, hoặc làm cho cảm thấy tội lỗi, vô <br />
%<br />
Từ chối đóng góp tài chính để chi Số trường<br />
dụng, xấu xí, ngu ngốc thì cao nhất ở cả hai khu <br />
tiêu gia đình<br />
hợp<br />
vực (24 ca trên tổng số). Trong nghiên cứu định <br />
Chưa bao giờ<br />
305<br />
80.26<br />
1-2<br />
lần<br />
18<br />
4.74<br />
tính, bạo hành tâm lý có liên quan đến sức khỏe <br />
Thỉnh<br />
thoảng<br />
15<br />
3.50<br />
tâm lý. Điều đáng chú ý là một số người đại diện <br />
Nhiều lần<br />
17<br />
4.47<br />
dịch vụ hỗ trợ phụ nữ nghĩ rằng bạo hành tâm <br />
Không có thu nhập/tiết kiệm<br />
1<br />
0.26<br />
lý ít gây hậu quả cho phụ nữ. <br />
Không biết/ Không nhớ<br />
5<br />
1.32<br />
Trong nghiên cứu định tính, vấn đề ngược <br />
đãi tâm lý có liên quan tới sức khỏe tâm lý. Cần <br />
được lưu ý rằng những thông tin chủ chốt trong <br />
phỏng vấn có thể được cho là bạo hành tâm lý ít <br />
có hậu quả đối với phụ nữ, xem như là sự đau <br />
buồn và sự phiện muộn. “ Ngược đãi tâm lý, ví <br />
dụ như một người đàn ông và một người đàn <br />
bà, hai trong số họ không thể mạnh dạn và nói <br />
chuyện với nhau; cho nên họ cảm thấy thất vọng <br />
và buồn trong tâm trí họ, khiến tâm trí họ hoang <br />
mang, căng thẳng và buồn bã, thất vọng. Đó là <br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
Từ chối/ Không muốn trả lời<br />
<br />
19<br />
<br />
5.00<br />
<br />
Đáng lưu ý là có 17 phụ nữ (3,5%) bị chồng <br />
từ chối cấp tiền cho chi tiêu gia đình nhiều lần. <br />
Trong nghiên cứu định tính, bạo hành kinh tế <br />
được định nghĩa như một phần của bạo hành <br />
tâm lý. Chồng từ chối đưa tiền cho vợ chi tiêu <br />
cho gia đình được định nghĩa là bạo hành tâm <br />
lý. Theo một thông tin quan trọng: “Trường hợp <br />
bạo hành mà những người chồng độc tài khắt <br />
khe, không cấp tiền cho vợ của họ và các hỗ trợ <br />
tài chính khác được xem là bạo hành tâm lý”. <br />
<br />
19<br />
<br />