intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BẢO HIỂM TIỀN GỬI, TIỀN CẤT GIỮ TRONG KHO VÀ TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN

Chia sẻ: Nguyễn Hải | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

284
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

• Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm tiền gửi Hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận cao nhưng những rủi ro tín dụng có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào làm cho tổ chức tín dụng bị thua lỗ, thậm chí bị phá sản

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BẢO HIỂM TIỀN GỬI, TIỀN CẤT GIỮ TRONG KHO VÀ TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN

  1. BẢO HIỂM TIỀN GỬI, TIỀN CẤT GIỮ TRONG KHO VÀ TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN www.sachdoanhtri.blogspot.com 1
  2. BẢO HIỂM TIỀN GỬI • Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm tiền gửi Hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận cao nhưng những rủi ro tín dụng có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào làm cho tổ chức tín dụng bị thua lỗ, thậm chí bị phá sản www.sachdoanhtri.blogspot.com 2
  3. Nguyên nhân Nguyên • Khách hàng góp phần tạo ra những rủi ro tín dụng • Bản thân các tổ chức tín dụng gây ra những rủi ro • Nguyên nhân khác tác động đến rủi ro tín dụng www.sachdoanhtri.blogspot.com 3
  4. • Hậu quả – Đối với nền kinh tế – Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng – Đối với khách hàng • BH tiền gửi ra đời nhằm bảo đảm an toàn tiền gửi cho những người gửi tiền tại các tổ chức tham gia tiền gửi, góp phần duy trì sự ổn định của các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự phát triển an toàn lành mạnh hoạt động của ngân hàng và các tổ chức tín dụng www.sachdoanhtri.blogspot.com 4
  5. Đối tượng tham gia và các rủi ro được bảo hiểm • Đối tượng tham gia bảo hiểm là các tổ chức tín dụng. Công ty bảo hiểm nhận bảo hiểm trách nhiệm của các tổ chức tín dụng đối với các khoản tiền gửi www.sachdoanhtri.blogspot.com 5
  6. Rủi ro được bảo hiểm • Sự phá sản của các TCTD: Các TCTD không thể trả nợ một cách đầy đủ hoặc không thể tiếp tục kinh doanh vì bị thiếu vốn • Sự giải thể bắt buộc của các TCTD • Phải chấp hành lệnh thanh lý vì một lý do khác với việc phá sản hay mất khả năng thanh toán của các tổ chức tín dụng • Giải thể tự nguyện do bị đặt trong tình trạng có nguy cơ dẫn đến phá sản TCTD • Không thể thực hiện việc thanh toán cho những người gửi tiền vì mệnh lệnh của toà án đối với tổ chức tín dụng www.sachdoanhtri.blogspot.com 6
  7. Những rủi ro loại trừ Nh • Vi phạm nghiêm trọng các quy định về tiền tệ tín dụng, thanh toán đã nêu trong luật các tổ chức tín dụng • Giải thể tự nguyện vì nguyên nhân: – Do cổ đông nhận thức thấy mục tiêu khi thành lập t ổ chức tín dụng không đạt được – Do cổ đông muốn thu hồi lại vốn hoặc có nhu c ầu cải tổ lại cơ cấu của tổ chức tín dụng – Ngừng hoạt do những nguyên nhân: chiến tranh, đình công, bạo loạn dân sự, nội chiến… www.sachdoanhtri.blogspot.com 7
  8. Số tiiền BH và phí BH t • STBH là số dư tiền gửi trong báo cáo số dư tiền gửi mỗi quý của tổ chức tín dụng • Phí BH là số tiền TCTD phải trả cho công ty BH để công ty BH nhận BH số dư tiền gửi của tổ chức tại thời điểm cuối mỗi quý www.sachdoanhtri.blogspot.com 8
  9. P = (m x R x G)/365 (m • P: phí BH theo quý • m: Số dư tiền gửi • R: Tỷ lệ phí BH • G: Số ngày trong một quý • 365: Số ngày trong năm www.sachdoanhtri.blogspot.com 9
  10. • Các tổ chức tín dụng phải phân loại – Những khoản tiền gửi không kỳ hạn – Những khoản tiền gửi có kỳ hạn www.sachdoanhtri.blogspot.com 10
  11. Ví dụ Ví • Có số liệu của một tổ chức tín dụng như sau: – Doanh số tiền gửi: 1 tỷ đồng – Số dư tiền gửi: 600 triệu đồng – Tỷ lệ phí BH 0,15% Phí bảo hiểm phải nộp? www.sachdoanhtri.blogspot.com 11
  12. • Phí bảo hiểm phải nộp ( 6 00tr x 0,15% x 90) / 365 www.sachdoanhtri.blogspot.com 12
  13. Công tác bồi thường Công • Khi xảy ra tổn thất thuộc phạm vi BH, tổ chức tín dụng phải thông báo cho cty BH biết kèm theo các giấy tờ: – Giấy yêu cầu bồi thường – Giấy chứng nhận tham gia BH – Báo cáo thực trạng đến ngày xảy ra rủi ro – Lệnh của toà án, tuyên bố phá sản, quyết định giải thể hay thanh lý – Bản kê danh sách những người gửi tiền chưa được thanh toán tính đến ngày xảy ra rủi ro – Bản kê khai chi tiết dư nợ cho vay tính đến ngày xảy ra rủi ro www.sachdoanhtri.blogspot.com 13
  14. BẢO HIỂM TIỀN CẤT GIỮ TRONG KHO VÀ TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN • Đối tượng bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm của các đơn bảo hiểm loại này là tiền để tại kho hoặ trụ sở và tiền trong quá trình vận chuyển www.sachdoanhtri.blogspot.com 14
  15. Phạm vi bảo hiểm Ph • Bao gồm các tổn thất mất mát hoặc thiệt hại xảy ra: – Trên đường vận chuyển, đang được giữ bởi người được bảo hiểm hoặc gửi bằng bưu điện (tiền mặt, trái phiếu, chứng khoán ngân hàng, séc…) – Trong cơ sở của người được bảo hiểm trong thời gian kinh doanh – Trong két an toàn của ngân hàng www.sachdoanhtri.blogspot.com 15
  16. – Trong két đã được khoá an toàn hoặc trong phòng lưu giữ tốt khi hết giờ kinh doanh – Trong nhà của tư nhân, của bất kỳ người được uỷ nhiệm nào của người được bảo hiểm – Trong khoảng thời gian nhất định quy định trong đơn bảo hiểm tiền để phân phát đến nhà của người được bảo hiểm, ngân hàng hoặc bưu điện – Phạm vi bảo hiểm cũng bao gồm phần thiệt hại đối với các két an toàn hoặc các phòng an toàn khi xảy ra mất trộm hoặc “mất trộm không thành” www.sachdoanhtri.blogspot.com 16
  17. Các trường hợp loại trừ Các • Mất mát không rõ lý do • Sự không trung thực của người làm công không được phát hiện trong thời gian ngắn • Tịch thu, quốc hữu hoá hoặc sự huỷ bỏ có chủ tâm của các cấp có thẩm quyền • Thiếu do sai sót hay chểnh mảng • Tổn thất, huỷ hoại hoặc thiệt hại phát sinh bên ngoài lãnh thổ quốc gia www.sachdoanhtri.blogspot.com 17
  18. • Bất cứ tổn thất nào có thể thu hồi lại được nhờ việc thực hiện công việc trung thực của người được bảo hiểm • Tổn thất do két an toàn hoặc phòng an toàn bị mở bởi chìa khoá mà chủ cửa hàng bỏ quên khi đóng cửa • Tổn thất do mất giá • Tổn thất do phương tiện không được trông giữ www.sachdoanhtri.blogspot.com 18
  19. • Mất tiền xu hoặc các đồ vật có giá trị tương tự trong các máy hoạt động bằng tiền xu • Phạm vi bảo hiểm của một số đơn bảo hiểm có thể được mở rộng đối với quyền lợi người làm công hoặc người đại diện khi bị tai nạn, những người có thể bị tấn công trong khi mang hoặc giữ tiền cho người được bảo hiểm www.sachdoanhtri.blogspot.com 19
  20. Lưu ý về giá trị bảo hiểm • Tiền được BH phải là tiền của người được BH hoặc thuộc trách nhiệm trông giữ, quản lý theo luật hoặc h ợp đồng của người được BH • Nếu là tiền trong khi vận chuyển thì phải nêu rõ số lượng tiền của từng chuyến vận chuyển, vận chuyển bao nhiêu chuyến 1 năm, loại phương tiện vận chuyển, bao bì đóng gói, phương tiện đựng tiền… • Việc bảo hiểm tiền trong khi vận chuyển tuỳ thuộc vào giá trị tiền được bảo hiểm. Người bảo hiểm có thể yêu cầu người được BH thực hiện thêm một số yêu cầu để đảm bảo an toàn cho tiền được BH như yêu cầu về người bảo vệ, phương tiện vận chuyển và các biện pháp bảo đảm an toàn khác www.sachdoanhtri.blogspot.com 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2