Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
BẠO LỰC VÀ BẮT NẠT Ở HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC<br />
CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2017<br />
Trần Quỳnh Anh*, Nguyễn Thị Hồng Diễm**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bạo lực và bắt nạt ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT)<br />
là một trong những vấn đề cần quan tâm hiện nay do mức độ phổ biến và những hậu quả về thể chất và tinh<br />
thần.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ học sinh tham gia đánh nhau trong 12 tháng qua, tỷ lệ học sinh bị bắt nạt trong 30<br />
ngày qua và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ học sinh tham gia đánh nhau và bị bắt nạt.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 6.407 học sinh của 24 trường<br />
trung học cơ sở và trung học phổ thông tại 4 tỉnh Hải Phòng, Nghệ An, Kon Tum, Cần Thơ. Học sinh tự điền<br />
vào bộ câu hỏi điều tra Sức khỏe học sinh toàn cầu (Global School-based Student health Survey Questionnaires).<br />
Kết quả: Tỷ lệ học sinh đã tham gia đánh nhau và bị bạn đánh trong 12 tháng qua là 14,5% và 13,4%.<br />
Trong 30 ngày qua, tỷ lệ học sinh bị bắt nạt là 18,4%. Học sinh nam có nguy cơ bị đánh cao gấp 2 lần (OR=1,91;<br />
95% CI:1,66-2,18); tham gia đánh nhau cao gấp 3 lần (OR=3,29; 95% CI:2,81-3,86); và bị bắt nạt cao gấp 1,2 lần<br />
so với học sinh nữ (OR=1,21; 95% CI:1,04-1,40). Học sinh THCS có nguy cơ bị đánh cao gấp 2,4 lần (OR=2,4;<br />
95% CI:2,08-2,76); tham gia đánh nhau cao gấp 2,5 lần (OR=2,51; 95% CI: 2,14-1,09) và bị bắt nạt cao gấp 1,9<br />
lần (OR=1,92; 95% CI:1,64-2,24) so với nhóm học sinh THPT.<br />
Kết luận: Tỷ lệ học sinh trải nghiệm với bạo lực thể chất và bắt nạt dưới 20% trong số học sinh được điều<br />
tra. Học sinh THCS, học sinh nam có nguy cơ trải nghiệm với bạo lực thể chất và bắt nạt nạt cao hơn học sinh<br />
THPT, học sinh nữ.<br />
Từ khóa: học sinh, bạo lực, bắt nạt, đánh nhau<br />
ABSTRACT<br />
VIOLENCE AND BULLYING AMONG SECONDARY SCHOOLS AND HIGH SCHOOL STUDENTS IN 2017<br />
Tran Quynh Anh, Nguyen Thi Hong Diem<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 374 – 380<br />
Background: Violence and bullying among secondary school and high school students is one of important<br />
public health concerns nowadays due to prevalence and consequences on students’ physical and mental health.<br />
Objectives: 1) To estimate the percentage of students who were in physical fight during past 12 months and<br />
bullied during past 30 days. 2) To analyze some related factors with fighting and bulling among students<br />
Methods: A cross-sectional study was conducted on 6.407 students at 24 secondary and high schools grades<br />
in four provinces of Hải Phòng, Nghệ An, Kon Tum, Cần Thơ. Students completed GSHS self-reported<br />
questionnaire.<br />
Results: The percentage of students who were in a physical fight and being fighted during past 12 months<br />
were 14.5% and 13.4%, respectively. The percentage of students who reported being bullied during past 30 days<br />
was 18.4%. Male student had a twice higher risk of being fighted (OR=1,91; 95% CI=1,66-2,18); three times<br />
higher risk of being in physical fight (OR=3,29; 95% CI=2,81-3,86); and 1.2 times higher risk of being bullied<br />
*Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộng-Trường Đại học Y Hà Nội<br />
**Cục Y tế Dự phòng-Bộ Y tế<br />
<br />
Tác giả liên lạc: TS.Trần Quỳnh Anh ĐT: 0983513183 Email: tranquynhanh@hmu.edu.vn<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 375<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2018<br />
<br />
(OR=1,21; 95% CI=1,04-1,40) than female students. Secondary school students had 2.4 times higher risk of being<br />
fighted (OR=2,4; 95% CI=2,08-2,76); 2.5 times times higher risk of being in physical fight (OR=2,51; 95%<br />
CI=2,14-1,09) and twice higher risk of being bullied (OR=1,92; 95% CI=1,64-2,24) than high school students.<br />
Conclusion: The number of secondary and high school students experienced with physical violence and<br />
bullying was under 20%. Secondary school students, male students had higher risks of experiences with physical<br />
violence and bullying than high school students and female students.<br />
Keywords: school students, violence, bullying, fighting<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ buộc hay cưỡng bức tình dục(12). Mặt khác, bạo<br />
lực học đường còn có thể phân loại thành các<br />
Bạo lực và bắt nạt trong học sinh đang trở<br />
dạng trừng phạt như trừng phạt thân thể, trừng<br />
thành một vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng<br />
phạt tinh thần, bạo lực tình dục và giới; đánh<br />
do mức độ phổ biến và những hậu quả về thể<br />
nhau và bắt nạt(2,9). Trừng phạt thân thể như là<br />
chất và tinh thần lên trẻ em(12). Hậu quả của bạo<br />
đánh hoặc vụt bằng gậy thường được sử dụng<br />
lực và bắt nạt có thể là những tổn thương về thể<br />
như một hình thức kỉ luật phố biến ở nhiều nơi<br />
chất hoặc tinh thần, thậm chí là cái chết. Ngoài<br />
trên thế giới. Bắt nạt là một hình thức bạo lực<br />
ra, bạo lực và bắt nạt ở lứa tuổi học sinh cũng có<br />
thường trên sân trường và chiếm tỷ cao hơn<br />
thể mang tới những hành vi trong tương lai có<br />
đánh nhau(8).<br />
ảnh hướng xấu tới sức khỏe như lạm dụng rượu,<br />
sử dụng ma túy, tự sát. Trầm cảm, rối loạn lo âu Bắt nạt thường xảy ra khi có sự không cân<br />
và nhiều vấn đề tâm thần khác cũng là hậu quả bằng về quyền lực giữa kẻ bắt nạt và nạn nhân.<br />
của bạo lực và bắt nạt(2,11). Bắt nạt có thể được định nghĩa như là một hành<br />
vi bạo lực có chủ ý và hung hăng lên nạn nhân,<br />
Bạo lực học đường được định nghĩa như là<br />
khiến cho nạn nhân cảm thấy bất lực và dễ bị tổn<br />
một dạng bạo lực ở nhóm tuổi trẻ xảy ra ở<br />
thương(1,13). Bắt nạt có thể là những hành vị bạo<br />
trường học, trên đường đến trường hoặc trong lực về thể chất như đánh đập, phá hủy tài sản<br />
suốt những sự kiện tổ chức tại trường học.Một hay là bạo lực về tinh thần như trêu chọc, xúc<br />
học sinh có thể là thủ phạm, nạn nhân hoặc phạm, đe dọa hoặc cô lập(7). Nguyên nhân của<br />
người chứng kiến. Người gây ra bạo lực học bắt nạt thường có liên quan đến sự phân biệt đối<br />
đường có thể là học sinh, giáo viên hoặc nhân xử với những học sinh đến từ những gia đình<br />
viên trường học(2,9). nghèo, dân tộc thiểu số hay có những đặc điểm<br />
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi khác biệt về ngoại hình hoặc tính cách(9). Theo<br />
đồng Liên hợp Quốc (UNICEF) đã phân loại bạo kết quả của Điều tra sức khỏe học sinh Toàn cầu<br />
lực học đường thành 3 dạng chính: bạo lực thể sử dụng số liệu từ năm 2003 đến 2005 thì có từ<br />
chất, bạo lực tinh thần và bạo lực tình dục (12,14). 20% đến 65% trẻ em trong độ tuổi đến trường đã<br />
Bạo lực về thể chất được cho là những hành bị bắt nạt bằng lời nói hoặc thể chất trong 1<br />
động xâm phạm về thể xác với ý định làm tổn tháng(13). Mặc dù bắt nạt phổ biến trong sân<br />
thương cơ thể của nạn nhân như là đánh, đá, trường tuy nhiên không phải bắt nạt luôn luôn<br />
nhốt, chém bằng dao hoặc bắn bằng súng. Bạo được tố cáo. Một nghiên cứu tại Anh đã cho thấy<br />
lực tinh thần bao gồm những xâm phạm bằng khoảng 30% học sinh đã không kể với bất cứ ai<br />
lời nói hoặc cảm xúc như là cách ly, phớt lờ, sỉ về việc bị bắt nạt tại trường học(10). Hình thức<br />
nhục, lan truyền tin đồn, chế giễu, làm nhục, đe phổ biến nhất của bắt nạt là thông qua lời nói,<br />
dọa hay những trừng phạt tâm lý khác. Bạo lực tuy nhiên bắt nạt bằng thể chất cũng thường<br />
tinh thần có thể kết hợp hoặc không với bạo lực xuyên diễn ra và có thể kết hợp đồng thời cùng<br />
thể chất. Bạo lực tình dục là những đe dọa về bắt nạt bằng lời nói(6,7).<br />
tình dục, quấy rối hoặc lạm dụng tình dục, ép Ở nước ta đã có một số nghiên cứu về bạo<br />
<br />
<br />
376 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lực và bắt nạt ở học sinh nhưng ở quy mô nhỏ. Cỡ mẫu<br />
Năm 2017 Cục Y tế Dự phòng tiến hành một Cỡ mẫu ước tính cho 1 tỉnh. Sử dụng công<br />
khảo sát về hành vi sức khỏe của học sinh tại 4 thức tính cỡ mẫu ước lượng cho một tỷ lệ trong<br />
tỉnh Hải Phòng, Nghệ An, Kontum, Cần Thơ quần thể.<br />
nhằm cung cấp những bằng chứng cập nhật về Cỡ mẫu n tính được = 1.050. Số học sinh điều<br />
thực trạng hành vi sức khỏe của học sinh, giúp tra tại mỗi tỉnh là 1.050 x 1,5 (hệ số chọn mẫu) =<br />
cho việc đưa ra các chính sách ưu tiên trong 1.600 học sinh. Học sinh điều tra cho 4 tỉnh là<br />
chăm sóc sức khỏe học sinh. Trong khuôn khổ 1.600 x 4 = 6.400 học sinh. Thực tế đã điều tra<br />
khảo sát này, bạo lực và bắt nạt ở học sinh trung trên 6.407 học sinh.<br />
học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông<br />
Chọn mẫu<br />
(THPT) là một nội dung quan trọng đã được<br />
triển khai. Tại mỗi tỉnh chọn chủ đích 6 trường: 2<br />
trường khu vực thành thị và 4 trường khu vực<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
nông thôn. Trong 2 trường ở mỗi khu vực có 1<br />
Xác định tỷ lệ học sinh tham gia đánh nhau trường THCS và 1 trường THPT. Tại mỗi trường<br />
trong 12 tháng qua và tỷ lệ học sinh bị bắt nạt THCS, chọn học sinh khối 8 và khối 9, mỗi khối<br />
trong 30 ngày qua. chọn ngẫu nhiên 3 lớp. Tại mỗi trường THPT,<br />
Tìm hiểu một số yếu tố liên quan với tỷ lệ chọn học sinh cả ba khối 10, 11 và 12, mỗi khối<br />
học sinh tham gia đánh nhau và bị bắt nạt. chọn ngẫu nhiên 2 lớp, triển khai toàn bộ học<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU sinh trong lớp tham gia vào nghiên cứu.<br />
Đối tượng nghiên cứu Tiêu chí chọn đối tượng nghiên cứu: Học<br />
Học sinh tại các trường học được lựa chọn sinh có mặt tại lớp học tại thời điểm tiến hành<br />
vào nghiên cứu. Tổng cộng mỗi tỉnh nghiên cứu điều tra và đồng ý tham gia điền phiếu.<br />
6 trường tại 1 quận và 2 huyện. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin<br />
Tiêu chí chọn quận, huyện Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phỏng vấn<br />
Là quận, huyện có điều kiện kinh tế xã hội gián tiếp. Học sinh tự điền vào bộ câu hỏi tự<br />
trung bình trong tỉnh, không chọn quận, điền khuyết danh, chiều cao và cân nặng của học<br />
huyện giàu hay quận, huyện nghèo của tỉnh. sinh được đo bằng thước đo chiều cao gắn tường<br />
Tại mỗi quận, huyện sẽ lựa chọn 02 trường, 01 và cân điện tử.<br />
trường trung học cơ sở và 01 trường trung học Bộ câu hỏi của Điều tra sức khỏe học sinh<br />
phổ thông. toàn cầu (Global School-related Health Student<br />
Phương pháp nghiên cứu Survey) tại Việt Nam được sử dụng cho<br />
nghiên cứu này. Bộ câu hỏi Điều tra sức khỏe<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
học sinh toàn cầu gồm 80 câu hỏi, trong đó có<br />
Mô tả cắt ngang các câu hỏi về số lần tham gia đánh nhau, bị<br />
Địa điểm nghiên cứu đánh và bị bắt nạt.<br />
Lựa chọn chủ đích 4 tỉnh tham gia vào Số liệu được thu thập tại lớp học. Học sinh<br />
nghiên cứu là Hải Phòng, Nghệ An, Kon Tum, của lớp được chọn được đề nghị ở lại lớp sau giờ<br />
Cần Thơ. Đây là 4 tỉnh nằm ở các vùng sinh thái học để điền phiếu. Học sinh được giải thích rõ về<br />
khác nhau của đất nước và có điều kiện kinh tế mục đích của nghiên cứu. Học sinh tham gia<br />
xã hội khác nhau. Tại mỗi tỉnh, lựa chọn có chủ nghiên cứu tự nguyện. Nghiên cứu viên có mặt<br />
đích 01 quận và 02 huyện để có được số liệu của tại lớp học để giải thích những thắc mắc của học<br />
khu vực thành thị và nông thôn trong tỉnh. sinh trong khi điền phiếu.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 377<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2018<br />
<br />
Biến số nghiên cứu học sinh bị bắt nạt, đánh nhau và bị đánh ở<br />
Tham gia đánh nhau trong 12 tháng qua: từ trường THCS cao hơn THPT.<br />
1 lần trở lên. Đánh nhau là khi 2 học sinh có sức Bảng 0: Thực trạng bạo lực và bắt nạt ở học sinh theo<br />
khỏe như nhau đánh nhau. theo giới<br />
Bị đánh trong 12 tháng qua: từ 1 lần trở lên. Giới Nam Nữ Tổng<br />
n % n % n %<br />
Bị đánh là khi một học sinh bị một học sinh<br />
Bị bắt Có 701 23,9 473 13,7 1.174 18,4<br />
(hoặc người khác) khỏe hơn hoặc nhiều học sinh nạt Không 2.241 76,1 2.977 86,3 5218 81,6<br />
(người khác) đánh. Đánh Có 667 22,6 259 7,5 926 14,5<br />
Bị bắt nạt trong 30 ngày qua. Việc bắt nạt xảy nhau Không 2.278 77,4 3.191 92,5 5.469 85,5<br />
ra khi một học sinh hoặc một nhóm học sinh nói Bị bạn Có 435 14,8 417 12,2 852 13,4<br />
đánh Không 2.502 85,2 3.020 87,8 5.522 86,6<br />
hay làm một việc gì đó xấu đối với một học sinh<br />
khác. Khi một học sinh bị trêu tức quá nhiều Tỉ lệ học sinh bị bắt nạt, đánh nhau, bị bạn<br />
hoặc bị tẩy chay đánh ở nam đều cao hơn nữ, đặc biệt là tỉ lệ<br />
Xử lý và phân tích số liệu đánh nhau ở nam cao gấp 3 lần ở nữ (22,6% và<br />
7,5%). Tỉ lệ bị bạn đánh ở hai nhóm khá tương<br />
Số liệu được làm sạch, nhập và phân tích<br />
đồng với nam là 14,8% và nữ là 12,2%.<br />
bằng phần mềm EPI DATA và STATA. Các số<br />
liệu được trình bày dưới dạng số lượng, tỷ lệ Bảng 4: Mô hình hồi quy logistic thể hiện mối liên<br />
phần trăm. Test thống kê Chi- bình phương quan giữa giới, cấp học, dân tộc, học lực của học sinh<br />
được sử dụng trong phân tích đơn biến. Hồi quy và bạo lực, bắt nạt<br />
Tham gia đánh<br />
logistics được sử dụng trong phân tích đa biến. Bị đánh<br />
nhau<br />
Bị bắt nạt<br />
<br />
KẾT QUẢ OR (95% CI) OR (95% CI) OR (95% CI)<br />
Giới<br />
Bảng 1: Thông tin về đối tượng nghiên cứu<br />
Nữ<br />
Trường THCS THPT Tổng<br />
Nam 1,91 (1,66-2,18) 3,29 (2,81-3,86) 1,21 (1,04-1,40)<br />
Giới n % n % n %<br />
Cấp học<br />
Nam 1.594 48,79 1.357 43,22 2.951 46,06 THPT<br />
Nữ 1.673 51,21 1.783 56,78 3.456 53,94 THCS 2,40 (2,08-2,76) 2,51(2,14-2,94) 1,92 (1,64-2,24)<br />
Tổng 3.267 100 3.140 100 6.407 100 Dân tộc<br />
Tổng số đối tượng nghiên cứu là 6.407 học Kinh<br />
Khác 1,07 (0,76-1,51) 0,71 (0,46- 1,09) 0,74(0,48-1,13)<br />
sinh, trong đó nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam<br />
Học lực<br />
(53,94% và 46,06%). Tỷ lệ nữ cao hơn ở cả hai<br />
Xuất sắc 1 1 1<br />
nhóm cấp học. Giỏi 0,77 (0,51-1,17) 0,69 (0,44-1,10) 1,04 (0,61-1,78)<br />
Bảng 2: Thực trạng bạo lực và bắt nạt ở học sinh theo Khá 0,91 (0,60-1,37) 0,80 (0,51-1,25) 1,30 (0,77-2,19)<br />
cấp học TB 1,01(0,66-1,54) 1,16 (0,73-1,84) 1,51 (0,89-2,58)<br />
Trường THCS THPT Tổng Kết quả phân tích cho thấy giới tính là một<br />
n % n % n % trong những yếu tố dự đoán khả năng bị đánh,<br />
Bị bắt Có 716 22,2 458 14,4 1174 18,4<br />
nạt Không 2.504 77,8 2.714 85,6 tham gia đánh nhau và bị bắt nạt của học sinh,<br />
5218 81,6<br />
Đánh Có 642 19,8 284 9,1 926 14,5 Với OR tương ứng là 1,91 (95% CI: 1,66 – 2,18);<br />
nhau Không 2.614 80,2 2.855 90,9 5469 85,5 3,29 (95% CI: 2,81 – 3,86); 1,21 (95% CI: 1,04 –<br />
Bị bạn Có 577 17,8 275 8,8 852 13,4 1,40), học sinh nam cho thấy xu hướng bị đánh<br />
đánh Không 2.665 82,2 2.857 91,2 5522 86,6 cao gấp 2 lần, xu hướng tham gia đánh nhau cao<br />
Trong 30 ngày qua, tỉ lệ hoc sinh bị bắt nạt là gấp 3 lần, và xu hướng bị bắt nạt cao gấp 1,2 lần<br />
18,4%. Tỷ lệ đánh nhau và bị bạn đánh trong 12 so với học sinh nữ.<br />
tháng qua tương đương nhau (14% và 13%). Tỉ lệ Khi phân tích các yếu tổ liên quan đến nhóm<br />
<br />
<br />
378 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
trường thì học sinh THCS đã cho thấy xu hướng hoặc trêu đùa nhau cho vui thì không gọi là bắt<br />
bị đánh cao gấp 2,4 lần (OR: 2,4; 95% CI: 2,08 – nạt. Như vậy trong nghiên cứu này tập trung<br />
2,76); tham gia đánh nhau cao gấp 2,5 lần (OR: vào đo lường tỷ lệ học sinh tham gia đánh nhau<br />
2,51; 95% CI: 2,14 – 1,09) và bị bắt nạt cao gấp 1,9 và bị bắt nạt, việc này có thể xảy ra trong khuôn<br />
lần (OR: 1,92; 95% CI: 1,64 – 2,24) so với nhóm viên trường học hoặc bên ngoài trường học.<br />
học sinh THPT. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh bị<br />
Các mối liên quan giữa dân tộc, học lực với bạn đánh trong 12 tháng qua là 13,4%. Tỷ lệ học<br />
tỷ lệ học sinh bị đánh, tham gia đánh nhau, và bị sinh đã tham gia đánh nhau trong 12 tháng qua<br />
bắt nạt không được tìm thấy. là 14,5%. Trong 30 ngày qua, tỷ lệ học sinh báo<br />
BÀN LUẬN cáo bị bắt nạt là 18,4%. Như vậy tỷ lệ học sinh<br />
báo cáo bị bắt nạt cao hơn tỷ lệ đánh nhau, mặc<br />
Đây là một điều tra khảo sát hành vi sức<br />
dù tỷ lệ đánh nhau được hỏi trong 12 tháng qua<br />
khỏe học sinh lứa tuổi vị thành niên quy mô lớn<br />
còn tỷ lệ bắt nạt được hỏi trong 30 ngày qua. Kết<br />
triển khai tại 4 tỉnh Hải Phòng, Nghệ An, Kon<br />
quả này cũng tương đồng với các nghiên cứu<br />
Tum, Cần Thơ. Đây là 4 tỉnh nằm ở các vùng<br />
trước đây cho rằng bắt nạt là một hình thức bạo<br />
sinh thái khác nhau của đất nước và có điều kiện<br />
lực thường trên sân trường và chiếm tỷ cao hơn<br />
kinh tế xã hội khác nhau. Tổng cộng đã có 12<br />
đánh nhau(8).<br />
trường trung học cơ sở và 12 trường trung học<br />
phổ thông được chọn vào tham gia nghiên cứu So sánh theo cấp trường và theo giới cho<br />
với số lượng học sinh tham gia trả lời phiếu lên thấy có những sự khác biệt. Trong đó số học<br />
đến hơn 6000 em. Năm 2012 Cục Y tế Dự phòng sinh bị bạn đánh chủ yếu ở nhóm học sinh<br />
đã phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới triển khai THCS với 17,8%, cao hơn gấp đôi tỷ lệ này ở<br />
một điều tra sử dụng Bộ câu hỏi của Điều tra sức học sinh THPT (8,8%). So sánh theo giới, số<br />
khỏe học sinh toàn cầu (Global School-related học sinh nam bị đánh cao hơn số học sinh nữ<br />
Health Student Survey). Do đó bộ câu hỏi này đã với 14,8% và 12,2%. Tỷ lệ tham gia đánh nhau<br />
được chuẩn hóa tiếng Việt và tỷ lệ của cuộc khảo của nhóm học sinh THCS là 22,2%, cao hơn tỷ<br />
sát này có thể so sánh với điều tra năm 2012. lệ này ở nhóm học sinh THPT với 14,4%. So<br />
sánh theo giới, số học sinh nam tham gia đánh<br />
Trong tổng số 6.407 học sinh của 24 trường<br />
nhau cao gấp 3 lần số học sinh nữ (22,6% và<br />
từ 4 tỉnh tham gia vào nghiên cứu, học sinh nữ<br />
7,5%). Tỷ lệ học sinh THCS bị bắt nạt trong 30<br />
chiếm tỷ lệ cao hơn nam (53,9% và 46,06%). Tỷ lệ<br />
ngày qua cao hơn tỷ lệ này ở học sinh THPT.<br />
nữ cao hơn ở cả hai nhóm tuổi: từ 13-15 và từ 16-<br />
Số học sinh nam bị bắt nạt nhiều hơn học sinh<br />
17. Với bộ câu hỏi của Điều tra sức khỏe học sinh<br />
nữ (23.9% và 13,7%). Phân tích hồi quy<br />
toàn cầu, học sinh tham gia vào nghiên cứu tự<br />
logistics cho thấy học sinh nam có nguy cơ<br />
báo cáo về các trải nghiệm đối với việc đánh<br />
đánh nhau, bị đánh và bị bắt nạt cao hơn học<br />
nhau, bị đánh trong 12 tháng qua và bắt nạt<br />
sinh nữ. Học sinh THCS có nguy cơ tham gia<br />
trong 30 ngày qua. Theo bộ câu hỏi, đánh nhau<br />
đánh nhau và bị bắt nạt cao hơn học sinh<br />
là khi 2 học sinh có sức khỏe như nhau đánh<br />
THPT. Trong nghiên cứu của chúng tôi, học<br />
nhau. Bị đánh là khi một học sinh bị một học<br />
sinh THCS được chọn vào khảo sát là học sinh<br />
sinh (hoặc người khác) khỏe hơn hoặc nhiều học<br />
lớp 8 và lớp 9. Như vậy, các chương trình<br />
sinh (người khác) đánh.Việc bắt nạt xảy ra khi<br />
tuyên truyền, giáo dục kỹ năng sống cho học<br />
một học sinh hoặc một nhóm học sinh nói hay<br />
sinh nên ưu tiên hướng tới nhóm tuổi này và<br />
làm một việc gì đó xấu đối với một học sinh<br />
hướng tới các học sinh nam. Nghiên cứu của<br />
khác. Khi một học sinh bị trêu tức quá nhiều<br />
chúng tôi không phát hiện thấy mối liên quan<br />
hoặc bị tẩy chay cũng được gọi là bị bắt nạt. Khi<br />
giữa dân tộc và học lực của học sinh với đánh<br />
hai học sinh khỏe như nhau cãi nhau, đánh nhau<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 379<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2018<br />
<br />
nhau và bắt nạt. hiểu được đối tượng gây bạo lực (do giáo viên,<br />
Khi so sánh với kết quả của Điều tra Toàn cha mẹ, bạn bè hay từ những người khác).<br />
cầu về Sức khỏe học sinh (GSHS) năm 2013 tại Chúng tôi cũng mới tính toán được tỷ lệ bị bắt<br />
Việt Nam cho thấy tỷ lệ học sinh bị đánh và bị nạt mà chưa đo lường được tỷ lệ học sinh bắt nạt<br />
bắt nạt trong nghiên cứu này thấp hơn so với các bạn khác. Mặc dù vậy, kết quả nghiên cứu<br />
GSHS 2013. Tỷ lệ trong điều tra GSHS 2013 lần của chúng tôi đã cung cấp những đề xuất quan<br />
lượt là 17,3% và 23,4%. Điều tra GSHS 2013 cũng trọng trong việc các chương trình sức khỏe học<br />
báo cáo tỷ lệ học sinh bị đánh ở cấp THCS cao sinh nên tập trung ưu tiên vào nhóm học sinh<br />
hơn cấp THPT, và ở nam cao hơn nữ. Về tỷ lệ THCS, nhóm học sinh nam, và vấn đề bắt nạt<br />
bắt nạt trong 30 ngày qua, điều tra GSHS 2013 đang nổi trội hơn bạo lực thể chất.<br />
cho thấy tỷ lệ cao hơn ở cấp THCS, nhưng lại KẾT LUẬN<br />
không có khác biệt về giới(1). Một nghiên cứu Tỷ lệ học sinh đã tham gia đánh nhau và bị<br />
mới đây ở Trung quốc, thu thập số liệu từ 7 tỉnh bạn đánh trong 12 tháng qua là 14,5% và 13,4%.<br />
với học sinh ở tất cả các cấp học, đã cho biết tỷ lệ Trong 30 ngày qua, tỷ lệ học sinh báo cáo bị bắt<br />
bắt nạt được báo cáo, bắt nạt người khác và nạt là 18,4%. Học sinh THCS, học sinh nam có<br />
chứng kiến bắt nạt lần lượt là 26,10%, 9,03% và nguy cơ tham gia đánh nhau và bị bắt nạt cao<br />
28,90%. Nghiên cứu này cũng cho thấy học sinh hơn học sinh THPT, học sinh nữ.<br />
cấp học thấp hơn có nguy cơ bị bắt nạt cao hơn<br />
và học sinh nam có nguy cơ bị bắt nạt cao hơn,<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. CDC (2013). Global School-based Student Health Survey 2013 -<br />
tương tự như nghiên cứu của chúng tôi(4). Vietnam factsheet. WHO,<br />
Đồng thời, kết quả nghiên cứu của chúng tôi https://extranet.who.int/ncdsmicrodata/index.php/catalog/482.<br />
2. Covell K (2005). United Nations Secretary-General’s Study on<br />
cũng thấp hơn với một số nghiên cứu khác trước<br />
Violence Against Children, North American Regional<br />
đó(6,5). Sự khác biệt này có thể được giải thích do Consultation. Toronto: UNICEF Canada.<br />
sự khác nhau về các nhóm đối tượng tham gia 3. Gladden RM, et al (2014). "Bullying surveillance among youths:<br />
Uniform definitions for public health and recommended data<br />
và các câu hỏi về bạo lực học đường. Kết quả elements, version 1.0". CDC,<br />
nghiên cứu của tổ chức Young Lives thực hiện https://www.cdc.gov/violenceprevention/pdf/bullying-<br />
tại Việt Nam năm 2013 cho thấy có 5% học sinh definitions-final-a.pdf.<br />
4. Han Z, Zhang G and Zhang H (2017). School Bullying in Urban<br />
đã từng bị phạt bởi giáo viên và một trong China: Prevalence and Correlation with School Climate Int. J<br />
những nguyên nhân bỏ học của học sinh là do Environ Res Public Health, 14(10):1116.<br />
5. Horton P (2011). School bullying and power relations in<br />
sự la mắng của giáo viên(6). Theo UNICEF và<br />
Vietnam. Linköping University Electronic Press,<br />
WHO thì bạo lực học đường có thể xảy ra giữa https://www.researchgate.net/publication/274210483_School_Bu<br />
các học sinh nhưng cũng có thể gây ra bởi giáo llying_and_Power_Relations_in_Vietnam.<br />
6. Nguyen Thi Thu Hang và Tran Ngo Thi Minh Tam (2013).<br />
viên hoặc nhân viên trường học(12,14). Tuy nhiên, "School Violence Evidence from Young Lives in Vietnam".<br />
các hình thức bạo lực do giáo viên gây ra không Vietnam Policy, pp.1.<br />
nhận được nhiều sự chú ý vì một số trường học 7. Olweus D (1995). Bullying at School: What We Know and What<br />
We Can Do (Understanding Children's Worlds)–UK. Oxford:<br />
chấp nhận trừng phạt về thể chất và bằng lời nói Blackwell Publishing.<br />
như là các hình thức rèn luyện kỉ luật cho học 8. Olweus D, Awiria O and Byrne B (1994). "Bullying at School-<br />
What We Know and What We Can DoCoping with Bullying in<br />
sinh. Bên cạnh đó, học sinh cũng thường sợ hãi<br />
Schools". URL: https://www.amazon.com/Bullying-School-<br />
và không báo cáo các hình thức bạo lực do giáo What-Know-Can/dp/0631192417.<br />
viên gây ra(4). 9. Pinheiro PS (2006). "World report on violence against children".<br />
Unicef, https://www.unicef.org/violencestudy/reports.html<br />
Do hạn chế của bộ câu hỏi GSHS, trong 10. Smith PK, et al (2000). "What good schools can do about<br />
nghiên cứu này chúng tôi chỉ đo lường được tỷ bullying: Findings from a survey in English schools after a<br />
decade of research and action”. Childhood, 7(2):193-212.<br />
lệ bạo lực thể chất (đánh nhau) mà chưa tìm hiểu<br />
được các dạng bạo lực khác, cũng như chưa tìm<br />
<br />
<br />
380 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />