VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 138-142<br />
<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG<br />
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Phan Thị Thanh Hương - Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
Ngày nhận bài: 15/4/2019; ngày chỉnh sửa: 05/5/2019; ngày duyệt đăng: 22/5/2019.<br />
Abstract: Bullying is meant to be aggressive behavior intended to harm their victims physically<br />
and psychologically. Bullying increases when children enter adolescence, because with<br />
psychological transformation, there will be a change in family power, friendship relationships<br />
become a center, school becomes more more difficult, children think that they need to develop<br />
their own identity. Therefore, in the article, we explore the causes of school bullying and thereby<br />
propose some measures to effectively respond to and reduce school bullying in secondary school<br />
students at Ho Chi Minh city.<br />
Keywords: Response measure, school bullying, secondary school student.<br />
<br />
1. Mở đầu mà còn ảnh hưởng đến môi trường học đường và nền<br />
Bắt nạt học đường đang trở thành vấn nạn đáng báo giáo dục. Trường học có nhiệm vụ đổi mới nhằm cải<br />
động không chỉ ở Việt Nam mà còn ở rất nhiều nước thiện học tập cho HS, xây dựng môi trường an toàn, lành<br />
trên thế giới. Tại Mĩ, theo kết quả nghiên cứu được công mạnh. Các chương trình phòng chống bắt nạt ở trường<br />
bố trên tạp chí Journal of Developmental and học đã được chứng minh là có hiệu quả trong việc giảm<br />
Behavioural Pediatrics, có gần 90% học sinh (HS) từ tần suất bắt nạt nạn nhân (Jiménez-Barbero, Ruiz-<br />
lớp 3 đến lớp 6 từng ít nhất một lần bị bạn học bắt nạt, Hernández, Llor-Zaragoza, Pérez-García, & Llor-<br />
ức hiếp. Ngoài ra, 59% HS thừa nhận đã từng có hành Esteban, 2016).<br />
động bắt nạt những em khác [1]. Từ những hành vi bắt Lí thuyết về hành vi lập kế hoạch cho thấy xu hướng<br />
nạt nếu không được kiểm soát, không giải quyết sẽ can thiệp vào hành vi bắt nạt phụ thuộc vào nhận thức<br />
nhanh chóng chuyển thành hành vi bạo lực hoặc nguy của giáo viên trước khi hiểu về mức độ nghiêm trọng của<br />
hại hơn là hành vi phạm tội. bắt nạt. Nghiên cứu trước đây cho thấy các giáo viên chủ<br />
Rất nhiều công trình đã nghiên cứu về bạo lực học yếu nhận thức về bắt nạt qua hành vi bạo lực về thể chất<br />
đường nhưng các nỗ lực nghiên cứu hiện nay chủ yếu tập hơn, tuy nhiên các hình thức bắt nạt bí mật, ngầm ảnh<br />
trung can thiệp và phòng chống bắt nạt học đường theo hưởng nghiêm trọng cả về thể chất và tinh thần thì giáo<br />
xu hướng tập trung vào giảm tỉ lệ bắt nạt công khai viên chưa nhận thấy. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, các<br />
giáo viên từng bị bắt nạt trong quá khứ thường cảm thấy<br />
(Cross và cộng sự, 2004; Ananiadou và Smith, 2003;<br />
đồng cảm với cá nhân bị bắt nạt.<br />
Tremblay, 2006) bao gồm những hành vi trực tiếp như<br />
đấm, đá, trêu chọc, có thể nhìn thấy được và nhận diện Các nhà nghiên cứu thừa nhận rằng, giáo viên là<br />
được sự hung hăng có hại, trong khi giảm bắt nạt quan thành phần quan trọng trong các chương trình phòng<br />
trọng hơn là giải quyết triệt để những hình thức bắt nạt chống bắt nạt ở trường (Kallestad & Olweus, 2003), giáo<br />
“bí mật” trong HS. viên với kiến thức, kinh nghiệm của mình ảnh hưởng rất<br />
lớn tới việc hỗ trợ HS hình thành cách ứng phó tích cực<br />
Bài viết nghiên cứu những nguyên nhân mang tính với bắt nạt học đường.<br />
tiềm ẩn, từ đó đề xuất một số biện pháp phù hợp nhằm<br />
Bản thân HS phải nỗ lực không ngừng thay đổi về<br />
giúp HS ứng phó với các hành động bắt nạt mình ngay<br />
nhận thức và hành vi của cá nhân để giải quyết các yêu<br />
từ lần đầu, tránh để ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần<br />
cầu đặt ra trong hành vi ứng phó được thể hiện thông qua<br />
kéo theo sự ảnh hưởng học tập. những phản ứng cụ thể về mặt nhận thức, cảm xúc, hành<br />
2. Nội dung nghiên cứu vi trước các tình huống, những phản ứng cụ thể này được<br />
2.1. Khái quát về bắt nạt học đường ở học sinh trung gọi là cách ứng phó. Ứng phó là cách phản ứng đáp lại<br />
học cơ sở của con người trước những khó khăn, sự kiện căng thẳng<br />
“Bắt nạt” được công nhận là một vấn đề nghiêm hay kĩ thuật ứng phó trong bối cảnh cụ thể.<br />
trọng, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, tinh Chúng ta đều biết rằng môi trường văn hóa học<br />
thần, xã hội và cảm xúc của HS (Lester, Cross, Dooley đường ảnh hưởng đáng kể đến hành vi và học tập của<br />
và Shaw, 2013; Lester, Dooley, Cross và Shaw, 2012) HS. “Văn hóa nhà trường” được định nghĩa là niềm tin<br />
<br />
138 Email: thanhhuongdhsg@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 138-142<br />
<br />
<br />
và mục tiêu rõ ràng trong các hoạt động tại trường, trong giáo viên tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn TP.<br />
đó có cả cách các đồng nghiệp tương tác với nhau. Không Hồ Chí Minh, mục tiêu là tìm ra những nguyên nhân có<br />
khí của một trường học được mô tả là “trái tim và linh thể dẫn tới trẻ dễ bị các bạn bắt nạt, từ đó đề ra các biện<br />
hồn của một trường học”, những thuộc tính ban đầu về pháp ứng phó tích cực với bắt nạt học đường.<br />
bản chất của một đứa trẻ được hình thành chuyển tiếp 2.2. Thực trạng nguyên nhân học sinh thường bị bắt<br />
qua từng ngày đi học. Một môi trường học tập tích cực, nạt học đường ở các trường trung học cơ sở tại Thành<br />
nơi HS và giáo viên có thể tin cậy, HS được đối xử tôn phố Hồ Chí Minh<br />
trọng và các quy tắc được nhìn nhận là công bằng, tạo Chúng tôi sử dụng một bảng hỏi theo thang likert với<br />
nên môi trường lành mạnh và không có tình trạng bắt nạt 18 item (độ tin cậy Cronbach’s alpha 0,873) cho phép các<br />
học đường (Guerra, Williams và Sadek, 2011). item có sự đồng nhất với nhau để tìm ra những nguyên<br />
Với những cơ sở lí thuyết đã nêu, để có cơ sở đưa ra nhân có thể trẻ sẽ rơi vào tình trạng bị các bạn bắt nạt,<br />
những biện pháp giúp HS trung học cơ sở ứng phó tích các mức độ lựa chọn như sau: 1) Không bao giờ; 2) Hiếm<br />
cực với bắt nạt học đường, chúng tôi tiến hành nghiên khi; 3) Thỉnh thoảng; 4) Thường xuyên; 5) Rất thường<br />
cứu trên số lượng mẫu ngẫu nhiên là 600 em HS và 293 xuyên.<br />
Bảng 1. Thực trạng nguyên nhân HS bị bắt nạt học đường<br />
Trung Độ lệch Mức độ (%) Thứ<br />
Nguyên nhân<br />
bình chuẩn 1 2 3 4 5 bậc<br />
Học giỏi được thầy, cô ưu ái 2,21 1,34 42,4 20,9 17,2 9,5 9,5 3<br />
Là người nổi tiếng trong các đội<br />
1,79 1,16 59,2 18,5 10,8 6,7 4,7 15<br />
nhóm<br />
Là người chủ động trong công<br />
1,76 1,11 58,3 21,8 10,6 4,6 4,7 16<br />
việc<br />
Hay được thầy, cô coi là tấm<br />
2,06 1,29 48,0 22,4 12,9 8,8 7,9 6<br />
gương để bạn khác noi theo<br />
Có năng lực trong học tập được<br />
công nhận bởi những người khác 2,06 1,28 48,6 20,6 14,6 8,8 7,4 7<br />
có vị trí mà kẻ bắt nạt ghen tị<br />
Hay giúp đỡ bạn bè 2,06 1,40 55,3 14,1 9,7 11,3 9,7 4<br />
Chăm chỉ và sẵn sàng làm các<br />
2,03 1,36 53,7 17,3 9,5 10,8 8,7 8<br />
công việc được giao<br />
Hay quan tâm đến người khác,<br />
1,96 1,32 56,6 16,2 9,2 10,6 7,4 9<br />
khoan dung<br />
A dua, đua đòi 2,06 1,38 52,5 17,2 12,1 7,7 10,5 5<br />
Thích thể hiện với người khác 2,44 1,55 44,2 14,1 11,9 12,8 17,0 2<br />
Kiêu căng, ích kỉ 2,46 1,56 43,5 14,4 13,3 10,1 18,7 1<br />
Bạn khờ khạo 1,93 1,29 55,6 19,0 10,3 7,0 8,0 10<br />
Bạn học hòa nhập 1,92 1,30 56,6 18,2 9,0 8,7 7,5 11<br />
Để ý bạn khác phải mình thích 1,88 1,24 56,5 19,3 11,9 4,6 7,7 12<br />
Được bạn khác phái mình thích<br />
1,81 1,17 57,1 21,1 10,5 5,9 5,4 14<br />
quan tâm<br />
Sợ các bạn tẩy chay không cho<br />
1,86 1,23 57,8 18,2 10,6 7,4 6,1 13<br />
chơi chung<br />
Bạn chấp nhận bị bắt nạt 1,74 1,26 67,3 12,6 7,4 4,6 8,2 17<br />
Do bạn là nữ 1,62 1,10 67,4 16,9 7,2 3,1 5,4 18<br />
<br />
<br />
139<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 138-142<br />
<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu ở bảng 1 cho thấy, sự lựa chọn bạn ở các trường trung học cơ sở hiện nay vẫn còn kiểm<br />
của các em phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi là thích soát được nếu kịp thời dạy cho HS cách ứng phó tích cực<br />
được chơi với bạn, thích được bạn bè hỗ trợ, đặc biệt là với bắt nạt học đường. Trên thế giới, các công trình<br />
các bạn học yếu hay muốn nhờ các bạn học giỏi cho xem nghiên cứu đã phát hiện ra rằng hành vi bắt nạt học<br />
bài khi kiểm tra, nhưng nhiều bạn học giỏi không thích đường hiện nay không bộc lộ rõ ràng mà đã bắt nạt theo<br />
vậy và thường không cho các bạn học yếu, trung bình hình thức âm thầm, bí mật, có cả hình thức trực tuyến.<br />
xem bài. Điều này dẫn đến các em bị các bạn cho là “ích Những kẻ bắt nạt biết cách chọn những nạn nhân không<br />
kỉ, kiêu căng” và bị các bạn tìm cách bắt nạt, hù dọa... tạo có khả năng chiến đấu và tìm nạn nhân ở những nơi<br />
tâm lí căng thẳng, qua số liệu điều tra tỉ lệ chọn ở nội không được giám sát, không thể tìm một người lớn để<br />
dung này là cao nhất với điểm trung bình là 2,46. Chỉ số giúp đỡ. Những giọt nước mắt của nạn nhân thường phục<br />
trung bình cao thứ 2 là 2,44, cũng gắn liền với đặc điểm vụ để củng cố quyền lực và địa vị của kẻ bắt nạt.<br />
tâm lí lứa tuổi của HS trung học cơ sở là thích thể hiện, 2.3. Biện pháp ứng phó với bắt nạt học đường của học<br />
muốn khẳng định mình có bản sắc riêng và cần thiết phải sinh trung học cơ sở trên địa bàn Thành phố Hồ Chí<br />
phát triển một bản sắc riêng. Khi các em đạt được một Minh<br />
thành tích thì thường thích các bạn tung hê mình, ngưỡng Kẻ xâm phạm có thể ngụy biện cho hành vi bắt nạt<br />
mộ mình vì vậy phải thể hiện sao cho các bạn nhận ra người khác, để tránh bị trừng phạt, trong khi những HS<br />
mình tài giỏi, những bạn khác không đạt được thành tích bị bắt nạt cảm thấy ít được trao quyền, người lớn phản<br />
thì thể hiện qua quyền lực bằng cách bắt nạt bạn. ứng chậm hoặc bỏ lơ nên HS đã không tìm kiếm sự giúp<br />
Khảo sát trên mẫu giáo viên, các thầy/cô cũng đồng đỡ từ người lớn (Bauman và Del Rio, 2006); điều này<br />
quan điểm với các em HS là những bạn thường bị các dẫn đến các em thu mình, chấp nhận, bị căng thẳng, trầm<br />
bạn khác bắt nạt do “Có năng lực trong học tập được<br />
cảm hoặc tìm cách phản kháng.<br />
công nhận bởi những người khác có vị trí mà kẻ bắt nạt<br />
ghen tị” (trung bình là 2,78), đứng thứ 2 là “Giỏi về công Căn cứ trên lí luận về khái niệm bắt nạt, ứng phó, lí<br />
việc của họ, thường được đánh giá cao hơn các bạn luận xây dựng văn hóa nhà trường, xây dựng trường học<br />
khác” với trung bình là 2,43. an toàn và kết quả nghiên cứu thực tiễn, chúng tôi khảo<br />
Có một điều đặc biệt trong nghiên cứu nhận thấy là nghiệm một số biện pháp ứng phó tích cực với bắt nạt<br />
hầu như bắt nạt chỉ diễn ra với những hoạt động bộc lộ, học đường dành cho HS trung học cơ sở. Chúng tôi sử<br />
nhìn thấy được và chủ yếu diễn ra trong lớp học, còn các dụng một bảng hỏi theo thang likert với 16 biện pháp<br />
hoạt động bí mật như thể hiện về cảm xúc quan tâm bạn được đề xuất (hệ số tin cậy là 0,94), cho thấy các biện<br />
bè, chủ động trong công việc hoặc nhiệt tình, nổi tiếng pháp đồng nhất với nhau và có tính hệ thống với các mức<br />
trong hoạt động đội nhóm, câu lạc bộ thì chưa được các độ lựa chọn như sau: 1) Không cần thiết; 2) Cần thiết;<br />
bạn quan tâm, điều này cho thấy rằng các hành vi bắt nạt 3) Rất cần thiết.<br />
Bảng 2. Thực trạng khảo nghiệm các biện pháp ứng phó với bắt nạt học đường<br />
Độ Mức độ cần thiết (%)<br />
Trung Thứ<br />
Nội dung lệch<br />
bình 1 2 3 bậc<br />
chuẩn<br />
Thầy, cô tương tác thân thiện với nhau 2,25 0,76 19,3 36,3 44,4 8<br />
Thầy, cô tương tác thân thiện với HS, phụ huynh<br />
2,42 0,73 14,2 29,6 56,1 1<br />
HS<br />
HS tương tác thân thiện với HS 2,36 0,77 18,3 27,5 54,2 2<br />
Dạy HS kĩ năng khẳng định bản thân 1,96 0,80 33,6 36,7 29,7 15<br />
Dạy HS kĩ năng chống lại kẻ bắt nạt 2,04 0,81 30,9 34,5 34,6 13<br />
Dạy HS kĩ năng tránh đối đầu kẻ bắt nạt 1,94 0,83 37,5 31,4 31,1 16<br />
Dạy HS kĩ năng tránh xa những kẻ bắt nạt 2,03 0,81 31,4 33,7 34,9 14<br />
Nhà trường cần dạy HS kỹ năng ứng phó với bắt<br />
2,35 0,80 20,9 23,4 55,6 3<br />
nạt học đường<br />
Nhà trường cần dạy HS kĩ năng giải quyết xung<br />
2,32 0,79 20,6 27,0 52,4 5<br />
đột<br />
<br />
<br />
140<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 138-142<br />
<br />
<br />
Nhà trường xây dựng quy tắc ứng xử bạn bè<br />
2,33 0,77 18,7 29,8 51,6 4<br />
trong phạm vi lớp học, trường học<br />
Nhà trường phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để<br />
2,30 0,78 20,1 29,3 50,6 6<br />
kiểm soát hành vi của trẻ<br />
Nhà trường xây dựng và công khai các biện<br />
2,31 0,78 19,6 29,6 50,7 7<br />
pháp, hình thức phòng chống bắt nạt<br />
Nhà trường xây dựng đường dây nóng phòng<br />
2,14 0,80 25,7 34,5 39,8 12<br />
chống bắt nạt trong trường học<br />
Nhà trường xây dựng mạng lưới HS tích cực kịp<br />
2,21 0,77 21,1 36,7 42,2 9<br />
thời báo cáo, khoanh vùng trẻ có hành vi bắt nạt bạn<br />
Nhà trường xây dựng mạng lưới HS tích cực kịp<br />
2,14 0,79 24,9 36,0 39,1 11<br />
thời báo cáo những bạn có nguy cơ bị bạn bắt nạt<br />
Nhà trường xây dựng phòng tham vấn học<br />
2,20 0,81 24,5 30,4 45,0 10<br />
đường để tụi em có nơi để tâm sự<br />
<br />
Kết quả ở bảng 2 cho thấy, HS lựa chọn biện pháp gian gần đây qua các trang mạng, là khởi điểm của những<br />
mà các em cho là cần thiết nhất là “Thầy, cô tương tác lần bắt nạt bí mật trước đó.<br />
thân thiện với HS, phụ huynh HS” với điểm trung bình là 3. Kết luận<br />
2,42; biện pháp thứ 2 là “HS tương tác thân thiện với Bắt nạt học đường hiện nay không chỉ còn là việc của<br />
HS” với điểm trung bình là 2,42 cho thấy một điều rằng học đường mà là của từng cá nhân có trách nhiệm. Về phía<br />
các em rất cần môi trường học đường thân thiện, lành HS, các em có trách nhiệm bảo vệ mình, duy trì tinh thần<br />
mạnh, học tập tích cực, nơi HS và giáo viên có thể tin tích cực để học tập có hiệu quả. Về phía giáo viên, các<br />
cậy, HS được đối xử tôn trọng, các quy tắc được nhìn thầy, cô là một nhân tố tích cực và quan trọng trong việc<br />
nhận là công bằng, tạo nên môi trường lành mạnh, cải giúp HS ứng phó tích cực với bắt nạt học đường. Với kiến<br />
thiện tình trạng bắt nạt học đường. Tuy nhiên, cũng phải thức và kinh nghiệm của mình, giáo viên tạo ảnh hưởng<br />
nhìn nhận lại về phía giáo viên, cần nâng cao năng lực, tích cực đến HS. Về phía nhà trường, cần xây dựng các<br />
phẩm chất nghề nghiệp để xây dựng những giá trị tốt đẹp biện pháp cụ thể và thực hiện đồng bộ nhằm xây dựng<br />
trong lòng HS bởi vì giáo viên với kiến thức, kinh trường học an toàn, lành mạnh. Về phía phụ huynh, cần<br />
nghiệm của mình ảnh hưởng rất lớn tới việc hỗ trợ HS phối hợp với nhà trường trong giáo dục con cái, không để<br />
hình thành cách ứng phó tích cực với bắt nạt học đường. hiện tượng nhà trường giáo dục theo khoa học, gia đình<br />
Kết quả khảo sát giáo viên cho thấy, biện pháp cần giáo dục theo tự nhiên, kinh nghiệm. Về phía Bộ GD-ĐT<br />
thiết nhất là “Dạy HS kĩ năng ứng phó với bắt nạt học cần ban hành những chính sách, quy định đi trước đón đầu,<br />
đường” với điểm trung bình 2,62; thứ 2 là, “Dạy HS kĩ không nên đi sau giải quyết hậu quả.<br />
năng giải quyết xung đột” (điểm trung bình là 2,58); bên<br />
cạnh đó cần phải “Xây dựng quy tắc ứng xử bạn bè trong Tài liệu tham khảo<br />
phạm vi lớp học, trường học” với điểm trung bình là 2,57 [1] Nguyễn Chiến (2015). Thế giới đau đầu với bạo lực<br />
và thứ tư là “Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để kiểm học đường. Báo điện tử Chính phủ, truy cập tại<br />
soát hành vi của trẻ” với điểm trung bình là 2,50. http://baochinhphu.vn/Quoc-te/The-gioi-dau-dau-<br />
Về phía giáo viên thì cho rằng, HS cần chủ động ứng voi-bao-luc-hoc-duong/222245.vgp.<br />
[2] Cross, D. - Pintabona, Y. - Hall, M. - Hamilton, G. -<br />
phó với bắt nạt học đường, nhà trường cần phối hợp với phụ<br />
Erceg, E. (2004). Validated guidelines for school-<br />
huynh để kiểm soát và dạy các em các kĩ năng, ngược lại<br />
based bullying prevention and management.<br />
HS lại không thích bị kiểm soát và không quan tâm nhiều<br />
International Journal of Mental Health Promotion,<br />
đến hình thành hệ thống kĩ năng, vì vậy các em lựa chọn dạy Vol. 6 (3), pp. 34-42, doi:10.1080/14623730.2004.<br />
HS “kĩ năng khẳng định bản thân” và “kĩ năng tránh đối đầu 9721937.<br />
kẻ bắt nạt”. Các biện pháp xây dựng mạng lưới thông tin để [3] Ananiadou, K. - Smith, P.K. (2002). Legal<br />
kiểm soát bắt nạt học đường thì cả giáo viên và HS đều cho requirements and nationally circulated materials<br />
là cần thiết nhưng sự chú ý vào các biện pháp này chưa cao, against school bullying in European countries.<br />
trong khi đây lại là những biện pháp rất cần được quan tâm Criminology and Criminal Justice, Vol. 2, pp. 471-<br />
vì hiện tượng bạo lực học đường đáng báo động trong thời 491, doi:10.1177/17488958020020040501.<br />
<br />
141<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 138-142<br />
<br />
<br />
[4] Tremblay, R. (2006). Prevention of youth violence: Counselling. Vol. 22 (2), pp. 206-226,<br />
Why not start at the beginning? Journal of Abnormal doi:10.1017/jgc.2012.27.<br />
Child Psychology, Vol. 34, pp. 480-486,<br />
doi:10.1007/s10802-006-9038-9037.<br />
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC…<br />
[5] Lester, L. - Cross, D. S. - Dooley, J. J. - Shaw, T. M.<br />
(Tiếp theo trang 87)<br />
(2013). Bullying victimisation and adolescents:<br />
Implications for school-based intervention<br />
3. Kết luận<br />
programs. Australian Journal of Education, Vol. 57<br />
(2), pp. 107-123, doi:10.1177/0004944113485835. Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng về hoạt<br />
[6] Lester, L. - Cross, D. S. - Shaw, T. M. - Dooley, J. J. động GDKNS, quản lí hoạt động GDKNS ở các trường<br />
(2012). Adolescent Bully-victims: Social health and THPT huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị trong những<br />
the transition to secondary school. Cambridge năm gần đây, chúng tôi đã đề xuất các biện pháp quản lí<br />
Journal of Education, Vol. 42 (2), pp. 213-233, hoạt động này và có thể sử dụng để tham khảo cho các<br />
doi:10.1080/0305764X.2012.676630. trường THPT nói chung. Mỗi biện pháp được nêu trên có<br />
[7] José Antonio Jiménez-Barbero - José Antonio Ruiz- những ưu điểm và thế mạnh riêng, có vai trò tác động<br />
Hernández - Laura Llor-Zaragoza - María Pérez- khác nhau, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lí<br />
García - Bartolomé Llor-Esteban (2016). hoạt động GDKNS cho HS trong nhà trường. Các biện<br />
Effectiveness of anti-bullying school programs: A pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau,<br />
meta-analysis. Children and Youth Services là cơ sở, tiền đề cho biện pháp khác. Vì vậy, không thể<br />
Review, Vol. 61, issue C, pp. 165-175. coi nhẹ biện pháp nào mà cần phải thực hiện các biện<br />
pháp một cách đồng bộ. Tùy vào điều kiện thực tế của<br />
[8] Kallestad, J. H., - Olweus, D. (2003). Predicting<br />
mỗi nhà trường để có sự ưu tiên, xác định trọng tâm,<br />
Teachers’ and Schools’ Implementation of the<br />
trọng điểm, linh hoạt, sáng tạo để phát huy được tính đột<br />
Olweus Bullying Prevention Program: A Multilevel<br />
phá về hiệu quả GDKNS của mỗi biện pháp.<br />
Study. Prevention & Treatment, 6(1). Article ID 21,<br />
doi:10.1037/1522-3736.6.1.621a.<br />
[9] Guerra N.G. - Williams K.R. - Sadek S. (2011). Tài liệu tham khảo<br />
Understanding bullying and victimization during [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội<br />
childhood and adolescence: A mixed methods study. đại biểu toàn quốc lần thứ XII.<br />
Published in Child development, [2] Bộ GD-ĐT (2014). Thông tư số 04/2014/TT-<br />
doi:10.1111/j.1467-8624.2010.01556.x. BGDĐT ngày 28/02/2014 về Ban hành quy định<br />
[10] Sheri A Bauman - Adrienne Del Rio (2006). quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống và hoạt<br />
Preservice teachers’ responses to bullying động giáo dục ngoài giờ chính khóa.<br />
scenarios: Comparing physical, verbal, and [3] Bộ GD-ĐT (2014). Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT<br />
relational bullying. Disability and Psychoeducation ngày 18/8/2014 về việc hướng dẫn triển khai giáo<br />
Studies, Vol. 98 (1), pp. 219-231, doi:10.1037/0022- dục kĩ năng sống tại các cơ sở giáo dục.<br />
0663.98.1.219. [4] Nguyễn Thị Thanh Hồng (2016). Giáo dục kĩ năng<br />
[11] Phan Mai Hương (2009). Thực trạng bạo lực học sống cho học sinh phổ thông theo quan điểm dạy học<br />
đường hiện nay. Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế tích hợp. Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện Khoa học<br />
“Nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lí học đường giáo dục Việt Nam, số 126, tr 22-24.<br />
tại Việt Nam” (Needs, Direction and Training of [5] Nguyễn Thanh Bình - Lê Thị Thu Hà - Đỗ Khánh<br />
School spychology in VietNam). Viện Tâm lí học. Năm - Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2017). Giáo<br />
[12] Albert D.Farrell, et al (2001). Evaluation of trình chuyên đề Giáo dục kĩ năng sống. NXB Đại<br />
Responding in Peaceful and Positive Ways (RIPP): học Sư phạm.<br />
A School-Based Prevention Program for Reducing [6] Đỗ Thanh Tâm (2017). Một số biện pháp quản lí<br />
Violence Among Urban Adolescents. Journal of hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các<br />
Clinical Child & Adolescent Psychology, Vol. 30 trường trung học phổ thông thành phố Biên Hòa,<br />
(4), pp. 451-463, doi:10.1207/ tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Giáo dục, số 414, tr 14-19.<br />
S15374424JCCP3004_02. [7] Cao Hồng Nam (2018). Biện pháp quản lí hoạt động<br />
[13] Amy Barnes, et al (2012). The Invisibility of Covert giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường trung<br />
Bullying Among Students: Challenges for School học cơ sở quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ. Tạp<br />
Intervention, Australian Journal of Guidance and chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng 5, tr 27-33.<br />
<br />
142<br />