VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 95-99<br />
<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN<br />
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THUỘC HUYỆN CHÂU THÀNH,<br />
TỈNH HẬU GIANG ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP<br />
Huỳnh Văn Méo - Trường Trung học phổ thông Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang<br />
<br />
Ngày nhận bài: 09/4/2019; ngày chỉnh sửa: 22/4/2019; ngày duyệt đăng: 08/5/2019.<br />
Abstract: The article presents the current status of managing fostering professional knowledge for<br />
high school teachers in Chau Thanh district, Hau Giang province. We evaluated that current<br />
situation and compared to the requirements of the professional standard. We propose professional<br />
measures of managing fostering professional knowledge for high school teachers in Chau Thanh<br />
district based on the current status of the school.<br />
Keywords: Fostering professional knowledge, professional standards, Chau Thanh district, Hau<br />
Giang province.<br />
<br />
1. Mở đầu năng lực tham mưu, tư vấn, hỗ trợ, chia sẻ đồng nghiệp<br />
Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 ban hành trong hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và trong hoạt<br />
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị động bồi dưỡng và phát triển năng lực nghề nghiệp.<br />
quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về Đổi mới căn Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của<br />
bản, toàn diện GD-ĐT đã nêu rõ: “Đổi mới mạnh mẽ mục Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định về chuẩn nghề nghiệp<br />
tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi GV cơ sở GD phổ thông, GV đạt chuẩn phải được đánh<br />
dưỡng và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo giá theo 5 tiêu chuẩn và 15 tiêu chí.<br />
và cán bộ quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu nâng cao chất 2.1.2. Hoạt động bồi dưỡng giáo viên<br />
lượng, trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp”. Bồi dưỡng GV nhằm bổ sung những kiến thức còn<br />
Như vậy, nâng cao chất lượng giáo viên là nhiệm vụ hết thiếu hoặc đã lạc hậu, cập nhật thêm những tri thức mới<br />
sức quan trọng đối với các cấp quản lí (QL) giáo dục (GD). về các lĩnh vực khoa học GD nhằm nâng cao trình độ cho<br />
Một trong các giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng đội GV đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền GD hiện nay.<br />
ngũ giáo viên (ĐNGV) là người lãnh đạo phải thường Bồi dưỡng ĐNGV là hoạt động liên quan đến hoạt động<br />
xuyên quan tâm đến việc QL bồi dưỡng, nâng cao năng dạy học và hoạt động GD. Đây là hoạt động tổ chức và<br />
lực chuyên môn cho ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp. thực hiện những tương tác giữa chủ thể bồi dưỡng (các<br />
Theo đó, trong thời gian qua, ngành GD-ĐT tỉnh Hậu nhà QLGD, chuyên gia về GD) và đối tượng được bồi<br />
Giang nói chung, huyện Châu Thành nói riêng đã đạt dưỡng, những nội dung cụ thể bồi dưỡng, phương pháp,<br />
được nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên, theo yêu cầu phát phương tiện thực hiện bồi dưỡng,... Trong đó, chủ thể bồi<br />
triển của công cuộc đổi mới GD trong giai đoạn hiện nay, dưỡng đóng vai trò chủ đạo nhằm làm cho đối tượng bồi<br />
thì GD-ĐT của huyện Châu Thành vẫn còn nhiều bất dưỡng hoạt động tích cực, nâng cao năng lực và phẩm<br />
cập, đặc biệt là trên lĩnh vực bồi dưỡng chuyên môn giáo chất, đáp ứng yêu cầu của xã hội.<br />
viên (GV) trung học phổ thông (THPT) của huyện. Trên 2.1.3. Quản lí hoạt động bồi dưỡng<br />
cơ sở nghiên cứu lí luận, thực tiễn và từ kinh nghiệm Quản lí hoạt động bồi dưỡng ĐNGV là sự tác động của<br />
thực tế của bản thân hiện là cán bộ QL trường THPT trên chủ thể QL hoạt động bồi dưỡng (các nhà QLGD) tới đối<br />
địa bàn; thông qua bài viết, tác giả trao đổi vấn đề bồi tượng được bồi dưỡng (GV) một cách có tổ chức nhằm giúp<br />
dưỡng chuyên môn cho GV THPT huyện Châu Thành, đối tượng QL cập nhật, bổ sung thường xuyên, liên tục<br />
tỉnh Hậu Giang đáp ứng chuẩn nghề nghiệp. những phẩm chất, kiến thức, kĩ năng đáp ứng chuẩn nghề<br />
2. Nội dung nghiên cứu nghiệp, đồng thời nâng cao năng lực làm việc và tạo điều<br />
2.1. Một số khái niệm kiện phát triển khả năng nghề nghiệp của đối tượng quản lí.<br />
2.1.1. Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên trung học 2.1.4. Yêu cầu về năng lực đối với giáo viên trung học<br />
phổ thông phổ thông đáp ứng chuẩn nghề nghiệp<br />
Là việc xác định mức độ đạt được của GV THPT theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018<br />
quy định của chuẩn nghề nghiệp như: có phẩm chất đạo của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định về chuẩn nghề<br />
đức tốt; hiểu biết về tình hình GD; có năng lực chuyên nghiệp giáo viên cơ sở GD phổ thông, theo đó, GV đạt<br />
môn, nghiệp vụ tốt; có uy tín trong tập thể nhà trường; có chuẩn phải được đánh giá theo 5 tiêu chuẩn và 15 tiêu<br />
<br />
95 Email: meohv.c3ngasau@haugiang.edu.vn<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 95-99<br />
<br />
<br />
chí; mỗi tiêu chuẩn và tiêu chí đều được đánh giá xếp loại + GV tự đánh giá theo chu kì một năm một lần vào<br />
“khá, tốt” thì GV sẽ đạt chuẩn nghề nghiệp, bao gồm: cuối năm học.<br />
Đối với tiêu chuẩn 1 về Phẩm chất nhà giáo, GV phải + Người đứng đầu cơ sở GD phổ thông tổ chức đánh<br />
tuân thủ các quy định và rèn luyện về đạo đức nhà giáo; giá GV theo chu kì hai năm một lần vào cuối năm học.<br />
chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện + Trong trường hợp đặc biệt, được sự đồng ý của cơ quan<br />
đạo đức và tạo dựng phong cách nhà giáo. quản lí cấp trên, nhà trường rút ngắn chu kì đánh giá GV.<br />
Đối với tiêu chuẩn 2, về Phát triển chuyên môn, 2.2. Thực trạng công tác quản lí, bồi dưỡng chuyên môn<br />
nghiệp vụ, GV phải nắm vững chuyên môn và thành thạo giáo viên các trường trung học phổ thông thuộc huyện<br />
nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, nâng cao năng lực Châu Thành, tỉnh Hậu Giang đáp ứng chuẩn nghề nghiệp<br />
chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới GD. Theo số liệu thống kê của phòng GD-ĐT huyện Châu<br />
Đối với tiêu chuẩn 3, về xây dựng môi trường GD, Thành, đến cuối năm học 2017-2018, toàn huyện có 38<br />
GV phải thực hiện xây dựng môi trường GD an toàn, trường, trong đó gồm: 10 trường mầm non, mẫu giáo; 19<br />
lành mạnh dân chủ, phòng, chống bạo lực học đường trường tiểu học; 7 trường THCS; 2 trường THPT.<br />
Đối với tiêu chuẩn 4, về phát triển mối quan hệ giữa 2.2.1. Quy mô, chất lượng cấp trung học phổ thông thuộc<br />
nhà trường, gia đình và xã hội, GV phải tham gia tổ chức huyện Châu Thành<br />
và thực hiện các hoạt động phát triển mối quan hệ giữa Bảng 1. Quy mô cấp THPT ở huyện Châu Thành<br />
nhà trường, gia đình, xã hội trong dạy học, GD đạo đức,<br />
Năm Số GV<br />
lối sống cho HS TT Lớp HS CBQL<br />
học trường THPT<br />
Đối với tiêu chuẩn 5, về sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng<br />
2015-<br />
dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử 1 2 33 1360 5 87<br />
2016<br />
dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, GD, GV phải sử<br />
dụng được ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công 2016-<br />
2 2 34 1405 5 86<br />
nghệ thông tin, khai thác và sử dụng các thiết bị công 2017<br />
nghệ trong dạy học, GD. 2017-<br />
3 2 36 1455 5 86<br />
Tại Điều 10 Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT cũng 2018<br />
đã quy định rõ Quy trình đánh giá và xếp loại kết quả (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018<br />
đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV như: của các trường THPT)<br />
- Về quy trình đánh giá: Chất lượng GD THPT từng bước được nâng cao, kết<br />
+ GV tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV; quả xếp loại hai mặt của HS và kết quả tốt nghiệp THPT<br />
trong 3 năm học gần đây được thể hiện qua bảng 2:<br />
+ Cơ sở GD phổ thông tổ chức lấy ý kiến của đồng<br />
nghiệp trong tổ chuyên môn đối với GV được đánh giá Bảng 2. Kết quả xếp loại hạnh kiểm, học lực, tỉ lệ tốt<br />
theo chuẩn nghề nghiệp GV; nghiệp THPT từ năm học 2015-2016 đến năm 2017-2018<br />
+ Người đứng đầu cơ sở GD phổ thông thực hiện Xếp loại hạnh Xếp loại học lực<br />
đánh giá Năm kiểm (%) (%) Tỉ lệ TN<br />
- Về xếp loại kết quả đánh giá: học Yế (%)<br />
Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB<br />
u<br />
+ Đạt chuẩn nghề nghiệp GV ở mức tốt: Có tất cả các<br />
tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt 2015-<br />
88,2 9,9 1,9 0 12,1 41,2 43,4 3,3 100<br />
mức tốt, trong đó có các tiêu chí tại Điều 5 Quy định này 2016<br />
đạt mức tốt; 2016- 99,9<br />
89,7 8,2 2,1 0 12,7 43,6 40,2 3,5<br />
2017 (331/332)<br />
+ Đạt chuẩn nghề nghiệp GV ở mức khá: Có tất cả<br />
các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí 2017-<br />
89,3 9,3 1,4 0 13,4 44,7 40,9 1,0 100<br />
2018<br />
đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí tại Điều 5,<br />
Quy định này đạt mức khá trở lên; (Nguồn: Số liệu báo cáo tổng kết năm học<br />
+ Đạt chuẩn nghề nghiệp GV ở mức đạt: Có tất cả của các trường THPT)<br />
các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên; 2.2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông<br />
+ Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp GV: Có tiêu chí được 2.2.2.1. Về số lượng và cơ cấu đội ngũ<br />
đánh giá chưa đạt (tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi Tổng số GV THPT là 86 người; đảm bảo số lượng<br />
không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí đó). đáp ứng yêu cầu giảng dạy và tổ chức các hoạt động GD.<br />
Về chu kì đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV được Trình độ đào tạo, thâm niên công tác của GV THPT được<br />
quy định tại Điều 11: thể hiện qua bảng 3.<br />
<br />
96<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 95-99<br />
<br />
<br />
Bảng 3. Trình độ đào tạo Bảng 4 cho thấy, năng lực chuyên môn, kĩ năng sư<br />
của đội ngũ GV THPT huyện Châu Thành phạm, đạo đức nghề nghiệp được đánh giá cao. Bên cạnh<br />
Chứng đó, vẫn còn một số GV xếp loại khá, kể cả trung bình,<br />
Trình độ chứng tỏ, vẫn còn một số GV còn hạn chế trong kĩ năng<br />
chỉ Trình độ<br />
Tổng chuyên nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức.<br />
Năm môn<br />
ngoại chính trị<br />
số ngữ 2.3. Đánh giá chung giáo viên trung học phổ thông huyện<br />
học<br />
GV Châu Thành so với yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp<br />
Đại Thạc Sơ Trung<br />
A B Kết quả nghiên cứu cho thấy về phẩm chất đạo đức,<br />
học sĩ cấp cấp<br />
2015- tư tưởng chính trị: Đa số GV THPT của huyện được đánh<br />
87 71 16 7 80 75 12 giá là có phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị vững<br />
2016<br />
vàng. Nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương chính sách<br />
2016-<br />
86 71 15 7 79 74 12 của Đảng và Nhà nước. Tham gia tích cực các hoạt động<br />
2017<br />
xã hội và các phong trào của trường và của địa phương.<br />
2017- Có ý thức giúp đỡ đồng nghiệp thực hiện tốt các nhiệm<br />
86 71 15 7 79 74 12<br />
2018 vụ GV. Đối xử công bằng đối với HS, tích cực tham gia<br />
(Nguồn: Số liệu báo cáo tổng kết năm học của các các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ. Có lối sống trung<br />
trường THPT) thực, giản dị và lành mạnh, gương mẫu trước HS. Tích<br />
Bảng 3 cho thấy, về chuyên môn, 100% GV có trình độ cực tham gia xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh.<br />
đạt chuẩn và trên chuẩn (thạc sĩ), 100% có chứng chỉ B tiếng Nhiều GV có ý chí phấn đấu cao để được đứng vào hàng<br />
Anh và chứng chỉ A tin học trở lên. Tuy nhiên, đội ngũ GV ngũ của Đảng. Tham gia đầy đủ nội dung bồi dưỡng<br />
có trình độ thạc sĩ có tăng nhưng vẫn còn thấp so với các thường xuyên của ngành. Trong những năm qua, không<br />
có GV nào vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức của người<br />
trường THPT trong tỉnh, tính đến cuối năm học 2017 - 2018<br />
tỉ lệ GV có bằng thạc sĩ là 17% (15/86); lí luận chính trị vẫn thầy giáo. Tuy nhiên, có một số ít GV chưa có ý thức tìm<br />
còn hạn chế: 13,9% (12/86). Thực trạng trên cho thấy, đội tòi, học hỏi để vận dụng các phương pháp mới vào công<br />
ngũ GV các trường THPT trong huyện chưa có sự chuyển tác giảng dạy và giáo dục HS, công tác tích luỹ chuyên<br />
môn chưa được chú trọng.<br />
biến mạnh mẽ về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ<br />
chính trị. Do vậy, cần quan tâm phát triển GD huyện nhà, Về kiến thức chuyên môn: Đa số GV nắm được nội<br />
trong đó tập trung bồi dưỡng chuyên môn GV THPT làm dung chủ yếu của môn học mà mình giảng dạy, thấy rõ<br />
khâu đột phá, liên kết chặt chẽ, liên thông với Sở, các trường mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức trong môn học.<br />
đại học trong việc bồi dưỡng GV. Nắm vững và vận dụng có hiệu quả các phương pháp dạy<br />
học. Nắm vững và vận dụng tốt các phương pháp đánh<br />
2.2.2.2. Về chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ giá HS. Tuy nhiên, số GV có khả năng bồi dưỡng HS<br />
thông theo chuẩn nghề nghiệp giỏi chưa nhiều, một số GV chưa có khả năng ứng dụng<br />
Kết quả xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GV công nghệ thông tin vào trong giảng dạy. Đa số GV có<br />
THPT ở bảng 4. trình độ ngoại ngữ còn thấp.<br />
Bảng 4. Xếp loại đội ngũ GV THPT Về kĩ năng sư phạm:<br />
theo chuẩn nghề nghiệp - Kĩ năng dạy học: Đa số GV có kĩ năng dạy học tốt,<br />
thể hiện ở việc xác định đúng mục tiêu, yêu cầu của bài<br />
Xếp loại dạy; tổ chức tốt các hoạt động học tập cho HS; tổ chức tốt<br />
Tổng<br />
Năm học các mối quan hệ trong giờ học; lựa chọn phương pháp<br />
GV Xuất Trung tương đối phù hợp với từng bài dạy và đối tượng HS; nhiều<br />
Khá Kém<br />
sắc bình GV áp dụng phương pháp dạy học mới như hoạt động theo<br />
2015 - nhóm nhỏ; nhiều GV sử dụng phương tiện hiện đại vào<br />
87 62 20 4 0 dạy học; đánh giá HS khách quan, chính xác. Tuy nhiên,<br />
2016<br />
2016 - việc đổi mới phương pháp dạy học chưa phát huy được<br />
2017<br />
86 54 27 5 0 hiệu quả, dạy học theo hoạt động nhóm nhỏ còn mang tính<br />
hình thức; các tiết dạy sử dụng máy chiếu chủ yếu là trình<br />
2017 - chiếu, chưa có được sự phối hợp tốt giữa các phương tiện<br />
86 59 22 5 0<br />
2018 dạy học truyền thống và hiện đại. Việc đổi mới phương<br />
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học pháp dạy học mặc dù được triển khai khá bài bản, nhưng<br />
của các trường THPT) một số GV chưa nhận thức đúng về yêu cầu của đổi mới<br />
<br />
97<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 95-99<br />
<br />
<br />
phương pháp dạy học, chưa nhận thức đầy đủ như thế nào 2.4.2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo<br />
là đổi mới phương pháp dạy học, còn lúng túng trong việc viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục<br />
tổ chức các hoạt động dạy học nhằm nâng cao tính tích cực Xây dựng kế hoạch là nhằm góp phần nâng cao tính<br />
tự giác của HS. Một số GV chưa nắm vững cơ sở lí luận chủ động trong công tác bồi dưỡng nâng cao chuyên<br />
của các phương pháp giảng dạy. môn, nghiệp vụ cho ĐNGV, đảm bảo chất lượng bồi<br />
- Kĩ năng GD: Đa số GV có kĩ năng GD học sinh dưỡng đáp ứng mục tiêu đào tạo GV THPT có đủ trình<br />
(HS) tốt, thể hiện ở việc xây dựng mục tiêu, kế hoạch tổ độ, đủ năng lực, phẩm chất, đạo đức phù hợp với thực<br />
chức hoạt động đối với lớp chủ nhiệm; kĩ năng tổ chức tiễn nhà trường, địa phương. Tạo được sự thống nhất cao<br />
xây dựng phong trào lớp chủ nhiệm; kĩ năng theo dõi, của các bộ phận trong nhà trường, các tổ chức đoàn thể,<br />
nhận xét đánh giá HS. Kĩ năng lựa chọn và xây dựng đội xã hội, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong điều kiện<br />
ngũ cán bộ lớp có năng lực để phát huy vai trò tự quản kinh tế của huyện còn hạn chế. Định hướng cho tổ<br />
của HS. Tuy nhiên, có một số GV chưa có kĩ năng GD chuyên môn, cho mỗi GV chủ động trong việc xây dựng<br />
HS, chưa nắm bắt được đặc điểm của từng HS để tìm ra kế hoạch giảng dạy, kế hoạch tự bồi dưỡng; đồng thời sử<br />
được phương pháp GD thích hợp; có một số GV quá lỏng dụng có hiệu quả nguồn nhân lực của huyện.<br />
lẻo trong việc đánh giá, xếp loại HS; bên cạnh đó lại có 2.4.3. Quản lí tổ chức, chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng<br />
một số GV quá cứng nhắc trong việc đánh giá về đạo đức chuyên môn giáo viên trung học phổ thông đáp ứng<br />
HS; việc GD HS cá biệt còn nhiều yếu kém; việc phối chuẩn nghề nghiệp<br />
hợp các lực lượng trong việc GD HS chưa phát huy tốt. Việc quản lí, tổ chức, chỉ đạo bồi dưỡng GV nhằm<br />
- Kĩ năng tự học, tự bồi dưỡng: Số đông GV có kĩ đạt mục tiêu, thực hiện đầy đủ các nội dung và nâng cao<br />
năng xác định mục tiêu, nhu cầu của việc bồi dưỡng nâng kết quả bồi dưỡng. Ngoài hình thức bồi dưỡng thường<br />
cao trình độ. Nhiều GV đã xây dựng được kế hoạch bồi xuyên do Sở GD-ĐT tổ chức, các trường cần quan tâm<br />
dưỡng, tự bồi dưỡng trong thời gian tới. Tuy nhiên, một đến công tác bồi dưỡng GV trong nhà trường, tăng cường<br />
số GV chưa xác định được nội dung bồi dưỡng và tự bồi công tác tự học, tự bồi dưỡng của GV và bồi dưỡng thông<br />
dưỡng, chưa xây dựng được kế hoạch và bố trí thời gian qua hoạt động thực tiễn. Việc tự học, tự bồi dưỡng là<br />
cho việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng. Một số GV tự bằng năng lực của người học, nhân tố quyết định sự phát triển<br />
lòng với chính mình, không đặt ra mục tiêu cho việc bồi của bản thân người học. Chất lượng GD được nâng cao<br />
dưỡng, tự bồi dưỡng. khi GV biết tự bồi dưỡng và tạo ra năng lực sáng tạo<br />
- Kĩ năng nghiên cứu khoa học: Nhìn chung, kĩ năng trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy. Năng lực thực<br />
nghiên cứu khoa học của GV còn nhiều hạn chế; số đông tiễn là khả năng hiểu biết thực tiễn ở góc độ tư duy, nhận<br />
GV chưa có kĩ năng xác định đề tài cần nghiên cứu; xây thức và được trải nghiệm trong thực tế trên cơ sở tư duy,<br />
dựng đề cương nghiên cứu; tổ chức nghiên cứu và viết công nhận thức đó.<br />
trình nghiên cứu. Công tác viết sáng kiến kinh nghiệm được 2.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên<br />
đánh giá là khâu yếu nhất trong những năm qua. môn giáo viên<br />
2.4. Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng Nhằm đánh giá chất lượng bồi dưỡng GV của từng<br />
chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ cá nhân cũng như hiệu quả của việc tổ chức hoạt động<br />
thông huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang đáp ứng bồi dưỡng GV của các đơn vị. thông qua công tác thanh<br />
chuẩn nghề nghiệp tra, kiểm tra, đánh giá, giúp cho CBQL thấy được những<br />
2.4.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí và giáo ưu điểm và tồn tại trong công tác chỉ đạo hoạt động bồi<br />
viên về sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng đội ngũ dưỡng của mình, từ đó sẽ có định hướng thay đổi nội<br />
giáo viên dung, kế hoạch và hình thức chỉ đạo sâu sắc hơn, hiệu<br />
Nâng cao nhận thức về hoạt động bồi dưỡng chuyên quả hơn, giúp cho hoạt động bồi dưỡng của trường ngày<br />
môn GV là làm cho đội ngũ CBQL, GV nhận thức được càng củng cố và vững mạnh. Để hoạt động bồi dưỡng có<br />
tầm quan trọng và sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng hiệu quả và đạt mục tiêu đề ra cần phải đổi mới và làm<br />
chuyên môn GV THPT trong việc nâng cao chất lượng tốt công tác kiểm tra, đánh giá. Việc kiểm tra, đánh giá<br />
GD, phát triển GD-ĐT trong giai đoạn hiện nay. Nhất là kết quả công tác bồi dưỡng là một yếu tố kích thích việc<br />
việc làm cho ĐNGV hiểu việc bồi dưỡng trên chuẩn, bồi học tập và bồi dưỡng của GV, góp phần nâng cao chất<br />
dưỡng trình độ chính trị, ngoại ngữ, tin học đáp ứng tiêu lượng ĐNGV.<br />
chuẩn theo ngạch GV vừa là nhu cầu của mỗi cá nhân, 2.4.5. Tăng cường các nguồn lực hỗ trợ hoạt động bồi<br />
vừa là trách nhiệm của ĐNGV nhằm đáp ứng tiêu chuẩn dưỡng chuyên môn giáo viên<br />
theo ngạch bậc của GV, đáp yêu cầu nâng cao trình độ Nhằm chuẩn bị phương tiện phục vụ hoạt động bồi<br />
trong thời đại hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ. dưỡng GV, tạo điều kiện hỗ trợ cho công tác này đạt hiệu<br />
<br />
98<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 95-99<br />
<br />
<br />
quả cao hơn. Trên cơ sở đánh giá chính xác thực trạng [7] Phạm Minh Giản (2012). Quản lí phát triển đội ngũ<br />
công tác bồi dưỡng chuyên môn GV THPT, việc chuẩn bị giáo viên trung học phổ thông các tỉnh Đồng bằng<br />
các nguồn lực thực hiện hoạt động này phải được tiến hành sông Cửu Long. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
trước khi hoạt động diễn ra. Đồng thời, trong quá trình bồi<br />
dưỡng GV, phải quan tâm tăng cường trang bị các điều<br />
kiện về cơ sở vật chất nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra. QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC…<br />
(Tiếp theo trang 72)<br />
3. Kết luận<br />
Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ GV trong nhà Các nội dung trên có mối quan hệ biện chứng với<br />
trường là công việc cần thiết, cấp bách trong sự nghiệp GD nhau trong quá trình quản lí HĐDH môn Tiếng Anh<br />
giai đoạn hiện nay. Theo đó, GV phải không ngừng học hỏi, THCS của các nhà quản lí. Mỗi nội dung có vị trí, vai trò<br />
tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu của sự và chức năng riêng nhưng tạo nên một quá trình tổng thể<br />
nghiệp GD-ĐT trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá để nâng cao chất lượng HĐDH tiếng Anh THCS theo<br />
đất nước. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác QL tiếp cận PTNL HS.<br />
hoạt động bồi dưỡng chuyên môn GV THPT thuộc huyện<br />
Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, tác giả đã đề xuất 5 biện pháp<br />
Tài liệu tham khảo<br />
như trên. Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau;<br />
qua khảo nghiệm có tính cần thiết và khả thi cao. Nếu được [1] Mrowicki, L. (1986). Project Work English<br />
thực hiện đồng bộ sẽ nâng cao chất lượng hoạt động bồi Competency Based Curriculum. Portland, OR:<br />
dưỡng chuyên môn GV THPT thuộc huyện Châu Thành, Northwest Educational Cooperative, pp. 144.<br />
tỉnh Hậu Giang đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, đồng thời đáp [2] Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thanh Vinh (2011).<br />
ứng yêu cầu đổi mới GD phổ thông hiện nay. Quản lí nhà trường. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
[3] Trần Kiểm (1997). Giáo trình quản lí giáo dục và<br />
Tài liệu tham khảo trường học. Viện Khoa học Giáo dục.<br />
[4] Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010).<br />
[1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013). Nghị Đại cương khoa học quản lí. NXB Đại học Quốc gia<br />
quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn Hà Nội.<br />
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu [5] Hà Thế Ngữ (2001). Giáo dục học - Một số vấn đề<br />
công nghiệp hóa và hiện đại hóa trong điều kiện lí luận và thực tiễn. NXB Đại học sư phạm.<br />
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và [6] Nguyễn Ngọc Quang (1989). Dạy học - Con đường<br />
hội nhập quốc tế. hình thành nhân cách. Trường Cán bộ Quản lí giáo<br />
[2] Bộ GD-ĐT (2018). Thông tư số 20/2018/TT- dục.<br />
BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT [7] Bộ GD-ĐT (2014). Thông tư số 01/2014/TT-<br />
quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo BGDĐT ngày 24/01/2014 về Ban hành Khung năng<br />
dục phổ thông. lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.<br />
[3] Bộ GD-ĐT (2011). Thông tư số 12/2011/TT- [8] Bộ GD-ĐT (2014). Công văn số 5333/BGDĐT-<br />
BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT GDTrH ngày 29/9/2014 về việc triển khai kiểm tra,<br />
ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường đánh giá theo định hướng phát triển năng lực môn<br />
Trung học phổ thông và phổ thông có nhiều cấp học. Tiếng Anh cấp trung học từ năm học 2014-2015.<br />
[9] Bộ GD-ĐT (2016). Quyết định số 1479/QĐ-<br />
[4] Chính phủ (2014). Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày<br />
BGDĐT ngày 10/5/2016 về Ban hành định dạng đề<br />
9/6/2014 về Chương trình hành động của Chính phủ<br />
thi đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh bậc 1 theo<br />
thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày<br />
Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt<br />
04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.<br />
Nam.<br />
[5] Nguyễn Văn Đệ - Phan Trọng Nam (2015). Nâng [10] Thủ tướng Chính phủ (2008). Quyết định số<br />
cao năng lực nghiên cứu khoa học của giáo viên ở 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 Ban hành Đề án dạy<br />
các trường trung học phổ thông và trung cấp chuyên học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân<br />
nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Tạp chí giai đoạn 2008-2020.<br />
Giáo dục, số 371, tr 5-7; 4. [11] Hoàng Văn Vân - Nguyễn Thị Chi - Hoàng Thị<br />
[6] Nguyễn Văn Đệ (chủ biên) - Lê Kim Oanh (2014). Vấn Xuân Hoa (2006). Đổi mới phương pháp dạy Tiếng<br />
đề đổi mới phương pháp dạy học trong hoạt động đào Anh trung học phổ thông ở Việt Nam. NXB Giáo<br />
tạo giáo viên. Tạp chí Giáo dục, số 332, tr 1-2. dục.<br />
<br />
99<br />