THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠ NG<br />
THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN<br />
THỊ XÃ QUẢNG TRỊ, TỈNH QUẢNG TRỊ<br />
NGUYỄN THỊ THU HIỀN<br />
Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế<br />
TRẦN VĂN HIẾU<br />
Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế<br />
Tóm tắt: Bài báo phản ánh kết quả nghiên cứu thực trạng và biện pháp quản<br />
lý công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non trên địa bàn thị xã<br />
Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị. Dữ liê ̣u nghiên cứu đươ ̣c thu thâ ̣p qua phương<br />
pháp điề u tra, phỏng vấ n với mẫu nghiên cứu là 87 cán bô ̣ quản lý và giáo<br />
viên của 06 trường mầ m non trên điạ bàn thi ̣ xã Quảng Tri.̣ Kết quả nghiên<br />
cứu cho thấ y chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đồ ng đề u, công tác bồ i<br />
dưỡng thường xuyên vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Từ sự phân tích, đánh<br />
giá thực trạng công tác bồi dưỡng thường xuyên và quản lý công tác bồi<br />
dưỡng thường xuyên, nghiên cứu đã đề xuất 8 biện pháp quản lý công tác<br />
bồi dưỡng thường xuyên nhằm góp phầ n nâng cao năng lực nghề nghiệp cho<br />
giáo viên mầ m non ở thi ̣ xã Quảng Tri ̣ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục<br />
mầm non trong giai đoạn hiện nay.<br />
Từ khóa: quản lý, bồ i dưỡng thường xuyên, giáo viên mầm non<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong quyết định phê duyệt đề án phổ cập giáo dục mầm non (GDMN) cho trẻ 5 tuổi<br />
giai đoạn 2010-2015 (Quyết định số 239/QĐ-TTg) của Thủ tướng Chính phủ, trong<br />
phần IV- Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên (GV)<br />
và cán bộ quản lý GDMN có đề cập: “Đổi mới nội dung và phương thức bồi dưỡng<br />
thường xuyên (BDTX) cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, cập nhật kiến thức và<br />
kỹ năng cho giáo viên để thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới…” [3]. Trong<br />
những năm qua, đô ̣i ngũ giáo viên đươc̣ dự tuyể n vào các cơ sở giáo du ̣c đề u đa ̣t triǹ h<br />
đô ̣ đạt chuẩ n trở lên, nhiề u giáo viên đa ̣t trình đô ̣ trên chuẩ n và nắ m đươ ̣c nhiề u phương<br />
pháp da ̣y ho ̣c mới, tiên tiế n, phát huy đươ ̣c sự tích cực của trẻ. Tuy nhiên, ở mô ̣t số<br />
trường vẫn còn nhiề u giáo viên vẫn mang nă ̣ng ảnh hưởng của phương pháp da ̣y ho ̣c<br />
truyền thống, thiên về giảng giải mà ít sáng ta ̣o, thiế u ứng du ̣ng công nghê ̣ trong dạy<br />
ho ̣c, ít ta ̣o cơ hô ̣i cho trẻ đươ ̣c trải nghiê ̣m những điề u trẻ biế t, trẻ nghe. Giáo viên thiế u<br />
khả năng quan sát, đánh giá trẻ theo yêu cầ u của chương triǹ h mới. Viê ̣c tâ ̣p huấ n và bồ i<br />
dưỡng giáo viên hàng năm để thực hiê ̣n chương triǹ h mới vẫn còn nhiề u bấ t câ ̣p và chưa<br />
đa ̣t hiê ̣u quả, ngoài ra không như các cấ p ho ̣c khác, mầ m non không có sách giáo khoa<br />
để giáo viên có thể dựa vào sách để hướng dẫn trẻ mà mỗi hoạt động của trẻ lại là<br />
những trải nghiệm khác nhau xoay quanh những gì gần gũi với trẻ. Chính vì vâ ̣y, cầ n<br />
phải bồ i dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầ m non “cầ n cập nhật kiế n thức kỹ năng<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 02(38)/2016: tr. 100-109<br />
<br />
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠ NG THƯỜNG XUYÊN...<br />
<br />
101<br />
<br />
còn thiế u hoặc đã lạc hậu trong một cấ p học" [2] và viê ̣c quản lý tố t hoa ̣t đô ̣ng bồ i<br />
dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầ m non là nhiê ̣m vu ̣ cấ p thiế t và sẽ góp phầ n nâng<br />
cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c, chấ t lươ ̣ng giáo viên ta ̣i các cơ sở giáo du ̣c mầ m non.<br />
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Phương pháp nghiên cứu đã được thực hiện để khảo sát thực trạng là phương pháp điều<br />
tra bằng bảng hỏi. Việc điều tra thực trạng được thực hiện trên mẫu gồm 88 cán bộ quản<br />
lý và giáo viên của 06 trường mầm non trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị.<br />
Bảng hỏi gồm có 11 câu hỏi chính chứa 89 ý hỏi chi tiết có hệ số độ tin cậy Cronbach<br />
Alpha bằng 0,976, chứng tỏ bảng hỏi là thang đo lường tốt. Dữ liệu thực trạng thu được<br />
đã được phân tích theo phương pháp thống kê toán học mô tả với các tham số là giá trị<br />
trung bình ( X ) và độ lệch chuẩn (SD). Kết quả X được mô tả thuộc 01 trong 05 nửa<br />
khoảng [1-1,5); [1,5-2,5), [2,5-3,5), [3,5-4,5), và [4,5-5] tương ứng với giá trị 5 mức<br />
thang đo trong bảng hỏi.<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
3.1. Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầ m non<br />
3.1.1. Về mặt nhận thức<br />
Bảng 1. Thực trạng của việc xác định vai trò BDTX giáo viên mầ m non<br />
Stt<br />
Nô ̣i dung<br />
1 Là cơ sở để câ ̣p nhâ ̣t những kiế n thức về chiń h tri -̣ kinh tế xã hô ̣i<br />
Giúp giáo viên mầm non bồ i dưỡng phẩ m chấ t chính tri,̣ đa ̣o đức nghề<br />
2 nghiê ̣p<br />
Phát triể n năng lực quản lý, da ̣y ho ̣c và những năng lực khác theo yêu<br />
3 cầ u chuẩ n CBQL, GV<br />
4 Phát triể n năng lực tự ho ̣c, tự bồ i dưỡng, tự đánh giá<br />
5 Nâng cao chấ t lươ ̣ng năng lực đô ̣i ngũ nhà giáo và cán bô ̣ quản lý<br />
Vai trò của công tác BDTX<br />
<br />
X SD XH<br />
3,29 0,78 5<br />
3,45 0,59<br />
<br />
4<br />
<br />
3,52 0,55<br />
<br />
3<br />
<br />
3,62 0,51<br />
3,56 0,52<br />
3,49 0,13<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Kết quả ở Bảng 1 cho thấ y: 100% (87/87) cán bô ̣ quản lý (CBQL), giáo viên xác đinh<br />
̣<br />
được vai trò của viê ̣c tham gia bồ i dưỡng thường xuyên. Với nội dung: “Phát triể n năng<br />
lực tự học, tự bồ i dưỡng, tự đánh giá” có giá tri ̣ trung biǹ h X = 3,62, độ lệch chuẩn là<br />
SD = 0,51, chứng tỏ toàn bộ CBQL, giáo viên đều đánh giá cao vai trò của viê ̣c phát<br />
triể n năng lực tự ho ̣c, tự bồ i dưỡng, tự đánh giá. Với nội dung: “Nâng cao chấ t lượng<br />
năng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý” ( X = 3,56) phản ánh nhâ ̣n thức đúng đắ n<br />
đô ̣i ngũ CBQL, giáo viên cầ n nâng cao chấ t lươ ̣ng, năng lực cầ n thiế t để đáp ứng ngày<br />
càng cao nhu cầ u của ngành mầm non và của xã hô ̣i. Với nô ̣i dung “Phát triển năng lực<br />
quản lý, dạy học và những năng lực khác theo yêu cầ u chuẩn CBQL, giáo viên”. ( X =<br />
3,52) chứng tỏ CBQL cũng như giáo viên đã xác đinh<br />
̣ vai trò quan tro ̣ng của viê ̣c tham<br />
gia ho ̣c BDTX là nâng cao các năng lực cầ n thiế t.<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THU HIỀN – TRẦN VĂN HIẾU<br />
<br />
102<br />
<br />
3.1.2. Về nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên<br />
Bảng 2. Nhu cầ u BDTX đố i với 12 nhóm nội dung phát triể n năng lực nghề nghiê ̣p<br />
Stt<br />
Nội dung<br />
1 Năng lực hiể u biế t về đố i tươ ̣ng giáo du ̣c của giáo viên<br />
2 Năng lực hiể u biế t và xây dựng môi trường giáo du ̣c của giáo viên<br />
3 Năng lực hướng dẫn và tư vấ n giáo du ̣c của giáo viên<br />
Năng lực phát triể n và cá biê ̣t hóa với trẻ đă ̣c biê ̣t, chăm sóc, hỗ trơ ̣ tâm<br />
4<br />
lý của giáo viên<br />
5 Năng lực lâ ̣p kế hoa ̣ch giáo du ̣c của giáo viên<br />
6 Năng lực tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c của giáo viên.<br />
Năng lực sử du ̣ng thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c và ứng du ̣ng CNTT trong da ̣y ho ̣c của<br />
7<br />
giáo viên.<br />
8 Năng lực kiể m tra và đánh giá của giáo viên.<br />
9 Năng lực nghiên cứu khoa ho ̣c của giáo viên<br />
10 Năng lực quản lý lớp/trường của giáo viên<br />
11 Năng lực hoa ̣t đô ̣ng chính tri ̣– xã hô ̣i của giáo viên.<br />
Năng lực tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c vì sự phát triể n bề n vững và<br />
12<br />
giáo du ̣c hòa nhâ ̣p trong giáo du ̣c mầ m non.<br />
Nhu cầu<br />
<br />
SD XH<br />
3,41 0,56 7<br />
3,46 0,52 6<br />
3,37 0,59 8<br />
<br />
X<br />
<br />
3,34 0,68<br />
<br />
9<br />
<br />
3,60 0,49<br />
3,62 0,49<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
3,60 0,52<br />
<br />
2<br />
<br />
3,48<br />
3,17<br />
3,57<br />
3,32<br />
<br />
0,55<br />
0,72<br />
0,58<br />
0,62<br />
<br />
5<br />
12<br />
4<br />
10<br />
<br />
3,23 0,67<br />
<br />
11<br />
<br />
3,44 0,14<br />
<br />
Nội dung chương triǹ h BDTX giáo viên mầ m non do Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)<br />
ban hành trong quy chế kèm theo thông tư số 26 /2012/TT-BGDĐT [1]. Theo tinh thần<br />
quy chế, triển khai công tác BDTX được thực hiện kết hợp theo cả hai hướng là từ trên<br />
xuống và từ dưới lên. Bộ GD&ĐT, sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT chỉ đạo các nội dung bắt<br />
buộc nhằm phát triển giáo dục của ngành, địa phương nhưng trong đó giáo viên vẫn được<br />
đề xuất và lựa chọn nội dung BDTX theo nhu cầu phát triển chuyên môn liên tục của cá<br />
nhân mỗi giáo viên, hỗ trợ họ nâng cao mức độ đáp ứng so với Chuẩn nghề nghiệp và<br />
phát triển chuyên môn liên tục (phần chung bắt buộc và phần riêng theo nhu cầu của mỗi<br />
giáo viên).<br />
Kết quả ở Bảng 2 cho thấy, các CBQL, giáo viên đề u xác đinh<br />
̣ nhu cầ u BDTX nói<br />
chung và nhu cầ u BDTX đố i với 12 nhóm nô ̣i dung phát triể n năng lực nghề nghiê ̣p của<br />
giáo viên mầ m non nói riêng. Tuy nhiên, nhu cầ u về các nô ̣i dung không đồ ng đề u, mô ̣t<br />
số nô ̣i dung đa ̣t giá tri ̣ trung biǹ h không cao. Để đảm bảo công tác BDTX đươ ̣c tốt thì<br />
các vấn đề liên quan đều cần có biện pháp khắc phục nhằm đem lại hiê ̣u quả cao hơn<br />
trong công tác bồi dưỡng nói chung và BDTX cho giáo viên nói riêng.<br />
3.1.3. Về việc thực hiện mục tiêu bồi dưỡng<br />
Kết quả ở Bảng 3 cho thấy, hầu hết CBQL và giáo viên đều nhận thức đúng mục tiêu<br />
“Nâng cao ý thức, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên” trong hoạt<br />
động bồi dưỡng giáo viên ( X = 3,56). Còn mục tiêu “Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến<br />
thức chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên” với ( X = 3,52). Các mu ̣c tiêu còn la ̣i đa ̣t (<br />
X = 3,36-3,47) ở mức đô ̣ thường xuyên. Như vậy, khi CBQL nhận thức chưa đúng về<br />
<br />
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠ NG THƯỜNG XUYÊN...<br />
<br />
103<br />
<br />
mục tiêu bồi dưỡng giáo viên sẽ ảnh hưởng đến việc thiết lập mục tiêu, xây dựng nội<br />
dung chương trình, hình thức, phương pháp bồi dưỡng và không đề ra được các giải<br />
pháp phù hợp để quản lý hoạt động BDTX cho giáo viên. Cũng như giáo viên, một khi<br />
đã nhận thức chưa đúng về mục tiêu bồi dưỡng sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt<br />
động bồi dưỡng. Từ đó, ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ của giáo viên.<br />
Bảng 3. Kết quả khảo sát viê ̣c thực hiê ̣n mục tiêu của công tác BDTX cho giáo viên mầm non<br />
Stt<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Mục tiêu của công tác bồ i dưỡng<br />
Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho GV<br />
Giúp GV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GVMN<br />
Nâng cao trình độ trên chuẩn cho GV<br />
Nâng cao ý thức, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ GV<br />
Nâng cao thái độ đúng đắn đối với nghề nghiệp<br />
Kết quả<br />
<br />
X<br />
3,52<br />
3,47<br />
3,36<br />
3,56<br />
3,41<br />
3,54<br />
<br />
SD XH<br />
0,63 2<br />
0,54 3<br />
0,61 5<br />
0,52 1<br />
0,52 4<br />
0,032<br />
<br />
3.1.4. Về việc thực hiện các nội dung bồi dưỡng<br />
Bảng 4. Mức độ hiê ̣u quả của viê ̣c quản lý nội dung bồi dưỡng<br />
Stt<br />
Nội dung điều tra<br />
1 Nội dung bồi dưỡng 1<br />
2 Nội dung bồi dưỡng 2<br />
3 Các mô đun bồi dưỡng 3<br />
Mức độ hiệu quả<br />
<br />
X<br />
3,19<br />
3,29<br />
3,47<br />
3,32<br />
<br />
SD<br />
0,63<br />
0,65<br />
0,55<br />
0,14<br />
<br />
XH<br />
3<br />
2<br />
1<br />
<br />
Qua khảo sát, CBQL và giáo viên đề u đánh giá nô ̣i dung 3 “Các mô đun bồi dưỡng<br />
nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên mầm non” ( X = 3,47), đươ ̣c đánh<br />
giá hiê ̣u quả là thường xuyên, điề u này chứng tỏ hầ u hế t CBQL rấ t coi tro ̣ng nô ̣i dung<br />
này. Tuy nhiên, kế t quả vẫn chỉ mang tiń h tương đố i. Đố i chiế u với nhu cầ u bồ i dưỡng<br />
thường xuyên đố i với 12 nhóm nô ̣i dung phát triể n năng lực nghề nghiê ̣p của giáo viên<br />
mầ m non (GVMN) (Bảng 4), chúng ta thấ y nhiề u nô ̣i dung trong khố i kiế n thức này<br />
chưa đươ ̣c chú tro ̣ng ở mức cao. Điề u này sẽ ảnh hưởng đế n hiê ̣u quả quản lý các nô ̣i<br />
dung của các nhà quản lý, ảnh hưởng đế n chấ t lươ ̣ng chung trong công tác BDTX cho<br />
giáo viên mầ m non.<br />
3.1.5. Về phương pháp bồi dưỡng<br />
Bảng 5. Tính hiê ̣u quả của việc đổi mới phương pháp BDTX cho GVMN<br />
Stt<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Phương pháp BDTX<br />
Phương pháp thuyế t trin<br />
̀ h<br />
Phương pháp da ̣y – ho ̣c tić h cực và tương tác (PP da ̣y ho ̣c tiǹ h huố ng)<br />
Phương pháp ho ̣c tổ , nhóm<br />
Phương pháp tự ho ̣c, tự nghiên cứu<br />
Phương pháp E- Learning<br />
Tính hiệu quả<br />
<br />
X<br />
3,15<br />
3,45<br />
3,43<br />
3,23<br />
3,03<br />
3,26<br />
<br />
SD XH<br />
0,64 4<br />
0,68 1<br />
0,58 2<br />
0,76 3<br />
0,80 5<br />
0,18<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THU HIỀN – TRẦN VĂN HIẾU<br />
<br />
104<br />
<br />
Theo kết quả khảo sát ở Bảng 5 cho thấy, các phương pháp số thứ tự từ 1 đến 5 có giá<br />
trị trung bình trong khoảng 3,03 - 3,45 điều này cho thấy, những phương pháp này đã<br />
được thường xuyên thực hiện, đa ̣t mức hiê ̣u quả. Qua phỏng vấ n trực tiế p, mô ̣t số giáo<br />
viên là cán bô ̣ cố t cán có năng lực cho biế t hiê ̣n nay các giáo viên sử du ̣ng rấ t nhiề u<br />
phương pháp để bồ i dưỡng thường xuyên kiế n thức cho bản thân miǹ h, mỗi phương<br />
pháp đề u mang la ̣i những kế t quả nhấ t đinh,<br />
̣ phù hơ ̣p với từng điề u kiê ̣n nhấ t đinh.<br />
̣<br />
3.1.6. Về hình thức bồi dưỡng<br />
Bảng 6. Tính hiê ̣u quả của việc đổi mới các hình thức BDTX cho giáo viên mầm non<br />
Stt<br />
Nội dung điều tra<br />
1 Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn của Phòng GD&ĐT<br />
2 BD chuyên đề tập trung theo kế hoạch tập huấn của Phòng GD&ĐT<br />
3 Trường tự tổ chức các hoạt động bồi dưỡng thường xuyên<br />
BDTX bằ ng tự ho ̣c (Giáo viên tự bồi dưỡng theo chương trình do Bộ<br />
4<br />
GD&ĐT quy định)<br />
5 Giáo viên tự bồi dưỡng theo nhu cầu của mình<br />
BDTX bằ ng ho ̣c từ xa (Ho ̣c qua ma ̣ng internet và các phương tiê ̣n<br />
6<br />
truyề n thông khác)<br />
Tính hiệu quả của hình thức BDTX<br />
<br />
3,46<br />
3,51<br />
3,46<br />
<br />
SD XH<br />
0,55 2<br />
0,53 1<br />
0,61 2<br />
<br />
3,31<br />
<br />
0,69<br />
<br />
5<br />
<br />
3,36<br />
<br />
0,68<br />
<br />
4<br />
<br />
3,23<br />
<br />
0,76<br />
<br />
6<br />
<br />
3,39<br />
<br />
0,10<br />
<br />
X<br />
<br />
Qua Bảng 6 đánh giá mức đô ̣ hiê ̣u quả của các hiǹ h thức BDTX, chúng tôi thấ y hiǹ h thức<br />
đươ ̣c đánh giá hiê ̣u quả nhấ t là hình thức “Bồi dưỡng chuyên đề tập trung theo kế hoạch<br />
của Phòng GD & ĐT” với ( X = 3,51), XH 1 đa ̣t mức rấ t hiê ̣u quả, qua đây chúng ta thấ y<br />
rằ ng nhiề u CBQL, giáo viên đã hài lòng về hình thức bồ i dưỡng chuyên đề tâ ̣p trung theo<br />
kế hoa ̣ch này, phải chăng hình thức này đã thu hút người ho ̣c, hiê ̣u quả cao.<br />
Thực tế cho thấy, tuy các hiǹ h thức được thực hiện thường xuyên nhưng kết quả chỉ đạt<br />
ở mức hiệu quả. Do vậy, cần lựa chọn những hình thức học phù hợp để nâng cao chất<br />
lượng trong việc học bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mần non.<br />
3.1.7. Về việc kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng<br />
Kết quả khảo sát ở Bảng 7 cho thấy nội dung 2: “Kiểm tra đi ̣nh kỳ theo kế hoạch hoạt<br />
động BDTX của giáo viên” đươ ̣c xem là nô ̣i dung thực hiê ̣n thường xuyên với mức<br />
trung biǹ h cao hơn các nô ̣i dung khác ( X = 3,50), chứng tỏ công tác kiể m tra đánh giá<br />
đinh<br />
̣ kỳ của CBQL đã đươ ̣c thực hiê ̣n thường xuyên theo kế hoa ̣ch của giáo viên. Điề u<br />
này ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho giáo viên, giáo viên sẽ chủ đô ̣ng hơn khi tham gia công<br />
tác BDTX. Các tiêu chí còn lại với điể m trung bình X = 3,11 - 3,45 tuy vẫn được đánh<br />
giá thực hiện thường xuyên nhưng điểm trung bình thấp hơn các nhóm trên.<br />
Qua phỏng vấn, các cán bộ lãnh đạo, các cựu hiệu trưởng có thâm niên hoạt động trong<br />
lĩnh vực giáo dục mầm non nhận xét việc thanh tra, kiểm tra hoạt động BDTX chưa<br />
thường xuyên, nội dung kiểm tra còn mang hình thức, chưa triệt để. Điều này cho thấy,<br />
công tác hoạt động kiểm tra hoa ̣t đô ̣ng BDTX cần được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của<br />
các cấp lãnh đạo.<br />
<br />