Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
<br />
<br />
BIẾN ĐỔI QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ<br />
ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC HIỆN NAY *<br />
Trương Minh Dục(1)<br />
<br />
Q uan hệ dân tộc/tộc người là quan hệ trong nội bộ từng dân tộc; quan hệ giữa các<br />
dân tộc anh em với nhau; quan hệ dân tộc xuyên quốc gia; quan hệ giữa dân tộc<br />
đa số với các dân tộc thiểu số; Quan hệ giữa các dân tộc với cộng đồng dân tộc/quốc gia thể<br />
hiện trên toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội,<br />
tôn giáo - tín ngưỡng, v.v.<br />
Nghiên cứu này đánh giá thực trạng xu hướng biến đổi quan hệ dân tộc trên tất cả các<br />
lĩnh vực của đời sống xã hội trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay), từ đó, đề xuất giải<br />
pháp định hướng hoàn thiện chính sách dân tộc nhằm bảo đảm quyền bình đẳng, cơ hội phát<br />
triển của các dân tộc và xây dựng quan hệ dân tộc, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân<br />
tộc phù hợp với bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.<br />
Từ khóa: Mối quan hệ dân tộc; dân tộc thiểu số; định hướng hoàn thiện chính sách dân<br />
tộc; biến đổi quan hệ dân tộc<br />
<br />
<br />
1.Quan hệ tộc người nảy sinh từ cách trình thực hiện công tác tái định cư chưa chú trọng<br />
thức cư trú, địa bàn cư trú, di cư của các tộc đến phong tục và tập quán canh tác giữa nơi ở cũ<br />
người ở Việt Nam và nơi ở mới dẫn đến việc ổn định đời sống của bà<br />
Trong thời kỳ đổi mới ở vùng miền núi con gặp rất nhiều khó khăn.<br />
và vùng dân tộc thiểu số (DTTS) của nước ta đã Thứ hai, sau giải phóng (1975), một lực<br />
diễn ra quá trình di dân và tái định cư rầm rộ nhất lao động lớn từ miền bắc và vùng duyên hải<br />
trong lịch sử. miền trung được chuyển đến để khai thác tiềm<br />
Trước hết, là di dân, tái định cư để xây dựng năng kinh tế vùng Tây Nguyên và Đông Nam<br />
các công trình trọng điểm, các khu công nghiệp Bộ. Cùng với quá trình di dân theo kế hoạch là<br />
do yêu cầu phát triển kinh tế. Chẳng hạn, để thực những đợt di dân tự do của cư dân các tộc người<br />
hiện Dự án thủy điện Sơn La, một cuộc di dân, ở các tỉnh miền núi phía Bắc vào vùng này, tạo<br />
tái định cư lớn đại quy mô được thực hiện cho nên hình thái cư trú đan xen giữa cư dân các tộc<br />
20.340 hộ, 92.301 nhân khẩu (chủ yếu là đồng bào người mới đến với các tộc người tại chỗ. Trong<br />
các dân tộc Thái, Mông, Dao). Trong đó, tỉnh Sơn vòng gần 40 năm, các tỉnh Tây Nguyên tiếp nhận<br />
La 12.584 hộ, 58.337 khẩu; tỉnh Điện Biên 4.459 một số lượng lớn dân cư với hơn 3 triệu người từ<br />
hộ, 17.010 khẩu; tỉnh Lai Châu 3.297 hộ, 16.954 nơi khác đến2 đã làm cho bức tranh quan hệ tộc<br />
khẩu. Theo Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư 2.<br />
Theo số liệu thống kê, năm 1976, dân số Tây Nguyên là<br />
đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, cần phải 1.225.000 người, gồm 18 tộc người, trong đó đồng bào các<br />
DTTS là 853.820 người (chiếm 69,7% dân số); đến thời<br />
xây dựng 78 khu, 285 điểm, tái định cư xen ghép điểm ngày 1 - 4 – 2009, dân số Tây Nguyên (gồm năm tỉnh)<br />
vào 38 bản thuộc 17 xã và tái định cư tự nguyện; là 5.107.437 người, so với năm 1976 đã tăng 3,17 lần, chủ<br />
bố trí tái định cư cho 20.477 hộ (gồm số dân di yếu là tăng cơ học, trong đó người Kinh 3.309.836 người,<br />
chuyển thuộc Dự án di dân, tái định cư thủy điện chiếm 64,7%; các tộc người tại chỗ: 1.363.005 người, chiếm<br />
Sơn La và Dự án đường tránh ngập đường Mường 26,7%, các tộc người mới di cư đến: 393.415 người, chiếm<br />
8,6%. Đến năm 2011, tổng dân số của năm tỉnh Tây Nguyên<br />
Lay- Nậm Nhùn, giai đoạn 1)1. Tuy nhiên, quá là khoảng 5.282.000 người. Nguồn: Trương Minh Dục (Chủ<br />
Theo Cổng Thông tin điện tử của Chính phủ, cập nhật ngày<br />
1.<br />
nhiệm đề tài): Quan hệ tộc người ở Tây Nguyên trong thời kỳ<br />
12-5-2015, 08:00 GMT+7 đổi mới (từ 1986 đến 2010), mã số IV5.2 – 2011.26.<br />
<br />
Ngày nhận bài: 14/7/2017; Ngày phản biện: 15/8/2017; Ngày duyệt đăng: 25/8/2017<br />
(1)<br />
Học viện Chính trị khu vực III; e-mail: minhduc1952@yahoo.com.vn<br />
3<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
người giữa các cộng đồng tại chỗ với các cộng triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng DTTS5.<br />
đồng mới di cư đến trở nên đa dạng và phức tạp; Thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia,<br />
nạn phá rừng, tranh chấp đất đai đang là những cơ sở vật chất và hạ tầng vùng miền núi đã có<br />
vấn đề nổi cộm ở một số địa phương trong vùng3. bước phát triển, tạo điều kiện cho kinh tế - xã<br />
hội vùng núi ngày càng phát triển; đồng bào các<br />
Đến nay, ở hầu hết các địa phương miền<br />
tộc người từng bước chuyển sang sản xuất hàng<br />
núi Việt Nam trở thành địa bàn cư trú xen kẽ của<br />
hóa. Nhờ đó, nhiều hộ thoát nghèo, vươn lên làm<br />
nhiều tộc người. Một số tỉnh như Lai Châu, Lào<br />
giàu, đời sống vật chất, tinh thần của người dân<br />
Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang,… đã có<br />
có bước cải thiện.<br />
gần 40 tộc người cùng sinh sống; ở Tây Nguyên<br />
hiện có cư dân của hầu hết các tộc người trong cả Quá trình phát kinh tế theo cơ chế thị<br />
nước; thậm chí nhiều bản/làng đơn dân tộc ngày trường và sự tác động của quy luật phát triển<br />
xưa nay đã trở thành bản/làng của vài ba dân tộc4. không đều đã làm dãn cách thêm sự chênh lệch<br />
Hình thái cư trú xen kẽ giữa các tộc người ngày về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các<br />
càng tăng làm đậm thêm tính chất thống nhất hữu tộc người. Mặc dù đã tập trung nhiều nguồn lực<br />
cơ của các tộc người trên mọi mặt của đời sống xã để phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS nhưng<br />
hội. Tình trạng cư trú xen kẽ giữa các tộc người, do tài nguyên thiên nhiên nhiều vùng đã bị khai<br />
một mặt tạo điều kiện tăng cường hiểu biết nhau, thác cạn kiệt, do vốn đầu tư hạn hẹp, dân số tăng<br />
hòa hợp và xích lại gần nhau, nhưng mặt khác, nhanh, kết cấu hạ tầng và chất lượng nguồn nhân<br />
trong nhiều trường hợp do chênh lệch về trình độ lực thấp kém,… năng lực của chính quyền cơ sở<br />
phát triển, khác nhau về phong tục tập quán,… còn rất non yếu, đồng b̀́ ào DTTS thiếu kiến thức<br />
nên đã xuất hiện mâu thuẫn, tranh chấp trong một sản xuất, kinh doanh trong kinh tế thị trường, v.v..<br />
số lợi ích, nhất là lợi ích kinh tế (trong phối hợp nên kinh tế - xã hội chậm phát triển, đời sống mọi<br />
chia sẻ, sử dụng các nguồn lực tự nhiên - xã hội) mặt của đồng bào các DTTS ở vùng sâu, vùng<br />
dẫn đến sự va chạm giữa cư dân thuộc các tộc xa, vùng căn cứ cách mạng chậm được cải thiện<br />
người cùng sống trên một địa bàn. so với miền xuôi, vùng đồng bằng, đô thị, vùng<br />
gần các trục giao thông. Ở nhiều vùng của các<br />
2.Quan hệ tộc người trong lĩnh vực<br />
tộc người thiểu số, đời sống của đồng bào gặp<br />
kinh tế<br />
nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao, chênh lệch<br />
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước mức sống vật chất giữa các tộc người thiểu số với<br />
đã có nhiều chủ trương, chính sách ưu đãi phát<br />
5.<br />
Cụ thể như: Nghị quyết số 22 NQ/TW ngày 20 - 11 - 1989<br />
của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Về một<br />
số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền<br />
3.<br />
Do thiếu đất đai sản xuất cộng với những thiếu sót trong núi”. Quyết định số 72/HĐBT ngày 13-3-1990 của Hội đồng<br />
việc giải quyết đất đai ở vùng đồng bào các tộc người tại chỗ Bộ trưởng “Về một số chủ trương, chính sách cụ thể phát<br />
nên tình trạng phá rừng, tranh chấp đất đai, gây mất ổn định triển kinh tế - xã hội miền núi”; các nghị quyết của Bộ Chính<br />
xã hội chưa được giải quyết dứt điểm. Theo thống kê về tình trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng về phát triển kinh tế<br />
hình an ninh nông thôn trong 10 năm (2001 - 2010) ở Tây xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Tây Bắc, Tây<br />
Nguyên có 4.000 vụ khiếu kiện, trong đó có 2.000 vụ, chiếm Nguyên; Chỉ riêng 10 năm từ 2003 đến 2013, Quốc hội đã<br />
50%, có liên quan đến đồng bào các tộc người tại chỗ và ban hành 38 luật liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các<br />
1.000 vụ liên quan đến tranh chấp đất đai, vi phạm lâm luật, DTTS; Chính phủ đã xây dựng hệ thống văn bản quy phạm<br />
do các cơ quan, đơn vị giao đất, cho thuê đất giải quyết chưa pháp luật liên quan đến vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc,<br />
có hiệu quả chiếm nhiều nhất. (Tổng hợp từ báo cáo của Ban đã ban hành 160 văn bản quy phạm pháp luật gồm: 14 nghị<br />
Chỉ đạo Tây Nguyên (2011): Báo cáo tổng kết Nghị quyết định của Chính phủ, 40 quyết định của Thủ tướng Chính<br />
10-NQ/TW ngày 18 - 1 - 2002 của Bộ Chính trị “Về phát phủ, 27 văn bản phê duyệt đề án; các bộ, ngành ban hành 51<br />
triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh Tây văn bản và 26 thông tư liên tịch nhằm phát triển toàn diện<br />
Nguyên thời kỳ 2001 - 2010”, và các báo cáo về tình hình an kinh tế - xã hội vùng đồng bào các DTTS, xây dựng quan<br />
ninh nông thôn vùng Tây Nguyên hàng năm). hệ dân tộc “bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau<br />
cùng tiến bộ. Nguồn: Ủy ban Dân tộc: “Báo cáo đánh giá<br />
4.<br />
Theo số liệu của Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, các tỉnh Tây và triển khai chính sách vùng dân tộc”, năm 2013. Dẫn lại:<br />
Nguyên có 722 đơn vị hành chính cấp xã (77 phường, 47 thị Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết<br />
trấn, 598 xã), với 7.768 điểm dân cư (thôn, buôn, làng, bon, Thông: Một số vấn đề lý luận – thực tiễn về chủ nghĩa xã<br />
tổ dân phố), trong đó có 2.764 thôn, buôn, bon, làng có đông hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30<br />
đồng bào các tộc người tại chỗ đang sinh sống. năm đổi mới, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 495,496.<br />
<br />
4 Số 19 - Tháng 9 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
dân tộc Kinh và Hoa tăng nhanh. Mặc dù, tỷ lệ Bên cạnh sự khởi sắc, thành công trong<br />
hộ nghèo toàn vùng Tây Bắc từ 34,41% vào thời xây dựng đời sống văn hóa các dân tộc, trong<br />
điểm cuối năm 2009, giảm xuống còn 18,26% quá trình phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường<br />
vào cuối năm 2014, bình quân giảm 3,91%/năm, trong sự phát triển văn hóa các dân tộc xuất hiện<br />
cao gần gấp đôi so với mức giảm tỉ lệ hộ nghèo một số vấn đề trong quan hệ văn hóa, giao lưu,<br />
chung toàn quốc trong cùng giai đoạn, tuy nhiên, tiếp biến văn hóa giữa các dân tộc.<br />
tỉ lệ hộ nghèo vùng Tây Bắc vẫn cao gấp 2,7 lần Trước hết là xu hướng “Kinh hóa” trong<br />
bình quân cả nước và có nguy cơ khoảng cách giao lưu, tiếp biến văn hóa giữa các dân tộc thiểu<br />
này ngày càng gia tăng. Cụ thể, tỷ lệ hộ nghèo số và dân tộc Kinh, nhất là trong bối cảnh các dân<br />
tại Hà Giang là 23,21%, Cao Bằng: 20,55%, tộc thiểu số và dân tộc Kinh cư trú ngày càng đan<br />
Yên Bái: 20,57%, Sơn La: 23,94%, Điện Biên: xen và nền kinh tế thị trường đang thống nhất<br />
32,57% và Lai Châu: 23,48% 6. dần cách sản xuất cũng như cách tiêu dùng hàng<br />
Ở vùng Tây Nguyên, chỉ tính từ năm 2011 hóa giữa các dân tộc. Ngày càng có nhiều người<br />
đến 2014, GDP bình quân đầu người/năm tăng từ DTTS nhất là lớp trẻ, ăn mặc, ở, tiêu dùng,...,<br />
22,76 triệu đồng năm 2010 lên 32,2 triệu đồng sống theo lối sống của người Kinh và lẽ đương<br />
năm 2014; tỷ lệ đói nghèo ở Tây Nguyên giảm nhiên, tâm thức, ý thức tộc người của họ cũng có<br />
đáng kể: năm 2011 tỷ lệ hộ nghèo 8,92%, đến thể không còn sâu đậm như trước đây.<br />
năm 2014 còn 11,22%; vùng đồng bào các DTTS Hai là, một số dân tộc thiểu số có thể quan<br />
giảm từ 47,8% xuống 19,9% và cơ bản giải quyết sát được sự mai một của nhiều giá trị văn hóa dân<br />
được tình trạng thiếu đói7, nhưng sự phân hoá tộc như một số phong tục, tập quán, lễ hội, kiến<br />
giàu nghèo cũng rất phức tạp: số hộ nghèo vùng trúc, trang phục, một số thiết chế văn hóa truyền<br />
Tây Nguyên đến thời điểm năm 2010 là 262.880 thống, ngôn ngữ dân tộc.<br />
hộ, chiếm tỷ lệ 22,48%, trong đó tỷ lệ hộ nghèo<br />
Ngôn ngữ, tiếng nói là một tiêu chí quan<br />
trong đồng bào các DTTS là 45%, tỷ lệ cận nghèo<br />
trọng để xác định thành phần tộc người và đồng<br />
7,51%8.<br />
thời là một thành tố cơ bản của văn hóa, nhưng<br />
3.Quan hệ tộc người trong lĩnh vực hiện nay là nhiều tộc người có nguy cơ bị mất<br />
văn hóa tiếng mẹ đẻ (đồng bào dân tộc Bố Y ở Lào Cai<br />
Văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống hầu như không còn nhớ tiếng mẹ đẻ, đã chuyển<br />
nhất trong đa dạng, trong đó, mỗi dân tộc có một sang nói tiếng Quan hỏa, còn người Bố Y ở Hà<br />
nền văn hóa mang những giá trị và bản sắc riêng Giang lại chủ yếu nói tiếng Giáy và tiếng Tày;<br />
từ lâu đời, phản ánh lịch sử truyền thống của từng hay người Phù Lá không nói được tiếng mẹ đẻ<br />
dân tộc. Sự phát triển đa dạng bản sắc văn hoá và cũng chuyển sang sử dụng tiếng Quan hỏa;<br />
của từng dân tộc càng làm phong phú thêm nền tương tự như vậy, người Cờ Lao đỏ ở Hà Giang<br />
văn hoá chung của cả cộng đồng các dân tộc Việt cũng không còn nói được tiếng mẹ đẻ; các dân<br />
Nam. Quá trình đổi mới cũng chính là quá trình tộc Kháng, La Ha, Xinh Mun… ở vùng Tây Bắc<br />
xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam đáp ứng chủ yếu sử dụng ngôn ngữ Thái trong giao dịch;<br />
các nhu cầu văn hoá tinh thần ngày càng đa dạng, ngôn ngữ mẹ đẻ của dân tộc La Ha chỉ còn một<br />
phong phú, cao về cấp độ, rộng về biên độ,... số từ vựng cơ bản trong các bài cúng cổ; ngay các<br />
cũng như đáp ứng các nhu cầu phát triển văn hóa bài hát dân ca của người Kháng, người Xinh Mun<br />
của từng dân tộc anh em. Vì vậy, có thể nói rằng hiện nay cũng có tới 70 - 80% là tiếng Thái,...).<br />
chưa bao giờ đời sống văn hóa các dân tộc Việt Các thành tố văn hóa khác như trang phục,<br />
Nam lại “trăm hoa khoe sắc” đa dạng, phong phú kiến trúc, phong tục tập quán, lễ hội… của các<br />
như ngày nay. tộc người cũng mai một nghiêm trọng. Ở vùng<br />
Tây Bắc hiện nay rất khó phân biệt kiến trúc, lễ<br />
6.<br />
Báo Lao động, số 291, thứ Tư, ngày 16-12-2015. hội, nghi lễ tín ngưỡng của người Kháng, người<br />
7.<br />
Dân trí, cập nhật thứ Năm, ngày 17-12-2015, 7:20 La Ha, người Xinh Mun với người Thái,v.v. Sự<br />
8.<br />
Ban Chỉ đạo Tây Nguyên: Báo cáo tổng kết Nghị quyết biến đổi của văn hóa các tộc đã làm cho một số<br />
10- NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội<br />
tộc người mất dần bản sắc văn hóa của mình.<br />
và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ<br />
2001 – 2010, Tlđd, tr.15. Ba là, cùng với sự mai một của các giá trị<br />
<br />
Số 19 - Tháng 9 năm 2017 5<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
văn hóa dân tộc, tâm lý tiêu dùng và tâm lý tự ti lượng giáo dục và đào tạo. Nhờ đó đến nay, 100%<br />
dân tộc đang có chiều hướng gia tăng trong bối số xã đặc biệt khó khăn có trường tiểu học, nhà<br />
cảnh tác động mạnh của kinh tế thị trường và quá mẫu giáo; tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường<br />
trình giao lưu văn hóa. cao9.<br />
Các DTTS ở nước ta, trừ người Hoa, đều Tuy nhiên, cho đến nay chất lượng giáo<br />
đang ở trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp dục - đào tạo ở các vùng miền núi rất thấp. Ở<br />
nên một bộ phận đã hoài nghi, thậm chí là tự ti về vùng DTTS tỷ lệ trẻ em đến trường ở bậc tiểu<br />
truyền thống của tộc người mình. học chỉ đạt khoảng 80% và bậc trung học cơ sở<br />
Kinh tế thị trường là miếng đất dung dưỡng là 77%. Tỷ lệ học sinh bỏ học ở các vùng miền<br />
cho tâm lý tiêu dùng vật chất dẫn tới thái độ chối núi đặc biệt khó khăn cũng cao hơn so với các<br />
bỏ những giá trị truyền thống. Người dân các tộc vùng đồng bằng và các đô thị (ở đồng bằng sông<br />
thiểu số (nhất là giới trẻ) tỏ ra thích nghi nhanh Hồng, tỷ lệ học sinh bỏ học tính chung là 2,96%,<br />
với đời sống vật chất tiện nghi, ăn ngon, mặc đẹp trong khi tỷ lệ tương ứng ở khu vực Tây Bắc là<br />
hơn, ở tốt hơn (theo như người Kinh), bỏ xa dần 6,91%, Tây Nguyên là 7,16%, đồng bằng sông<br />
trang phục và nhà ở truyền thống. Cửu Long là 12,64%). Bên cạnh đó, số trẻ em gái<br />
trong độ tuổi được đi học ở các vùng này cũng<br />
Văn hóa của phần lớn các DTTS Việt Nam<br />
còn rất thấp. Đặc biệt ở các vùng núi cao nơi một<br />
thường gắn với không gian rừng. Rừng không<br />
số dân tộc thiểu số sinh sống chỉ có từ 10 - 15%<br />
chỉ thích hợp cho tính huyền thoại của văn hóa<br />
số em gái được đến trường. Theo nhóm dân tộc<br />
truyền thống các DTTS mà còn là nguồn sống,<br />
thì số trẻ em gái mù chữ người Mông là 90%, Hà<br />
nguồn cung cấp cho họ nguyên liệu để dựng nhà<br />
Nhì 89%, Gia Rai 83%, Ba Na 82%,...<br />
ở, nhà sàn, nhà rông, nhà dài,… nhưng “không<br />
gian rừng” này đã bị hủy hoại, tàn phá nghiêm Ở cấp đào tạo chuyên môn nghề nghiệp ở<br />
trọng, thậm chí là không còn ở một số vùng vùng miền núi rất thấp. Chẳng hạn, một nghiên<br />
DTTS. Trong khi đó, thông qua các phương tiện cứu gần đây cho thấy, dân tộc Kinh với 86% dân<br />
truyền thông đại chúng, đồng bào các DTTS, nhất số, nhưng chiếm tới 96,74% số lượng trí thức khoa<br />
là giới trẻ, đã có nhiều cơ hội tiếp xúc với nhiều học xã hội và nhân văn cả nước, các DTTS với<br />
loại hình văn hóa, nghệ thuật, văn minh, hiện đại 14% dân số nhưng chỉ chiếm 3,26%10. Điều này<br />
từ bên ngoài và trong đó không chỉ toàn những nêu lên thực trạng chung về sự phát triển chênh<br />
cái tích cực. Một số trong đó đã bị cuốn theo trào lệch… giữa dân tộc Kinh và các DTTS. Chẳng<br />
lưu hiện đại hóa và xa dần gốc rễ của mình. Hiện hạn, đến nay, trong 5.400 trí thức tỉnh Đắk Nông,<br />
tượng các DTTS không hiểu và không yêu các 9.<br />
Cụ thể như: Đề án kiên cố hóa trường, lớp học và nhà<br />
nhạc cụ dân tộc truyền thống, trường ca, sử thi,... công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008 – 2012; Đề án củng<br />
có xu hướng ngày càng tăng. cố và phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú<br />
Việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa giai đoạn 2011-2015; Đề án tăng cường đầu tư xây dựng ở<br />
mỗi tỉnh có ít nhất 1 trường phổ thông dân tộc nội trú cấp<br />
các DTTS từ chủ trương chính sách cho đến thực tỉnh và một số trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện,<br />
hiện vẫn còn nhiều khoảng cách mà nguyên nhân trường phổ thông dân tộc bán trú nhằm thu hút được tất cả<br />
là chưa có sự đồng thuận giữa những chủ thể văn trẻ trong độ tuổi đến trường; Quyết định ban hành một số<br />
hóa, trong đó chủ yếu sự “vênh” giữa nhu cầu chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân<br />
thực tế của người dân với sự sáng suốt trong các tộc bán trú, các chính sách ưu tiên cho phát triển giáo dục<br />
dân tộc; Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 của<br />
quyết định của những người lãnh đạo và giá trị Thủ tướng Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nói,<br />
khoa học trong các khuyến nghị của các chuyên chữ viết của DTTS trong các cơ sở giáo dục phổ thông và<br />
gia văn hóa. trung tâm giáo dục thường xuyên; Quyết định số 2123/QĐ-<br />
TTg ngày 22/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt<br />
4.Quan hệ tộc người trên các lĩnh vực<br />
Đề án Phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người giai<br />
xã hội đoạn 2010-2015; Thực hiện công bằng trong xã hội và một<br />
- Về giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực. số chính sách miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay đi<br />
Trong những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước học, v.v.<br />
10.<br />
Trần Thị Nhẹn, Bình đẳng dân tộc trên lĩnh vực giáo dục<br />
đã có nhiều chính sách hỗ trợ ở vùng dân tộc và và đào tạo ở nước ta hiện nay, Trường Đại học Khoa học xã<br />
miền núi nhằm mở rộng quy mô và nâng cao chất hội và Nhân văn Hà Nội, 2009.<br />
<br />
<br />
6 Số 19 - Tháng 9 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
chiếm 2,6% trên tổng số lao động trong độ tuổi lao đặc biệt thấp: vùng Tây Bắc mới đạt 37,4%, Tây<br />
động toàn tỉnh, người DTTS chỉ chiếm 2,7%. Nguyên 46,3%; tại 61 huyện nghèo nhất nước, tỷ<br />
Nguồn nhân lực lao động người DTTS rất lệ trạm y tế cơ sở có bác sĩ mới đạt 34,5% (trên<br />
thiếu và yếu. Trình độ chuyên môn của lực lượng toàn quốc tính chung mới đạt 65,9%)12.<br />
lao động trong độ tuổi ở một số vùng DT&MN Nhiều DTTS đang gặp các vấn đề liên<br />
rất thấp, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động chưa quan đến sức khỏe do hệ thống y tế cơ sở không<br />
được đào tạo ở các vùng các DTTS: Tây Nguyên bảo đảm, tỉ lệ tử vong cao; nguy cơ suy thoái<br />
và vùng đồng bằng sông Cửu Long có tỷ lệ lao giống nòi do quan hệ cận huyết13, dẫn đến chất<br />
động trong độ tuổi chưa qua đào tạo cao nhất lượng dân số thấp, sức khỏe yếu, bệnh tật nhiều<br />
trong cả nước (trên 90%), Tỷ trọng dân số đã qua đang đe dọa sự phát triển một cách bền vững...<br />
đào tạo của các nhóm DTTS ở các bậc sơ cấp, Ở các vùng dân tộc miền núi tỷ lệ tử vong mẹ<br />
trung cấp, cao đẳng và đại học thấp, trong đó tốt thường cao hơn rất nhiều so với khu vực đô thị<br />
nghiệp cao đẳng, đại học rất thấp: Thái - 1,6%; - đồng bằng. Chẳng hạn, một nghiên cứu ở vùng<br />
Mường 2,0%, Khmer 1,0%; Mông - 0,3%, các Tây Nguyên cho thấy tỷ lệ phụ nữ đi khám thai<br />
DTTS khác cũng chỉ đạt 1,5%11. là 70% nhưng chỉ có 42% là khám đủ 3 lần theo<br />
Như vậy, mặc dù đã có nhiều chính sách như khuyến nghị của Bộ Y tế; 19% số phụ nữ<br />
ưu tiên phát triển nhưng đến nay so với dân tộc cho rằng khám thai là không cần thiết và 16%<br />
Kinh, chất lượng nguồn nhân lực các DTTS vừa không biết gì về khám thai; 64% bà mẹ sinh con<br />
phân bố không đều, lại vừa rất thiếu về lượng, tại nhà.14 Suy dinh dưỡng trẻ em còn khá phổ biến<br />
yếu về chất chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của ở vùng đồng bào DTTS - đang là vấn đề bức xúc<br />
các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong bối cảnh của Việt Nam.<br />
phát triển hiện nay. Nhu cầu khám chữa bệnh của người DTTS<br />
- Trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe rất lớn nhưng khả năng tiếp cận và sử dụng các<br />
nhân dân. Việc khám, chữa bệnh cho đồng bào dịch vụ y tế của họ còn rất hạn chế nên tình trạng<br />
các tộc người vùng sâu, vùng xa được Đảng và khá nhiều địa phương miền núi không sử dụng<br />
Nhà nước quan tâm hơn: Đến nay, gần 100% số hết kinh phí khám chữa bệnh cho người nghèo<br />
xã có cán bộ y tế trực; 93,5% số xã có trạm y tế; các DTTS. Thông thường các dịch vụ y tế ở vùng<br />
hơn 95% trẻ em được tiêm chủng theo Chương dân tộc - miền núi có chất lượng thấp hơn: nhiều<br />
trình tiêm chủng mở rộng,... các loại bệnh dịch cơ tỉnh, huyện miền núi không có hoặc không sử<br />
bản được ngăn chặn và từng bước đẩy lùi,... Các 12.<br />
Lê Duy Sớm, Thực trạng mạng lưới y tế về chăm sóc sức<br />
chính sách về công tác y tế thôn, bản, công tác khỏe sinh sản ở Việt Nam, https://www.dangcongsan.vn, cập<br />
chăm sóc sức khỏe ban đầu, chính sách bảo hiểm nhật ngày 9/11/2011<br />
y tế miễn phí cho người nghèo và người dân tộc 13.<br />
Hôn nhân cận huyết thống của các DTTS ở Việt Nam<br />
thiểu số, đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở, bao gồm: Hôn nhân anh chị em họ chéo (tức hôn nhân con<br />
cô con cậu): Con cô con cậu lấy nhau, có thể là con gái cô<br />
phát triển đội ngũ y, bác sỹ công tác ở các cơ sở lấy con trai cậu, hoặc con gái cậu lấy con trai cô; Hôn nhân<br />
vùng miền núi, vùng DTTS,v.v... được quan tâm. anh chị em họ song song tức hôn nhân con gì - con già và<br />
Tuy nhiên, hệ thống y tế và chăm sóc sức (hôn nhân con chú - con bác). Một biểu hiện rõ nét của hôn<br />
nhân cận huyết thống ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên<br />
khỏe cùng với đội ngũ cán bộ y tế vùng miền núi,<br />
là hôn nhân con cô con cậu. Đây là hình thức hôn nhân giữa<br />
vùng DTTS còn thiếu và yếu nhiều mặt, chưa đảm con của anh hoặc em trai với con của chị hoặc em gái. Hiện<br />
bảo về quy mô cũng như khả năng khám chữa tượng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống còn phổ biến ở<br />
bệnh, nhất là những loại bệnh khó. Tỷ lệ trạm y tế nhiều dân tộc, đặc biệt là một số dân tộc vùng cao, vùng sâu<br />
cơ sở (xã, phường) có bác sĩ ở các vùng miền núi như Lô Lô, Hà Nhì, Phù Lá, Chứt, Ê đê, Chu Ru. Đặc biệt là<br />
các dân tộc Si La (Điện Biên, Lai Châu), Lô Lô, Pu Péo (Hà<br />
11.<br />
Ủy ban Dân tộc – UNDP, Trần Thị Hạnh, Phạm Văn Giang), Rơ Mâm, Brâu (Kon Tum) là những dân tộc dưới<br />
Hùng, Nguyễn Cao Thịnh, Hà Quang Khuê, Lò Giàng Páo, 1.000 dân đang có nguy cơ suy giảm do tình trạng hôn nhân<br />
Đặng Văn Thuận, Trần Trung Hiếu: “Nghiên cứu thực trạng cận huyết (Xem:“Hôn nhân cận huyết thống: Nguyên nhân<br />
nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số và đề xuất các giải làm suy giảm sức khỏe”, https://www.benhvienleloi.com.vn/,<br />
pháp phát triển nguồn nhân lực vùng DT& MN” thuộc Dự cập nhật ngày 25/03/2010).<br />
án VIE02/001 – SEDEMA & EMPCD: “Tăng cường năng 14.<br />
Nguyễn Thị Phương Hòa, Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước<br />
lực cho Ủy ban Dân tộc xây dựng thực hiện và giám sát sinh của phụ nữ dân tộc ở Tây Nguyên, Tạp chí Thông tin Y<br />
chính sách dân tộc”. Hà Nội, tháng 11/2010. Dược, số tháng 7/2008<br />
<br />
Số 19 - Tháng 9 năm 2017 7<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
dụng được các thiết bị chẩn đoán, điều trị hiện đại giáo được đề cập trong Hiến pháp, trong Bộ luật<br />
cũng như không thực hiện được các phẫu thuật Dân sự, được bảo vệ bằng hệ thống pháp luật với<br />
phức tạp, chi phí cao, v.v... Rõ ràng, chất lượng mức độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn. Pháp<br />
các dịch vụ y tế do hệ thống y tế vùng dân tộc lệnh tín ngưỡng, tôn giáo do Ủy ban Thường vụ<br />
miền núi cung cấp, nhất là tuyến xã, là còn thấp, Quốc hội khoá XI thông qua ngày 18/6/2004 tiếp<br />
năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ y tế tục khẳng định nguyên tắc nhất quán trong chủ<br />
ở đây còn nhiều hạn chế,... là những thách thức trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt<br />
không nhỏ trong công tác chăm sóc sức khỏe cho Nam tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo và được<br />
đồng bào các DTTS. thể hiện sống động trong cuộc sống hàng ngày.<br />
5.Quan hệ tộc người trong lĩnh vực tôn Bên cạnh những thành công tích cực, quá<br />
giáo, tín ngưỡng trình thực thi chính sách tôn giáo và tín ngưỡng<br />
thời gian qua cũng đối mặt với những vấn đề khá<br />
Việt Nam là một quốc gia đa tín ngưỡng và<br />
phức tạp, những nhược điểm ít nhiều tác động<br />
tôn giáo. Các tộc người đều có những hình thức<br />
tiêu cực đến quan hệ dân tộc trong bối cảnh kinh<br />
tín ngưỡng truyền thống của mình và có một bộ<br />
tế thị trường, nhất là khi vấn đề tôn giáo - dân tộc<br />
phận đồng bào các DTTS theo các loại tôn giáo<br />
đã bị các thế lực thù địch lợi dụng nhằm những<br />
khác nhau. Đồng bào các tộc người có truyền<br />
mục tiêu chống phá Đảng và Nhà nước ta. Sự<br />
thống tín ngưỡng nguyên thủy đa thần với quan<br />
phát triển của Tin lành “Đềga”, Tin lành “Vàng<br />
niệm vạn vật hữu linh hoặc thờ cúng tổ tiên. Khi<br />
Chứ”, Tin lành “Thìn Hùng” dẫn đến những bất<br />
các tôn giáo bên ngoài thâm nhập vào đồng bào<br />
ổn chính trị - xã hội ở Tây Bắc, Tây Nguyên cho<br />
các dân tộc hình thành nên các cộng đồng tôn<br />
thấy sự yếu kém hệ thống chính trị cơ sở trong<br />
giáo, như: cộng đồng dân tộc Khmer theo Phật<br />
vùng các DTTS.<br />
giáo Nam tông với trên 1 triệu tín đồ và 433 ngôi<br />
chùa Khmer; cộng đồng người Chăm với khoảng Vấn đề dân tộc/tộc người thường gắn với<br />
gần 100 nghìn người theo Hồi giáo (trong đó số vấn đề tôn giáo vì mặt bằng dân trí, trình độ nhận<br />
người theo Hồi giáo chính thống - là 25.703 tín thức của người dân, của cán bộ, đảng viên còn<br />
đồ, Hồi giáo không chính thống là 39.228 tín đồ, nhiều bất cập, hạn chế. Bằng nhiều thủ đoạn, trực<br />
30 nghìn người theo đạo Bàlamôn); cộng đồng tiếp và gián tiếp, lừa bịp và mị dân, xuyên tạc và<br />
các DTTS ở Tây Nguyên theo Công giáo với gần bịa đặt, cưỡng ép và đe dọa, bằng sự mê hoặc<br />
300 nghìn người và gần 400 nghìn người theo của giáo lý, ở một số vùng DTTS kẻ địch đã lợi<br />
đạo Tin lành; cộng đồng DTTS ở Tây Bắc theo dụng tôn giáo để lôi kéo, chia rẽ giữa đồng bào<br />
Công giáo có khoảng 38 nghìn người; khoảng với nhau, giữa người Kinh và các tộc người thiểu<br />
20 năm trở lại đây có đến trên 100 nghìn người số, làm tha hóa một số cán bộ, đảng viên, thậm<br />
Mông theo Tin lành (dưới tên gọi Vàng Chứ) và chí gây chia rẽ, phân hóa ngay trong gia đình, họ<br />
hơn 10 nghìn người Dao theo Tin lành (dưới tên hàng và trong cộng đồng một dân tộc, giữa các<br />
gọi Thìn Hùng),... Đa số người dân Việt Nam tuy dân tộc, giữa người theo đạo và không theo đạo.<br />
không phải là tín đồ đúng nghĩa nhưng họ cũng Các thế lực thù địch thường lợi dụng tôn giáo và<br />
thường đi đến các địa điểm tôn giáo - tín ngưỡng sự hiểu biết hạn chế của đồng bào các DTTS để<br />
vài lần trong một năm để tham gia vào các hoạt xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng và Nhà<br />
động lễ hội có tính chất tôn giáo - tín ngưỡng15. nước, vô hiệu hóa vai trò lãnh đạo, quản lý, điều<br />
hành của cấp ủy, chính quyền ở cơ sở. Trên địa<br />
Chính sách nhất quán, xuyên suốt của<br />
bàn có đông người Mông sinh sống, chúng lấy lý<br />
Đảng và Nhà nước Việt Nam là tôn trọng quyền<br />
do “Người Mông không có Tổ quốc” xúi giục, lôi<br />
tự do tín ngưỡng, tôn giáo của các dân tộc trên<br />
kéo người Mông di cư, có lúc ồ ạt trong nội bộ<br />
tinh thần đoàn kết tôn giáo, hòa hợp dân tộc. Điều<br />
các tỉnh biên giới, đi Tây Nguyên, sang Lào,…<br />
này thể hiện bằng một hệ thống chính sách và<br />
làm cho tình hình an ninh chính trị trên địa bàn<br />
hoạt động quản lý phù hợp. Tự do tín ngưỡng, tôn<br />
có lúc diễn biến phức tạp. Chúng lợi dụng vấn đề<br />
dân tộc - tôn giáo kích động, lôi kéo những người<br />
Người Việt Nam được cho là ít có tinh thần tôn giáo; các<br />
15.<br />
nhẹ dạ, cả tin, tụ tập, gây rối an ninh trật tự tại<br />
tôn giáo - tín ngưỡng Việt Nam thường được chú trọng ở mặt<br />
thờ cúng, còn mặt giáo lý, tinh thần thì lại ít được quan tâm. một số địa phương miền núi, dựng lên cái gọi là<br />
<br />
8 Số 19 - Tháng 9 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
“nhà nước Đềga”, “vương quốc Mông”. các hoạt động chính trị, các sinh hoạt chính trị<br />
vùng dân tộc, miền núi vẫn mang nhiều tính hình<br />
6.Quan hệ tộc người trong đời sống<br />
thức do nhận thức chính trị của đồng bào các tộc<br />
chính trị<br />
người thiểu số chưa cao và hệ thống chính trị<br />
Là một quốc gia có nhiều tộc người, Đảng vùng dân tộc miền núi, nhất là ở cơ sở hoạt động<br />
và Nhà nước ta luôn quan tâm đến quyền chính trị chưa hiệu quả. Trình độ, năng lực của đội ngũ<br />
của các tộc người, nhất là tộc người thiểu số và đã cán bộ các DTTS còn yếu về nhiều mặt. Trong<br />
có nhiều chính sách đảm bảo điều này. Đó là các khi đó, ở nhiều vùng, nguồn cán bộ dân tộc thiểu<br />
chính sách bảo đảm quyền bầu cử, ứng cử; quyền số tại chỗ thiếu hụt trong một thời gian dài. Đây<br />
tham gia quản lý nhà nước và xã hội; quyền tự do là nguyên nhân chủ yếu làm nảy sinh nhiều hiện<br />
ngôn luận, báo chí và thông tin; quyền tự do hội tượng tiêu cực trong đời sống như truyền bá mê<br />
họp, lập hội; quyền tự do tín ngưỡng; quyền bình tín dị đoan, lôi kéo đồng bào tham gia các hoạt<br />
đẳng nam nữ, v.v... Việt Nam đang xây dựng nhà động tôn giáo bất hợp pháp, kích động các hoạt<br />
nước pháp quyền XHCN - một nhà nước mà ở động chống đối chính quyền, gieo giắc các định<br />
đó các quyền con người nói chung, quyền chính kiến và tâm lý thù hằn giữa các dân tộc.<br />
trị của các DTTS nói riêng, được tôn trọng và<br />
Như vậy, dưới tác động của chính sách đổi<br />
bảo vệ. Điều 10 Luật Bầu cử Việt Nam quy định:<br />
mới nói chung và chính sách dân tộc nói riêng,<br />
“Số đại biểu Quốc hội là người DTTS do Uỷ ban<br />
các DTTS tuy có sự phát triển về mọi mặt, nhưng<br />
thường vụ Quốc hội dự kiến theo đề nghị của Hội<br />
so với vùng đồng bằng và vùng đã phát triển<br />
đồng dân tộc của Quốc hội, bảo đảm để các thành<br />
tương đối khá thì miền núi và vùng các DTTS<br />
phần DTTS có số đại biểu thích đáng”. Thực hiện<br />
còn là vùng khó khăn nhất. Tỷ lệ nghèo ở vùng<br />
quy định này trong nhiều nhiệm kỳ qua, tỷ lệ đại<br />
DTTS còn cao so với mặt bằng chung cả nước.<br />
biểu thuộc DTTS luôn luôn cao hơn tỷ lệ dân số.<br />
Trình độ dân trí còn thấp, số người mù chữ còn<br />
Nhiệm kỳ khóa XI, số đại biểu là người DTTS,<br />
nhiều, mức hưởng thụ văn hoá của đồng bào ở<br />
chiếm 17,2%; nhiệm kỳ khóa XII, chiếm 17,6%;<br />
một số vùng DTTS còn thấp. Việc chăm sóc sức<br />
nhiệm kỳ khóa XIII, chiếm 15,60%, trong khi đó,<br />
khoẻ cho đồng bào vùng DTTS còn hạn chế.<br />
tỷ lệ 53 DTTS chỉ chiếm 13% dân số Việt Nam.<br />
Tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã<br />
Hệ thống chính trị ở các vùng dân tộc và hội trong vùng đồng bào các DTTS còn tiềm ẩn<br />
miền núi bước đầu được tăng cường và củng cố, những nhân tố gây mất ổn định. Vẫn còn nhiều<br />
trong hệ thống chính trị này đội ngũ cán bộ DTTS kẽ hở cho các thế lực thù địch dễ lợi dụng vấn đề<br />
được quan tâm xây dựng, đã có bước trưởng thành dân tộc để “diễn biến hoà bình”, gây bạo loạn lật<br />
với tỷ lệ cán bộ DTTS trong hệ thống chính trị đổ chống phá cách mạng Việt Nam.<br />
các cấp ngày càng cao. Hàng vạn sinh viên DTTS<br />
Thực trạng tình hình quan hệ dân tộc như<br />
được đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên<br />
trên, do các nguyên nhân sau:<br />
nghiệp (theo chế độ cử tuyển hoặc các chế độ đào<br />
tạo khác) đã tạo nguồn cán bộ DTTS ngày càng - Về phía chủ quan, chính sách dân tộc của<br />
dồi dào để tham gia vào hệ thống chính trị vùng Đảng và Nhà nước, bên cạnh ưu điểm, tích cực,<br />
dân tộc và miền núi khi có điều kiện. Hệ thống còn bộc lộ những khiếm khuyết, chưa phù hợp<br />
trường phổ thông dân tộc nội trú16, các trường dự với thực tiễn, ảnh hưởng đến quan hệ tộc người.<br />
bị đại học dân tộc, các lớp mở riêng cho con em Chính sách di dân xây dựng vùng kinh tế<br />
dân tộc ít người, các trường đại học, trung học mới, chính sách xử lý vấn đề di dân tự do còn<br />
chuyên nghiệp ở Việt Bắc, Tây Nguyên, Nam nhiều chậm trễ, bất cập. Chủ trương phát triển<br />
Bộ… đã là nguồn đào tạo cán bộ rất quan trọng các nông, lâm trường quốc doanh trong thập niên<br />
cho các vùng dân tộc và miền núi. 1980; khai thác tài nguyên khoáng sản; di dân tái<br />
Tuy nhiên, sự tham gia của người dân vào định cư để xây dựng các đập thủy điện do không<br />
tính đến yếu tố tâm lý, văn hóa, lịch sử truyền<br />
16.<br />
Hiện có 50 trường nội trú cấp tỉnh, gần 300 trường nội trú thống, quan hệ xã hội, kinh tế của đồng bào các<br />
cấp huyện với hàng vạn con em đồng bào DTTS được Nhà tộc người tại chỗ (như sở hữu đất rừng, quản lý<br />
nước nuôi, dạy hoàn toàn miễn phí. Đây là một cố gắng lớn<br />
xã hội bằng luật tục, hay tập quán pháp) nên đã<br />
đối với một quốc gia còn nghèo, là một chính sách hiếm có<br />
trên thế giới. để lại hậu quả nghiêm trọng trong quan hệ tộc<br />
<br />
Số 19 - Tháng 9 năm 2017 9<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
người mà cho đến nay không dễ khắc phục một sách khi xây dựng và ban hành chưa dựa trên đặc<br />
sớm, một chiều. thù kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng DTTS và<br />
Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, các miền núi, thiếu sự tham gia của cộng đồng; không<br />
chính sách thật sự phù hợp với từng dân tộc và tính đến khả năng duy trì hiệu quả của chính sách<br />
vùng miền. Chẳng hạn, chính sách đào tạo và sử sau khi kết thúc. Vì vậy, khi cụ thể hóa chính sách<br />
dụng cán bộ cho các DTTS theo chế độ cử tuyển vào điều kiện cho từng vùng, từng DTTS thì hiệu<br />
sẽ không thể nào tạo được một đội ngũ trí thức quả không cao (chính sách định canh, định cư,<br />
người DTTS xứng tầm vì chất lượng đào tạo hạn chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng…).<br />
chế, nhiều học sinh, sinh viên các DTTS được Việc nghiên cứu, tổ chức xây dựng và ban<br />
đào tạo về không được tiếp nhận làm việc, gây hành chính sách có tính chiến lược và đặc thù cho<br />
lãng phí tiền của Nhà nước và nhân dân. vùng các tộc người và miền núi thường rất chậm;<br />
Hệ thống chính sách ban hành rất nhiều, một số văn bản hướng dẫn thực hiện các chủ<br />
nhưng nguồn lực thiếu, đầu tư dàn trải, phân trương, chính sách chưa kịp thời, một số nội dung<br />
tán, trùng lắp về nội dung, nhiều đầu mối quản chính sách có lúc còn chưa phù hợp với thực tế<br />
lý; thiếu đồng bộ từ khâu xây dựng đến tổ chức địa phương; sự phối hợp để tham mưu xây dựng<br />
thực hiện chính sách, nội dung chính sách không chính sách, chỉ đạo triển khai chính sách, kiểm tra<br />
còn phù hợp với tình hình hiện nay, nhưng chậm giám sát việc thực hiện chính sách còn hạn chế;<br />
nghiên cứu bổ sung, sửa đổi. Hệ thống chính chất lượng chính sách chưa cao.<br />
sách ban hành khá nhiều và tập trung cho vùng Chính sách ban hành nhiều, mang tính<br />
dân tộc và miền núi trên các lĩnh vực (về kinh nhiệm kỳ, còn chồng chéo về nội dung, quản lý<br />
tế, xã hội...), nhưng sự lồng ghép các chính sách thực hiện, đối tượng và địa bàn thụ hưởng; các<br />
để tập trung thực hiện trên cùng địa bàn còn hạn chính sách hầu hết mang tính hỗ trợ, chưa có<br />
chế, chưa phát huy được hiệu quả tổng thể của chính sách đầu tư trọng điểm, dài hạn, nên chính<br />
chính sách; chưa đủ mạnh để tạo động lực thúc sách chưa bền vững và hiệu quả chưa cao. Nhiều<br />
đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương cũng chính sách đề ra mục tiêu kỳ vọng lớn, song<br />
như vùng các DTTS và miền núi. Nội dung hệ nguồn lực về vốn không đáp ứng, nên kéo dài<br />
thống chính sách chồng chéo, trùng lắp, chưa thời gian thực hiện, hiệu quả thấp, thậm chí gây<br />
phát huy hết tiềm năng, lợi thế và phù hợp với lãng phí. Công tác phối hợp còn hạn chế; công<br />
đặc điểm của từng vùng, từng dân tộc17. Ngoài tác quản lý có mặt còn chồng chéo; công tác phối<br />
ra, một số chính sách thực hiện trong thời gian hợp, lồng ghép các nguồn vốn còn bất cập; việc<br />
dài, có những chính sách mang tính bao cấp cho kiểm tra, giám sát, rà soát đánh giá việc thực hiện<br />
không, không còn phù hợp nhưng chậm tổng kết chính sách chưa kịp thời, không thường xuyên...<br />
đánh giá, sửa đổi bổ sung đã không phát huy hiệu - Về quản lý nhà nước, các văn bản quy<br />
quả và nội lực của chính sách, ý thức tự giác của phạm pháp luật này nhìn chung còn rời rạc, chồng<br />
một bộ phận đồng bào DTTS giảm sút. chéo, độ ổn định chưa cao, nhiều cấp độ pháp lý<br />
Một số chính sách ban hành không gắn với khác nhau và ít nhiều đều chứa đựng những điểm<br />
việc quy hoạch tổng thể của các địa phương mà “vênh” với đời sống thực tế. Đến nay ở nước ta<br />
chỉ có tính chất giải quyết tình thế, áp đặt chủ vẫn chưa có một văn bản ở tầm một Bộ luật về<br />
quan chưa gắn vấn đề phát triển kinh tế với việc dân tộc thiểu số, mà ở đó qui định một cách bao<br />
giải quyết các vấn đề xã hội, hạn chế hiệu quả quát, đồng bộ, tạo hành lang pháp lý ổn định lâu<br />
chính sách (di dân tái định cư, quy hoạch sắp xếp dài làm cơ sở pháp luật thống nhất cho việc triển<br />
dân cư, các dự án về phát triển bảo tồn một số tộc khai thực hiện chính sách đối với các dân tộc<br />
người có số dân ít…). Mặt khác, một số chính thiểu số của Đảng và Nhà nước.<br />
17.<br />
Ví dụ, chính sách định canh, định cư theo các Quyết định - Một số DTTS chưa tranh thủ những cơ<br />
193/2006/QĐ-TTg và Quyết định 33/2007/QĐ-TTg, mục hội thuận lợi mà Đảng và Nhà nước dành cho họ.<br />
tiêu đưa ra lớn, nhưng nguồn lực đầu tư thiếu, chính sách Tâm lý thụ động, trông chờ vào sự hỗ trợ giúp đỡ<br />
đầu tư cơ sở hạ tầng, chính sách quản lý, bảo vệ rừng và giao<br />
của Nhà nước và từ bên ngoài còn nặng ở một<br />
rừng thí điểm theo Quyết định 304/2005/QĐ-TTg, chính<br />
sách hưởng lợi từ rừng không rõ ràng, khó thực hiện, diện số DTTS. Do hạn chế nhiều mặt nên học sinh,<br />
tích rừng ngày càng suy giảm. sinh viên người DTTS thường đạt kết quả học<br />
<br />
10 Số 19 - Tháng 9 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
tập thấp hơn nên khó được tuyển vào các cấp học cùng với việc đẩy mạnh nghiên cứu những vấn<br />
cao. Nhiều học sinh, sinh viên DTTS cử tuyển đề về tộc người như: phương thức sinh hoạt kinh<br />
không có việc làm sau khi ra trường đã tác động tế của tộc người (Ethnic) và của dân tộc (Nation);<br />
xấu đến tâm lý học tập ở trong người DTTS. tâm lý dân tộc/tộc người, v.v; tính thống nhất và<br />
7.Một số giải pháp sự đa dạng của ngôn ngữ, văn hóa dân tộc/tộc<br />
người, cần đẩy mạnh nghiên cứu lý luận về vấn<br />
Từ thực trạng quan hệ dân tộc ở nước ta<br />
đề dân tộc/tộc người như: vấn đề quan hệ vận<br />
qua 30 năm đổi mới, để bảo đảm quyền bình<br />
mệnh dân tộc - quốc gia (Nation) và dân tộc/tộc<br />
đẳng, cơ hội phát triển của các dân tộc và xây<br />
người (Ethnic), làm rõ những đặc trưng và mối<br />
dựng quan hệ dân tộc, tăng cường khối đại đoàn<br />
quan hệ giữa tộc người và dân tộc; quan hệ phát<br />
kết toàn dân tộc phù hợp với bối cảnh toàn cầu triển dân tộc/tộc người và chính sách dân tộc; các<br />
hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, dưới góc độ quá trình tộc người trong thời đại ngày nay, xu<br />
chính sách cần thực hiện tốt các giải pháp sau: hướng phân ly và liên kết các dân tộc; các vấn<br />
- Chính sách dân tộc của Đảng phải có đề phát triển dân tộc trong bối cảnh kinh tế thị<br />
tính hệ thống, từ các chính sách chung phát triển trường: tác động của kinh tế thị trường đối với<br />
tổng thể các DTTS, vùng DTTS cần phải xây sự phát triển của các DTTS; tác động của toàn<br />
dựng chính sách cụ thể phù hợp với từng dân tộc cầu hóa và hội nhập quốc tế đối với các dân tộc;<br />
riêng lẻ nhằm hai mục tiêu: Một là, phát triển quan hệ và giao lưu văn hoá giữa các dân tộc/tộc<br />
toàn diện kinh tế - xã hội từng tộc người và cả người và vấn đề bảo tồn và phát triển các giá trị<br />
cộng đồng các DTTS; Hai là, xây dựng quan hệ văn hoá của các DTTS; kế thừa, phát huy các giá<br />
dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp trị trong văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên<br />
nhau cùng phát triển. của các dân tộc.<br />
- Có chính sách cụ thể chăm lo phát triển Sự biến đổi đa chiều và phức tạp của quan<br />
con người các DTTS từ phát triển thể chất (phát hệ dân tộc trong thời kỳ đổi mới cho thấy rằng, để<br />
triển nòi giống và sức khỏe cộng đồng) đến phát xây dựng quan hệ dân tộc dựa trên nguyên tắc bình<br />
triển trí lực, không ngừng nâng cao đời sống đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp nhau cùng tiến<br />
vật chất và đời sống văn hóa tinh thần, tạo môi bộ, xây dựng vùng miền núi và dân tộc thành một<br />
trường để phát triển con người toàn diện. khu vực giàu về kinh tế, vững về chính trị, phát triển<br />
- Cần xây d