intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc, liên hệ vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc của đảng và nhà nước ta hiện nay

Chia sẻ: Thuy Duong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:81

2.000
lượt xem
97
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề giai cấp dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là mối quan hệ cơ bản và tác động mạnh đối với công cuộc giải phóng dân tộc cùng với sự phát triển của xã hội, Trong quá trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giai cấp, dân tộc và mối quan hệ giữa chúng là hết sức cần thiết. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình đề tài "Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc, liên hệ vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc của đảng và nhà nước ta hiện nay". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc, liên hệ vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc của đảng và nhà nước ta hiện nay

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  TP.HCM ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA  MÁC­LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC. LIÊN  HỆ VẤN ĐỀ DÂN TỘC & ĐOÀN KẾT DÂN  TỘC CỦA ĐẢNG & NHÀ NƯỚC TA HIỆN  NAY ... LỚP : ĐHTP 10B TÊN NHÓM : 08 GV : NGUYỄN THỊ NỤ KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
  2. Liên hệ với Đảng & Nhà nước Quan điểm của chủ nghĩa Mác­Lênin  ta hiện nay về vấn đề dân tộc Hình thành dân tộc Khái niệm dân tộc Hai xu hướng phát triển & vấn đề  Đặc điểm của dân tộc Dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội. Quan điểm dân tộc của Đảng  Quan điểm của chủ nghĩa Mác­Lênin  & Nhà nước trong việc giải quyết vấn đề dân tộc Giải pháp thực hiện đoàn kết dân tộc
  3.  Mối  quan  hệ  biện  chứng  giữa  vấn  đề  giai  cấp  dân  tộc  trong  tư  tưởng Hồ Chí Minh là mối quan hệ cơ bản và tác động mạnh đối với  công cuộc giải phóng dân tộc cùng với sự phát triển của xã hội.        => Trong quá trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giai  cấp, dân tộc và mối quan hệ giữa chúng là hết sức cần thiết. Nhìn lại lịch sử dân tộc ta trong thế kỷ XX, một thế kỷ vận động và  phát  triển  mau  lẹ  và  phức  tạp  của  tình  hình  quốc  tế,  chúng  ta  càng  thấy sự đúng đắn, sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân  tộc  và  giai  cấp.  Vấn  đề  đó  đã  được  kiểm  nghiệm  bằng  thực  tế,  cả  trong  chiến  tranh  ác  liệt  lẫn  trong  những  khó  khăn  của  hoà  bình  xây  dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  TP.HCM Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chỉ ra rằng khi nào và ở đâu, vấn  đề  giai  cấp  và  dân  tộc  không  được  kết  hợp  một  cách  đúng  đắn;  quan điểm giai cấp và dân tộc được vận dụng một cách cứng nhắc,  giáo điều hoặc bị coi nhẹ thì  ở đó cách mạng sẽ không chỉ gặp khó  khăn mà thậm chí còn bị tổn thất nặng nề. Qua đó, chúng ta có thể  rút ra được bài học trong việc vận dụng xem xét vấn đề giai cấp,  đấu  tranh  giai  cấp  và  mối  quan  hệ  của  chúng  với  vấn  đề  dân  tộc  trong tình hình hiện nay và trong giai đoạn sắp tới của thời kì quá  độ khi mà nền kinh tế nước nhà phát triển mạnh mẽ theo hướng thị  trường và hội nhập quốc tế, sự phát triển chắc chắn sẽ đem lại cho  chúng ta nhiều cơ hội nhưng cũng kéo theo không ít những nguy cơ,  thách thức cũng như muôn vàn khó khăn. 
  5. 1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác­Lênin về việc  giải quyết vấn đề dân tộc : 1.1: Khái niệm dân tộc :  Dùng để chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững,có sinh hoạt kinh tế chung,  có ngôn ngữ chung và những nét văn hoá  đặc thù;xuất hiện sau bộ lạc; kế thừa,  phát triển hơn tộc người ở bộ lạc và thể hiện thành ý thức tự giác của  dân cư cộng đồng đó.
  6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1 CÔNG NGHIỆP  TP.HCM  Là một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân  dân một nước, có lãnh thổ, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung ,có truyền thống văn hoá, truyền thống đấu tranh chung trong quá trình dựng nước và giữ nước..  Khái niệm dân tộc & quốc gia gắn bó chặt chẽ với nhau : dân tộc ra đời trong một quốc gia nhất  định và thực tiễn chứng minh những nhân tố hình thành dân tộc thường không tách rời với những nhân tố hình thành quốc gia. 
  7. TRƯỜNG ĐẠI  HỌC CÔNG NGHIỆP  1.2 Xu hướng phát triển và v ấn đề dân  TP.HCM tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội.  Xu hướng thứ 1: Khi mà các tộc người, cộng đồng  dân cư có sự trưởng thành về ý thức dân tộc, sự thức  tỉnh về quyền sống của mình,các cộng đồng dân cư  đó muốn tách ra thành lập các quốc gia dân tộc độc  lập, biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp  bức dân tộc, thành lập các quốc gia dân tộc độc lập.
  8. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  TP.HCM Xu hướng thứ 2: Sự liên hiệp lại của các dân tộc trong một quốc gia, các dân tộc của nhiều quốc gia nhằm mở rộng, tăng cường quan hệ kinh tế, phá bỏ ngăn cách về kinh tế giữa các dân tộc, xoá bỏ sự biệt lập, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau. 
  9. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  TP.HCM + Chủ nghĩa đế quốc : sự vận động của hai  xu hướng trên gặp nhiều khó khăn & trở ngại. + Chủ nghĩa xã hội : sự vận động của hai xu  hướng ngày tiến bộ, văn minh , phát huy tác  dụng cùng chiều, bổ sung, hỗ trợ nhau và  diễn ra trong từng dân tộc,trong cả cộng đồng  quốc gia.    => Những giá trị chung đó lại trở thành cơ  sở liên kết các dân tộc chặt chẽ, bền vững 
  10. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM  Tóm lại, dân tộc & quan hệ dân tộc trong  xã hội chủ nghĩa là một nội dung quan trọng  trong toàn bộ nội dung của sự nghiệp xây  dựng xã hội mới. Sự phát triển mọi mặt của  từng dân tộc gắn với sự phát triển của cả  cộng đồng các dân tộc. Sự tăng cường tính  thống nhất các dân tộc trở thành một quá  trình hợp quy luật.
  11. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  TP.HCM 1.3 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác­Lênin  trong việc giải quyết vấn đề dân tộc : Theo chủ nghĩa Mác­Lênin : vấn đề dân tộc là một  bộ phận của những vấn đề chung về cách mạng vô  sản và chuyên chính vô sản.    >>>Giải quyết vấn đề dân tộc gắn với cách mạng vô  sản và trên cơ sở xã hội chủ nghĩa, đứng vững trên lập  trường giai cấp công nhân, vì lợi ích lâu dài của dân tộc.   >>>Giải quyết vấn đề dân tộc là xác lập quan hệ giữa  các dân tộc của các quốc gia trên mọi lĩnh vực.
  12. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  TP.HCM Kế thừa tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về  vấn đề dân tộc và giai cấp, cùng với sự phân tích hai  xu hướng của vấn đề dân tộc,V.I.Lênin đã khái quát  lại thành “Cương lĩnh dân tộc” với ba nội dung cơ  bản. Đây được coi là cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa  Mác­Lênin, và trở thành cơ sở lý luận cho chủ  trương,chính sách dân tộc của các đảng cộng sản và  nhà nước xã hội chủ nghĩa .
  13. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  TP.HCM 1.3.1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:  •Tất cả các dân tộc không phân biệt trình độ, cấp bậc  đều có quyền lợi & nghĩa vụ ngang nhau trên  mọi lĩnh  vực. •Quyền bình đẳng phải được pháp luật hoá và thực  hiện trên thực tế. •Mọi quốc gia đều bình đẳng trong quan hệ quốc tế.    =>>> Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc, là  cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết , xây dựng  quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2