intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình, vị trí và vai trò của gia đình đối với xã hội và việc giáo dục thanh niên ở nước ta hiện nay

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:32

1.254
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình, vị trí và vai trò của gia đình đối với xã hội và việc giáo dục thanh niên ở nước ta hiện nay trình bày 6 nội dung chính là quan điểm của CN Mác - Lênin về gia đình, gia đình đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, dân chủ bình đẳng trong gia đình cũng như ngoài xã hội và các vấn đề khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình, vị trí và vai trò của gia đình đối với xã hội và việc giáo dục thanh niên ở nước ta hiện nay

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình, vị trí và vai trò của gia đình đối với xã hội và việc giáo dục thanh niên ở nước ta hiện nay
  2. Hình ảnh minh họa gia đình
  3. Nội dung chính 1 Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình 2 Gia đình đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội 3 Dân chủ bình đẳng trong gia đình cũng như ngoài xã hội 4 Gia đình trong giai đoạn hiện nay là hạt nhân của xã hội 4 5 Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội 6 Quan điểm của sinh viên trong gia đình hạt nhân hiện nay
  4. 1 Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình Quan điểm Vị trí Vai trò
  5. 1 Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình Vị trí  Định nghĩa: Là nơi tập hợp những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống sống trong cùng một nhà.  Là 1 hình thức cộng đồng tổ chức đời sống xã hội, hình thành từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài.  Xuất phát nhu cầu bảo tồn và duy trì nồi giống. ð cộng đồng tổ chức đời sống gia đình đã xuất hiện, một thiết chế văn hóa - xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát triển. Yếu tố cơ bản trong gia đình là hôn nhân và huyết thống.
  6. 1 Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình  Phân loại gia đình.  Gia đình hai thế hệ (hay gia đình hạt nhân): bao gồm cha mẹ và con.  Gia đình ba thế hệ (hay gia đình truyền thống): bao gồm ông bà, cha mẹ và con còn được gọi là tam đại đồng đường.  Gia đình bốn thế hệ trở lên: là gia đình nhiều hơn ba thế hệ. Gia đình bốn thế hệ còn gọi là tứ đại đồng đường.
  7. 1 Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình  Đặc trưng các mối quan hệ cơ bản của gia đình  Hôn nhân và quan hệ hôn nhân là một quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn tại và phát triển gia đình.  Huyết thống, quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản đặc trưng của gia đình.  Quan hệ quần tụ trong cùng một không gian sinh tồn.  Hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình.
  8. 1 Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình Vai trò  Gia đình là tế bào của xã hội.  Gia đình là một thiết chế cơ sở, đặc thù của xã hội, là cầu nối giữa cá nhân với xã hội.  Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội.  Gia đình là cơ sở tạo điều kiện phát triển toàn diện các thành viên cả về vật chất lẫn tinh thần.
  9. 1Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình  Quan điểm về Vai trò của gia đình:  Gia đình là tế bào, nền tảng cơ sở để cấu thành nên xã hội, không có gia đình thì không tạo thành một xã hội hoàn chỉnh, sẽ thiếu đi một mắc xích quan trọng trong mối quan hệ xã hội.  Nếu coi gia đình như một đối tượng cần nghiên cứu thì trong mối quan hệ nhân sinh, trong thế giới nhân sinh quan gia đình là một thực thể cốt yếu vô cùng quan trọng vì những tính chất của nó (nơi tập hợp, gắn kết con người ….)
  10. 1 Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình Các chức năng Tái tạo ra một thế hệ mới Nuôi dưỡng, chăm sóc các thành viên Chức năng Chức năng Chức năng Chức năng tái sản giáo dục kinh tế và tổ thoả mãn xuất ra con chức đời các nhu người sống cầu tâm - sinh lý, tình cảm.
  11. 1 Quan điểm của CN Mác-Lênin về gia đình
  12. Gia đình đối với sự tồn tại và phát triển của xã 2 hội Tồn tại và phát triển Tái sản xuất ra lực lượng Sản xuất ra của cải sản xuất cho xã hội vật chất (tái tạo ra con người và sức lao động )
  13. Gia đình đối với sự tồn tại và phát triển của xã 2 hội  Sự vận động và phát triển của mỗi xã hội, là do sự phát triển của LLSX quyết định, trong đó người lao động đóng vai trò nồng cốt, gia đình với chức năng của mình là tái sản xuất ra lực lượng lao động cho xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng trong việc giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách. F Hình thức kết cấu và tính chất của gia đình, cũng là nhân tố tác động đến sự phát triển của mỗi thanh niên trong gia đình, đến LLSX của xã hội.  Do đó gia đình có vai trò và vị trí, là một nhân tố quan trọng tác động đến sự vận động, tồn tại và phát triển của xã hội.
  14. 3 Dân chủ bình đẳng trong gia đình cũng như ngoài xã hội 1 2 3 Tham gia quản lý, Lĩnh vực kinh tế. Lĩnh vực văn hoá hoạt động xã hội. - Các phong tục, và xã hội. Trúng cử 33,3%; nữ tập quán, quan - Áp lực của định cấp uỷ cấp tỉnh 14,28%; cấp huyện niệm phong kiến, kiến xã hội còn 17,43%; cấp xã lạc hậu cản trở phụ nữ cầu 15,01%; toàn tỉnh có  tác nhân quan tiến bộ 14 nữ là Bí thư, Phó trọng tạo rào cản  phụ nữ gặp nhiều Bí thư Đảng uỷ cơ đối với người phụ trở ngại khi tiếp sở; nữ đại biểu hội nữ trong việc tiếp cận và hưởng thụ đồng nhân dân cấp cận và hưởng thụ các quyền về văn tỉnh 28%; cấp huyện, thị, thành phố các quyền về kinh hoá, xã hội. 24,19%; cấp xã tế; 19,57.%
  15. 3 Dân chủ bình đẳng trong gia đình cũng như ngoài xã hội Gia đình trong XHVN Ảnh hưởng của Ảnh hưởng của xã hội phong xã hội phương kiến. tây.
  16. 3 Dân chủ bình đẳng trong gia đình cũng như ngoài xã hội Ảnh hưởng của xã hội phong kiến  Quan niệm trọng nam, xem thường nữ .  Dư âm, tàn tích của nó vẫn còn rơi rớt, ẩn sâu trong tâm lý, suy nghĩ của một bộ phận người dân, tác động đến việc thực hiện bình đẳng giới.  Do ảnh hưởng từ những văn hóa lệch lạc cổ xưa của nho giáo và nền sản xuất nông nghiệp là một nguyên nhân khiến cho gia đình chưa làm tốt được chức năng của mình trong việc phát triển lượng lao động cho xã hội, và cũng là một thiệt thòi của xã hội khi chưa tận dụng hết được chất xám của lao động, nhất là trí tuệ của Nữ
  17.  Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam.  Năm 1897, Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa ở Việt Nam. ð Pháp đã biến Việt Nam từ một nước phong kiến nông nghiệp tiểu nông trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Để phục vụ cho công cuộc cai trị, người Pháp đã dần dần thay thế nền giáo dục Nho học bằng nền giáo dục phương Tây. ð Đến những năm 30 của thế kỉ XX, xã hội Việt Nam đã hình thành một tầng lớp trí thức chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá phương Tây. Ảnh hưởng của xã hội phương tây Dân chủ bình đẳng trong gia đình cũng như ngoài xã hội 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2