Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BỊ BẮT NẠT:<br />
TỈ LỆ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Lê Huỳnh Như*, Trần Quang Trọng**, Phạm Phương Thảo***, Lê Minh Thuận***<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: Bắt nạt học sinh là hành vi cố ý gây hại có tính chất lặp đi lặp lại của một hay nhiều học sinh<br />
đối với học sinh khác, có thể gây ra tổn thương về mặt thể chất, tinh thần, xã hội, thậm chí là tử vong. Và đã<br />
trở thành một vấn đề y tế công cộng đáng quan tâm ở Việt Nam.<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ học sinh bị bắt nạt và các yếu tố liên quan.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tại một thời điểm được thực hiện trên 248 học sinh<br />
trung học cơ sở tại tỉnh Phú Yên. Học sinh trả lời bộ câu hỏi tự điền sau khi đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
Học sinh bị bắt nạt được đánh giá qua thang đo FBS-V gồm 10 câu, học sinh được xem là bị bắt nạt khi trả<br />
lời có xảy ra ít nhất một hình thức bị bắt nạt với tần suất thường xuyên (cứ vài tuần 1 lần hoặc nhiều hơn).<br />
Phương pháp Bayesian Model Average được dùng để xác định các yếu tố tiên lượng.<br />
Kết quả: Tỉ lệ học sinh bị bắt nạt là 37,9% (KTC 95%: 31,8% đến 44,3%). Yếu tố liên quan đến học<br />
sinh bị bắt nạt là học lực, hạnh kiểm, khối lớp, kinh tế gia đình, tình trạng đánh nhau/cãi nhau và xảy ra các<br />
tệ nạn xã hội tại khu vực sống, có chứng kiến bắt nạt trong trường học và mối quan hệ không tốt với giáo<br />
viên. Phân tích mô hình tiên lượng theo phương pháp Bayesian Model Average với các yếu tố học lực, kinh<br />
tế gia đình và tình trạng đánh nhau hoặc cãi nhau tại khu vực sống, xác suất xuất hiện mô hình là 18,9 %.<br />
Kết luận: Học sinh bị bắt nạt liên quan đến các yếu tố cá nhân, trường học, môi trường sống, và gia<br />
đình.<br />
Từ khóa: Học sinh bị bắt nạt, trung học cơ sở, bắt nạt, trường học, yếu tố liên quan<br />
ABSTRACT<br />
MIDDLE SCHOOL STUDENTS ARE BULLIED: RATE AND RELATED FACTORS<br />
Le Huynh Nhu, Tran Quang Trong, Pham Phuong Thao, Le Minh Thuan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1 - 2018: 142 - 149<br />
<br />
Background: Bullying is a repetitive, intentional repetitive act of one or more students to another<br />
student, which can cause physical, mental and social harm, even dead. And it has become a public health<br />
concern in Vietnam.<br />
Objective: To estimate prevalence of bullying and to identify related factors of bullying students.<br />
Methods: A cross-sectional study was conducted in 248 middle school students in Phu Yen province.<br />
Students completed a self-report questionnaire after they agreed to participate in the study. Bullying is<br />
assessed on a 10-point FBS-V scale, which is considered bullied when respondents report at least one form of<br />
bullying at regular intervals (one time for every few weeks or more). The Bayesian Model Average method is<br />
used to determine the prognostic factors.<br />
Results: The prevalence of bullying was 37.9% (95% CI: 31.8% to 44.3%). The factors that are<br />
involved in bullying include academic strength, behavior, grade, family economics, fighting / quarreling and<br />
the occurrence of social evils in the living area, witnessed bullying in school and bad relationship with the<br />
<br />
*CN Y tế công cộng 2013-2017, Đại học Y Dược TP.HCM, **Khoa Tâm lý lâm sàng, BV Quận 2 TP.HCM,<br />
***Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: CN Lê Huỳnh Như ĐT: 0977780845 Email: lehuynhnhu12995@gmail.com<br />
142 Chuyên Đề Y tế Công cộng - Khoa học Cơ bản<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
teacher. Analyzing the Bayesian Model Average prognosis model with learning factors, family economics<br />
and fights or quarrels in the living area, the model probability is 18.9%.<br />
Conclusions: Bullying is related to individual, living, school and family factors.<br />
Keywords: Bullying students, middle school, bullying, school, related factor<br />
liên quan đến các vấn đề như thành tích học<br />
ĐẶTVẤNĐỀ<br />
tập kém, hút thuốc lá và xu hướng lạm dụng<br />
Bắt nạt học sinh là hành vi cố ý gây hại có rượu tăng, khả năng kiểm soát cảm xúc kém,<br />
tính chất lặp đi lặp lại của một hay nhiều học có nguy cơ tự tử tiềm ẩn(1).<br />
sinh đối với học sinh khác, liên quan đến sự Câu hỏi nghiên cứu: Tỉ lệ học sinh bị bắt<br />
mất cân bằng quyền lực, xảy ra tại trường học. nạt học sinh tại trường là bao nhiêu? Có mối<br />
Một học sinh có thể là người có hành vi bắt liên quan giữa học sinh bị bắt nạt với các yếu<br />
nạt, là nạn nhân của bắt nạt hoặc cả hai(2, 7, 14).<br />
tố (1) đặc điểm cá nhân (hạnh kiểm, học lực, giới<br />
Bắt nạt học sinh là một dạng của bạo lực học<br />
tính và khối lớp của học sinh), (2) gia đình (nghề<br />
đường, có thể gây ra tổn thương về mặt thể<br />
nghiệp, học vấn, tình trạng hôn nhân của cha<br />
chất, tinh thần và xã hội, thậm chí là tử vong.<br />
mẹ, kinh tế gia đình, học sinh sống chung với ai,<br />
Và đã trở thành một vấn đề y tế công cộng<br />
mức độ quan tâm của gia đình, mức độ học sinh<br />
được quan tâm trên toàn cầu(12).<br />
chứng kiến bạo hành gia đình và mức độ bị<br />
Trên thế giới, mỗi năm có 6 triệu trẻ trai và người thân la mắng, đánh đập), (3) môi trường<br />
4 triệu trẻ gái có liên quan trực tiếp đến bạo sống (mức độ đánh nhau, cãi nhau tại nơi sinh<br />
lực học đường(8,13), trên 3,2 triệu học sinh là sống và tệ nạn xã hội), và (4) nhà trường (mối<br />
nạn nhân của bắt nạt mỗi năm. Tại Hoa Kỳ, có quan hệ với giáo viên, học sinh sống cô lập và<br />
khoảng 28% học sinh từ 12 – 18 tuổi bị bắt nạt chứng kiến bắt nạt tại trường học) hay không?<br />
tại trường học, trong đó 18% học sinh bị xúc<br />
PHƯƠNGPHÁP<br />
phạm, trêu chọc, 18% là nạn nhân của những<br />
tin đồn, 5% bị đe dọa và 3% học sinh bị bắt Thiết kế và đối tượng nghiên cứu<br />
làm những điều mà họ không muốn . Trong(3)<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu mô tả tại<br />
số 33 quốc gia, một số nước có xu hướng giảm một thời điểm trong thời gian 4-5/2017 trên<br />
về tỉ lệ bị bắt nạt và có hành vi bắt nạt người tổng số 254 học sinh đang theo học ở 4 khối<br />
khác như Đan Mạch, Bồ Đào Nha, Tây Ban lớp 6, 7, 8, 9 tại một trường trung học cơ sở tại<br />
Nha, Anh và Na-uy. Bên cạnh đó, một số nước tỉnh Phú Yên. Sử dụng phương pháp lấy mẫu<br />
như Pháp, Bỉ, Hà Lan có tỉ lệ bị bắt nạt vẫn gia cụm, đơn vị cụm là lớp. Có 9 lớp được chọn<br />
tăng ở cả hai giới(4). Theo báo cáo của tổ chức bằng phương pháp bốc thăm ngẫu nhiên. Lấy<br />
Plan International (PI), khảo sát trên 5 quốc toàn bộ số học sinh đang theo học tại các lớp<br />
gia châu Á cho thấy học sinh 12 đến 17 tuổi bị đã chọn.<br />
bắt nạt trong 6 tháng qua dao động trong Tiêu chí chọn vào<br />
khoảng 28% đến 75% với các hình thức bắt nạt<br />
Những học sinh đang theo học tại các lớp<br />
thể chất, bắt nạt tinh thần và lạm dụng tình<br />
được chọn đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
dục, trong đó, tỉ lệ bị bắt nạt ở Việt Nam là<br />
71%(10). Tiêu chí loại ra<br />
Học sinh trả lời không đầy đủ các câu hỏi<br />
Tại Việt Nam, trong thời gian gần đây học<br />
về bắt nạt hoặc trả lời không quá 2/3 tổng số<br />
sinh bị bắt nạt như hăm dọa, đánh đập được<br />
câu hỏi về các yếu tố liên quan.<br />
chia sẻ phổ biến trên các trang mạng xã<br />
hội(3,12). Hành vi bắt nạt trong độ tuổi đi học<br />
<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 143<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu Xây dựng mô hình tiên lượng bằng phương<br />
Sau khi được cung cấp thông tin về nghiên pháp BMA (Bayesian Model Average).<br />
cứu và đồng ý tham gia vào nghiên cứu thì Đạo đức nghiên cứu<br />
học sinh trả lời bộ câu hỏi tự điền trong Nghiên cứu được tiến hành thông qua sự<br />
khoảng 20 phút. Nghiên cứu viên có mặt để chấp thuận của Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí<br />
giải đáp các thắc mắc nếu có của học sinh. Minh. Các thông tin của học sinh tham gia<br />
Công cụ thu thập nghiên cứu hoàn toàn được bảo mật, chỉ sử<br />
Bộ câu hỏi gồm (1) thông tin cá nhân (2) dụng cho mục đích nghiên cứu. Học sinh<br />
đặc điểm gia đình và môi trường sống (3) đặc tham gia nghiên cứu được giải thích rõ ràng<br />
điểm nhà trường. Thang đo FBS-V đánh giá về mục đích của nghiên cứu và có quyền từ<br />
nạn nhân của bắt nạt (10 câu). Các mục trong chối tham gia. Khảo sát được tiến hành sau khi<br />
thang đo các hình thức bắt nạt FBS được dựa nhận được sự đồng ý của học sinh. Trong quá<br />
trên phiên bản sửa đổi của OBVQ (Olweus, trình khảo sát, học sinh có quyền không trả lời<br />
1996) và PRQ (Rigby, 1998), các hạng mục đã bất cứ câu hỏi nào mà không muốn trả lời,<br />
được sửa đổi để phù hợp với học sinh trung cũng như có quyền dừng cuộc khảo sát bất cứ<br />
học, các mục hiện có được tách ra hoặc bổ lúc nào.<br />
sung thêm để đánh giá các hình thức bắt nạt KẾTQUẢ<br />
khác nhau một cách chi tiết hơn(11).<br />
Đặc tính chung<br />
Kiểm soát sai lệch thông tin<br />
Nghiên cứu, có 141 học sinh nữ (56,8%) và<br />
Thiết kế bộ câu hỏi đúng mục tiêu, từ ngữ 107 học sinh nam (43,2%). Các học sinh khối<br />
rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu. Thực hiện nghiên lớp 8 có tỉ lệ cao nhất với 35,4%. Đa số học<br />
cứu thử. Nghiên cứu viên giải thích rõ ràng về sinh có học lực khá và trung bình (38,7% và<br />
mục tiêu nghiên cứu, nhấn mạnh tính khuyết 33,5%). Học sinh có hạnh kiểm tốt với tỉ lệ cao<br />
danh và mục đích sử dụng số liệu cho học nhất là 69,4 %. Phần lớn học sinh có cha, mẹ có<br />
sinh. Giải đáp thắc mắc cho học sinh trong quá trình độ học vấn trung học cơ sở (49,4% và<br />
trình thu thập số liệu. 41,1%). Nghề nghiệp chủ yếu của cha, mẹ học<br />
Kiểm soát sai lệch hồi tưởng sinh là làm ruộng/ làm rẫy (77,8% và 79,8%).<br />
In đậm mốc thời gian trong bộ câu hỏi để Hầu hết cha mẹ học sinh đang sống chung với<br />
học sinh tập trung chú ý nhớ lại và dễ hình nhau (94,4%). Học sinh sống chung với cả cha<br />
dung. và mẹ là chủ yếu (89,5%). Đa số gia đình học<br />
sinh có tình trạng kinh tế từ trung bình khá trở<br />
Phân tích toán thống kê<br />
lên (46,5%). Phần lớn học sinh nhận được sự<br />
Số liệu sau khi thu thập sẽ được kiểm tra<br />
quan tâm từ gia đình, trong đó 64,5% cho là<br />
loại bỏ các bộ câu hỏi chưa hoàn chỉnh. Dữ<br />
rất quan tâm và 31,1% là quan tâm, có 0,8%<br />
liệu được mã hóa và nhập liệu bằng phần<br />
cho rằng không được gia đình quan tâm.<br />
mềm Epidata 3.1. Phân tích dữ liệu bằng phần<br />
Trong 12 tháng qua, đa số học sinh không<br />
mềm R 3.4.0. Tần số và tỉ lệ phần trăm được<br />
chứng kiến bạo lực gia đình (60,1%), nhưng có<br />
dùng để mô tả các biến số định tính. Biến số<br />
tới 51,6% học sinh trả lời đã bị người thân la<br />
kết cuộc (bị bắt nạt) được mô tả bằng tần số, tỉ<br />
mắng đánh đập, trong đó 6,8% học sinh bị la<br />
lệ phần trăm và khoảng tin cậy 95% của một tỉ<br />
mắng, đánh đập với mức độ thường xuyên.<br />
lệ. Các kiểm định Chi bình phương, kiểm định<br />
Hơn 50% học sinh sống trong khu vực có xảy<br />
chính xác Fisher‘s được dùng khi phù hợp.<br />
ra đánh nhau hoặc cãi nhau, với mức độ thỉnh<br />
Lượng giá độ lớn mối liên quan bằng tỉ số tỉ lệ<br />
thoảng là 43,1% và thường xuyên là 8,9%. Khu<br />
hiện mắc PR với khoảng tin cậy (KTC) 95%.<br />
<br />
<br />
144 Chuyên Đề Y tế Công cộng - Khoa học Cơ bản<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
vực sinh sống của học sinh hiếm khi xảy ra các Đặc tính Học sinh bị bắt Giá trị PR<br />
nạt n (%) p (KTC 95%)<br />
tệ nạn xã hội như cờ bạc, trộm cắp, cướp giật<br />
Hạnh kiểm của học sinh<br />
(71,4%), tuy nhiên vẫn có 5,2% khu vực Tốt 59 (34,3) 1<br />
thường xuyên xảy ra tệ nạn xã hội. Khá 26 (40,6) 1,36 (1,09-1,70)<br />
0,02*<br />
Trung bình– 9 (75,0) 1,86 (1,19-2,89)<br />
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, có yếu<br />
52% học sinh nhận định có mối quan hệ tốt với Ghi chú: PR= tỉ số tỉ lệ hiện mắc; KTC 95% = khoảng tin<br />
thầy cô. Hầu hết học sinh sống hòa đồng với cậy 95%, n = số học sinh,<br />
bạn bè ở trường, có 2,4% học sinh sống cô lập *Kiểm định chi bình phương khuynh hướng.<br />
một mình và không nhận được sự giúp đỡ từ Không có mối liên quan có ý nghĩa thống<br />
bạn bè. Phần lớn học sinh có chứng kiến bắt kê giữa bị bắt nạt ở học sinh với tình trạng hôn<br />
nạt học đường (68,6%), trong đó có 23,8% học nhân của cha mẹ, học sinh sống chung với ai,<br />
sinh chứng kiến với mức độ thường xuyên. sự quan tâm của gia đình, học sinh chứng kiến<br />
Tỉ lệ học sinh bị bắt nạt bạo hành gia đình và học sinh bị người thân la<br />
Tỉ lệ học sinh bị bắt nạt là 37,9% dao động mắng, đánh đập (p > 0,05). Học sinh có kinh tế<br />
trong khoảng tin cậy 95% từ 31,8% đến 44,3%. gia đình từ trung bình khá trở lên có tỉ lệ bị<br />
Trong nghiên cứu này, hình thức học sinh bị bắt nạt cao hơn 1,43 lần so với học sinh nghèo/<br />
bắt nạt nhiều nhất là gọi tên làm khó chịu và cận nghèo với khoảng tin cậy 95% từ 1,04 đến<br />
trêu chọc với tỉ lệ lần lượt là 54,3% và 36,2%. 1,97.<br />
Tỉ lệ học sinh bị tổn thương thân thể là thấp Bảng 2 cho thấy học sinh sống trong khu<br />
nhất (13,8%). vực không có đánh nhau hoặc cãi nhau có tỉ lệ<br />
bị bắt nạt thấp hơn 44% so với những học sinh<br />
Các yếu tố liên quan<br />
sống trong khu vực có xảy ra đánh nhau hoặc<br />
Không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa<br />
cãi nhau (p < 0,01). Tương tự, không có các tệ<br />
thống kê giữa bị bắt nạt với giới tính của học<br />
nạn xã hội như bài bạc, trộm cắp, cướp giật có<br />
sinh (p = 0,14). Những học sinh từ khối lớp 7<br />
tỉ lệ bị bắt nạt thấp hơn 32% so với học sinh<br />
đến khối lớp 9 có tỉ lệ bị bắt nạt cao hơn so với<br />
sống trong khu vực có xảy ra tệ nạn xã hội (p =<br />
học sinh lớp 6 (p = 0,03). Học sinh có học lực từ<br />
0,02).<br />
khá trở xuống có tỉ lệ bị bắt nạt cao hơn so với<br />
Bảng 2. Mối liên quan với đặc điểm môi trường<br />
học sinh có học lực giỏi (p < 0,01). Học sinh có<br />
hạnh kiểm từ khá trở xuống có tỉ lệ bị bắt nạt sống<br />
Đặc tính Học sinh bị Giá trị p PR<br />
cao hơn so với học sinh có hạnh kiểm tốt (p = bắt nạt (KTC 95%)<br />
0,02) (Bảng 1). n (%)<br />
Đánh nhau, cãi nhau tại khu vực sinh sống ( 12 tháng<br />
Bảng 1. Liên quan giữa học sinh bị bắt nạt với đặc qua)<br />
điểm cá nhân Có 62 (48,1) 1<br />
Đặc tính Học sinh bị bắt Giá trị PR Không 32 (26,9)