intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay

Chia sẻ: ViSamurai2711 ViSamurai2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

150
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Văn hóa truyền thống của các tộc người ở Tây Nguyên chứa đựng những giá trị vô cùng độc đáo, phản ánh tâm hồn, cốt cách của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở Tây Nguyên đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, song cũng còn có những hạn chế nhất định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay

Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br /> <br /> <br /> <br /> Bảo tồn và phát huy gía trị văn hóa truyền thống của<br /> các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay<br /> Đoàn Thị Hải Thuận(1) - Nguyễn Thị Hồng Hiền(2)<br /> <br /> V ăn hóa truyền thống của các tộc người ở Tây Nguyên chứa đựng những giá trị vô cùng<br /> độc đáo, phản ánh tâm hồn, cốt cách của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.<br /> Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở Tây Nguyên đã<br /> đạt được nhiều kết quả quan trọng, song cũng còn có những hạn chế nhất định. Để phát huy được<br /> những kết quả đã đạt được, kịp thời khắc phục những hạn chế, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải<br /> pháp với sự tham gia của toàn xã hội, trước hết là cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.<br /> Từ khóa: Giá trị văn hóa truyền thống; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống;<br /> dân tộc thiểu số, các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên; Tây Nguyên<br /> <br /> Văn hóa truyền thống của các tộc người các dân tộc ở Tây Nguyên.<br /> ở Tây Nguyên là mạch nguồn độc đáo, đặc sắc Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước<br /> trong dòng chảy văn hóa Việt Nam. Đó là nền văn ta thường xuyên quan tâm đến công tác bảo tồn<br /> hoá được hình thành trên cơ sở nền kinh tế nông và phát huy các giá trị văn hoá của các dân tộc ở<br /> nghiệp làm rẫy, tự cấp, tự túc, gắn bó với thiên Tây Nguyên. Tiếng nói, chữ viết của các dân tộc<br /> nhiên, mang nhiều dấn ấn của chế độ mẫu hệ và được giữ gìn và phát triển. Chữ viết của một số<br /> tàn dư của chế độ công xã thị tộc nguyên thuỷ. dân tộc đã được biên soạn thành từ điển (Việt -<br /> Những giá trị văn hóa đó được truyền từ đời này Ê Đê; Việt - Gia Rai; Việt - M’Nông; Việt - Ba<br /> qua đời khác, tồn tại trong lòng mỗi người dân và Na) và xuất bản sách giáo khoa song ngữ cấp tiểu<br /> cộng đồng các tộc người ở Tây Nguyên. học; hệ thống phát thanh, truyền hình tăng thời<br /> Nét đặc sắc của văn hoá truyền thống Tây lượng phát sóng và mở rộng diện phủ sóng bằng<br /> Nguyên được tạo nên bởi nhiều yếu tố: Bộ phận tiếng các dân tộc Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Xê Đăng,<br /> văn hoá thực thể với nhà Rông, các nhà sàn theo Cơ Ho, M’Nông,… Nhiều lễ hội, sinh hoạt văn<br /> nhiều kiểu dáng khác nhau, nhà mồ và tượng hoá của các dân tộc được bảo tồn. “Không gian<br /> nhà mồ, một số vật dụng hàng ngày, các công cụ văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên” đã được Tổ<br /> sản xuất và các nhạc cụ phục vụ lễ hội (Cồng, chức Văn hoá và Giáo dục thế giới (UNESCO)<br /> Chiêng), các loại hình nghệ thuật dân gian (Đàn công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn<br /> đá, Đàn tơ rưng,…). Đặc biệt, bộ phận lớn nhất hoá phi vật thể của nhân loại. Thiết chế văn hoá<br /> trong nền văn hoá cổ truyền Tây Nguyên là các cấp xã được xây dựng khá phù hợp với văn hoá,<br /> hình thức và hoạt động văn hoá phi vật thể tồn phong tục, tập quán của địa phương. Trang phục<br /> tại dưới dạng văn hoá dân gian. Đó là các bộ truyền thống, luật tục, trường ca, sử thi, các công<br /> sử thi nổi tiếng của đồng bào như: Đam San, trình văn học dân gian của các dân tộc Gia Rai,<br /> Xinh Nhã, ĐămBri, Dăm Dí, Rơ Păm, Khinh Dú Ê Đê, M’Nông, Mạ, Cơ Ho, Xê Đăng được sưu<br /> với các nghệ nhân hát kể các bộ sử thi đó như tầm, biên soạn, biên dịch và xuất bản.<br /> Khan (Êđê), Hơri (Giarai), Hôamn (Hahnar), Tuy nhiên, dưới sự tác động mạnh mẽ của<br /> hoặc có nhiều thầy cúng (Pơtau) và các luật tục. các yếu tố khách quan và chủ quan, một số giá trị<br /> Các lễ hội đâm trâu (Groongk’po), cầu an cho văn hóa truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên<br /> lúa (Sômah kwai), bỏ mả (Pớatpothi), cúng đất đã và đang bị mai một, biến dạng. Rừng vốn được<br /> làng, tết cơm mới, múa trống, múa xoang, múa coi là cội nguồn của đời sống tâm linh người dân,<br /> khiên, đánh cồng, đánh chiêng,… Trong đó, hiện đang bị tàn phá; những nhà rông, nhà dài,<br /> không gian văn hóa cồng chiêng là một trong nhà sàn cũng thưa dần. Hiện nay, rất ít đồng bào<br /> những di sản nổi tiếng, là phương tiện khẳng không còn sống tập trung trong những ngôi nhà<br /> định cốt cách và bản sắc văn hóa của cộng đồng rông, nhà dài mà thay vào đó là những ngôi nhà<br /> <br /> Ngày nhận bài: 14/5/2017; Ngày phản biện: 25/5/2017; Ngày duyệt đăng: 10/6/2017 95<br /> (1)<br /> Trường Chính trị Quảng Nam, Quảng Nam; e-mail: haithuanqn@gmail.com<br /> (2)<br /> Trường Chính trị Quảng Nam, Quảng Nam; e-mail: nguyenhonghien2708@gmail.com<br /> Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br /> <br /> được xây dựng bằng bê tông, mái lợp tôn. Những tồn và phát huy văn hoá truyền thống các dân<br /> nghệ nhân kể “khan” cao tuổi lần lượt qua đời, tộc Tây nguyên: Nét đặc sắc, riêng có của văn<br /> trong đó không ít người mang theo kho báu sử thi hóa Tây Nguyên là sự hòa quyện đến lạ kì giữa<br /> vô giá chưa kịp truyền lại cho con cháu,… Điều con người với thiên nhiên. Cộng đồng các dân<br /> đáng quan tâm là, một bộ phận đáng kể thanh, tộc Tây Nguyên sống hoà mình vào núi rừng cao<br /> thiếu niên có xu hướng ưa chuộng những hình nguyên hùng vĩ, hoà cùng tiếng suối reo, tiếng<br /> thức nghệ thuật mới, hiện đại, ít quan tâm tìm vang vọng giữa rừng sâu đại ngàn, đêm đêm đồng<br /> hiểu cái hay, cái đẹp của nghệ thuật dân tộc. Số bào quây quần bên bếp lửa hồng bập bùng dưới<br /> đông trong giới trẻ ít quan tâm đến văn hóa của ánh trăng, dưới mái nhà rông để thưởng thức và<br /> dân tộc mình, xa lạ với chính những sinh hoạt văn sáng tạo nên những tuyệt tác văn hoá. Vì vậy, các<br /> hóa của cộng đồng, lãng quên những giá trị văn dự án bảo tồn giá trị văn hóa Tây Nguyên phải<br /> hóa truyền thống, chạy theo lối sinh hoạt lai căng, gắn liền với bảo tồn không gian văn hóa, sưu tầm<br /> tiếp nhận nhanh chóng văn hóa ngoại lai. Do nhận sử thi, trường ca Tây Nguyên phải đi đôi với bảo<br /> thức chưa đầy đủ, một bộ phận trong giới trẻ đã tồn không gian văn hoá cồng chiêng, các lễ hội<br /> “sáng tạo” văn hóa truyền thống một cách thái truyền thống, bảo vệ rừng. Đồng thời, giữ gìn nền<br /> quá, làm cho văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên mỹ thuật khá nguyên bản, đa hình, đa sắc được<br /> cũng đang đứng trước nguy cơ bị “Tây hóa”. Một thể hiện rõ nét trong kiến trúc, điêu khắc, cách<br /> bộ phận thanh niên không hiểu, không cảm nhận dùng màu, tạo dáng, trang phục, các tượng gỗ<br /> được giá trị của văn hóa tộc người, thậm chí còn nhà mồ, trang trí cây nêu trong lễ hội. Trong đó,<br /> mặc cảm, tự ti về chính bản sắc văn hóa của dân việc khôi phục nhà rông truyền thống của đồng<br /> tộc mình. Những tồn tại này ảnh hưởng trực tiếp bào DTTS tại chỗ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.<br /> đến đời sống văn hoá của đồng bào cũng như Nhà rông là biểu tượng sức mạnh hiên ngang của<br /> công tác giữ gìn, bảo tồn văn hoá truyền thống. con người trước trời đất và vạn vật. Đây là giá trị<br /> Vì vậy, để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền văn hoá, tâm linh đặc sắc của đồng bào, có tác<br /> thống của các dân tộc khu vực Tây Nguyên, cần dụng giáo dục rất lớn đối với thế hệ thanh niên<br /> tập trung thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau: các DTTS.<br /> Một là, thực hiện có hiệu quả chương trình Song song với việc xây dựng nhà rông,<br /> bảo tồn tiếng nói, chữ viết của các dân tộc trên một vấn đề hết sức quan trọng là coi trọng đến<br /> địa bàn Tây Nguyên: Đây là công việc hệ trọng sinh hoạt văn hóa ở nhà rông. Đây là phần hồn<br /> nhưng hết sức khó khăn trong điều kiện hiện nay. trong sinh hoạt văn hoá cộng đồng của các dân<br /> Trong xu hướng Việt hóa, một số DTTS không tộc ở Tây Nguyên. Khi nhà rông đã trở về với ý<br /> nói hoặc rất ít khi sử dụng tiếng mẹ đẻ, mặc dù nghĩa truyền thống vốn có của nó thì chính nơi<br /> chương trình dạy tiếng nói, chữ viết của các tộc đây sẽ vang lên tiếng cồng chiêng, tiếng đàn tơ<br /> người đã được triển khai thực hiện. Do đó, cần rưng, tiếng già làng kể khan, tiếng nói cười ríu rít<br /> tổng kết kinh nghiệm và nhân rộng mô hình dạy của các trai, gái trong làng. Qua sinh hoạt cộng<br /> và học tiếng dân tộc cho học sinh DTTS; tăng đồng trong không gian nhà rông, đồng bào sẽ<br /> cường sưu tầm, biên soạn sách giáo khoa song nâng cao ý thức bảo vệ các di sản văn hoá của<br /> ngữ trên diện rộng và ở các cấp học, bậc học. dân tộc mình. Do đó, cần tránh sự áp đặt trong<br /> Ngoài những bộ sách giáo khoa song ngữ đã có xây dựng nhà rông bằng các vật liệu và phương<br /> cần tiếp tục biên soạn và xuất bản sách song ngữ thức mới. Điều đó đã đánh mất phần “tâm linh”,<br /> với các dân tộc đã có chữ viết, tạo điều kiện cho “hồn thiêng” văn hóa nhà rông của đồng bào, dẫn<br /> con em các dân tộc được học bằng tiếng mẹ đẻ. đến tình trạng hàng trăm nhà rông được xây dựng<br /> Đồng thời, cần có những qui định cụ thể đối với nên, nhưng đồng bào không đến sinh hoạt. Tăng<br /> các dân tộc chưa có chữ viết học theo sách song cường các hoạt động để lưu giữ và phát huy hệ<br /> ngữ đã có để nâng cao chất lượng giáo dục và mở thống lễ hội truyền thống của các dân tộc bản địa<br /> rộng quan hệ giao lưu văn hoá giữa các dân tộc. Tây Nguyên như lễ đâm trâu, lễ sửa bến nước, lễ<br /> Tuy nhiên, phải làm rất thận trọng, tế nhị trên cơ xua đuổi bệnh dịch, lễ mừng lúa mới, hội cồng<br /> sở hiểu rõ về nguồn gốc, văn hoá dân tộc, sự tự chiêng,… chứa đựng những giá trị tốt đẹp gắn bó<br /> nguyện của các dân tộc và vùng cư trú để có đề cộng đồng, thoả mãn nhu cầu tâm linh, đoàn kết,<br /> án thích hợp, tránh nóng vội, chủ quan, gò ép dẫn yêu thương giúp đỡ nhau vượt qua những khó<br /> đến không tôn trọng văn hoá dân tộc sẽ gây hậu khăn trong cuộc sống thường ngày.<br /> quả ngược lại. Ba là, phát huy vai trò của cộng đồng các<br /> Hai là, nâng cao chất lượng các dự án bảo dân tộc ở Tây Nguyên và toàn xã hội trong bảo<br /> <br /> 96 Số 18 - Tháng 6 năm 2017<br /> Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br /> <br /> tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống: Trước truyền thống nhằm tạo cơ hội, môi trường để các<br /> hết, Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương nghệ nhân thể hiện và khẳng định giá trị đặc sắc<br /> cần quan tâm hoàn thiện cơ chế, chính sách, đầu của văn hóa truyền thống. Từ đó khơi dậy niềm<br /> tư cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện để thực tự hào, sự rung cảm của tuổi trẻ trước vẻ đẹp<br /> hiện tốt công tác này. Đồng thời, cần giúp đồng huyền bí, sâu xa của văn hoá Tây Nguyên. Hạn<br /> bào hiểu được các giá trị văn hoá, coi đó là tài chế đến mức thấp nhất xu hướng “Kinh hoá” và<br /> sản tinh thần vô giá của dân tộc, từ đó xác định “phương Tây hoá” để giảm thiểu hiện tượng mai<br /> ý thức, trách nhiệm trong giữ gìn, bảo vệ và phát một bản sắc văn hóa tộc người trong thế hệ trẻ ở<br /> huy văn hóa tộc người. Thường xuyên kết hợp Tây Nguyên hiện nay. Cần kiên quyết ngăn chặn<br /> giữ gìn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống những sản phẩm văn hoá độc hại từ bên ngoài<br /> với xây dựng đời sống mới tại các buôn, làng; đang xâm nhập vào đời sống của thanh niên,<br /> có chính sách ưu đãi đặc biệt để phát huy vai trò đồng thời khắc phục tư tưởng tự ti, phát huy lòng<br /> của các nghệ nhân, già làng, các nhà nghiên cứu tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức tự vươn lên của<br /> trong sưu tầm, giữ gìn, phổ biến, phát triển các đồng bào.<br /> giá trị văn hoá đặc sắc của Tây Nguyên trong Văn hóa truyền thống phản ánh tâm hồn, cốt<br /> cộng đồng. Các cơ quan chức năng cần chú trọng cách của cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên.<br /> hơn nữa đến việc đào tạo lớp văn nghệ sĩ mới, Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống<br /> khuyến khích sáng tạo văn hoá trong đời sống có ý nghĩa sống còn đối với các dân tộc. Đây công<br /> của các dân tộc ở Tây Nguyên, nhất là sáng tạo việc hệ trọng, cấp bách, cần phát huy vai trò của<br /> những giá trị của văn hóa cồng chiêng, làm cho cả xã hội, trước hết là vai trò của chính cộng đồng<br /> giá trị ấy lan tỏa, thu hút đồng bào trong sản xuất các dân tộc để lưu giữ, bảo tồn và phát huy các giá<br /> và xây dựng đời sống mới. Đó cũng là cách tốt trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc ở Tây Nguyên.<br /> nhất để kế thừa, phát huy và làm giàu thêm những<br /> Tài liệu tham khảo<br /> giá trị của nền văn hoá Tây Nguyên cũng như của<br /> cả nước. Cần đưa những giá trị văn hoá các dân [1] Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2010), Đánh<br /> tộc vào nội dung phong trào xây dựng buôn, làng giá tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội Tây Nguyên<br /> văn hoá, làng thanh niên sẽ thu hút được nhiều 2006 - 2009, Buôn Ma Thuột, ngày 04/02/2010,<br /> lực lượng, nhất là lớp thanh, thiếu niên tham gia tr.2;<br /> và hoạt động có hiệu quả. Đồng thời, thuyết phục [2] Bùi Minh Đạo (2010), Tổ chức và hoạt<br /> đồng bào xoá bỏ những hủ tục lạc hậu, gây ảnh động buôn làng trong phát triển bền vững vùng Tây<br /> hưởng tiêu cực đến đời sống của cộng đồng. Nguyên, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội;<br /> Bốn là, tiếp tục đổi mới và nâng cao chất [3] Bùi Minh Đạo (2011), Thực trạng phát<br /> lượng, hiệu quả giáo dục, tuyên truyền về giá trị triển Tây Nguyên và một số vấn đề phát triển bền<br /> văn hóa truyền thống cho thế hệ trẻ: Bằng các vững, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội;<br /> hình thức nói chuyện, tọa đàm, trưng bày, quảng [4] Bùi Thị Thanh Vân (2014), “Xây dựng<br /> bá rộng rãi các sản phẩm văn hoá, phát triển du đời sống văn hóa trong cộng đồng các dân tộc thiểu<br /> lịch văn hóa, liên hoan văn hóa văn nghệ, tổ số ở Kon Tum”, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, Số 1<br /> chức các lễ hội, các sinh hoạt văn hóa cộng đồng (122)/2014, tr. 25.<br /> <br /> PRESERVE AND PROMOTE TRADITIONAL CULTURAL VALUES OF ETHNIC<br /> MINORITIES IN TAY NGUYEN AT PRESENT<br /> <br /> Abstract: The traditional culture of the Tay Nguyen ethnic group contains extremely<br /> unique values, reflecting the soul and character of the Tay Nguyen ethnic group. Over the past<br /> years, the conservation and promotion of traditional cultural values in the Central Highlands<br /> have achieved many important results, but there have been also certain limitations. In order<br /> to bring into full play the results achieved and overcome the shortcomings, it is necessary to<br /> synchronously implement many solutions with the participation of the whole society, first of<br /> all the ethnic minority communities in the Central Highlands.<br /> Key words: Traditional cultural values; preserve and promote traditional cultural<br /> values; Ethnic minorities, ethnic minorities in Tây Nguyên; Tây Nguyên<br /> <br /> Số 18 - Tháng 6 năm 2017 97<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2