intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bất thường đông máu ở bệnh nhân ghép tế bào gốc tạo máu tại Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương giai đoạn 2021-2022

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả một số bất thường đông máu ở bệnh nhân ghép tế bào gốc tạo máu tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương giai đoạn 2021-2022; Đối tượng: 58 bệnh nhân được ghép tế bào gốc tự thân (19 ca) và đồng loài (39 ca). Phương pháp: mô tả loạt ca bệnh, chọn mẫu toàn bộ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bất thường đông máu ở bệnh nhân ghép tế bào gốc tạo máu tại Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương giai đoạn 2021-2022

  1. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 BẤT THƯỜNG ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2021-2022 Nguyễn Bá Khanh1 , Võ Thị Thanh Bình1 , Đỗ Thị Thuý1 , Trần Thị Hồng1 , Đào Phan Thu Hường1 , Nguyễn Thị Nhài1 , Hoàng Thị Thanh1 , Nguyễn Thị Minh Tâm1 TÓM TẮT 80 những nhóm sử dụng busulfan có thể ảnh hưởng Ghép tế bào gốc là phương pháp điều trị hiệu đến diễn biến đông máu của một số nhóm bệnh quả cho nhiều nhóm bệnh tạo máu, một trong nhân, cần có phương án theo dõi và dự phòng những biến chứng có thể gặp là bất thường liên phù hợp với các đối tượng nguy cơ cao. quan đến đông máu. Mục tiêu: Mô tả một số bất thường đông máu ở bệnh nhân ghép tế bào gốc SUMMARY tạo máu tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung COAGULATION ABNORMALITIES IN ương giai đoạn 2021-2022; Đối tượng: 58 bệnh PATIENTS UNDERGOING nhân được ghép tế bào gốc tự thân (19 ca) và HEMATOPOIETIC STEM CELL đồng loài (39 ca). Phương pháp: mô tả loạt ca TRANSPLANTATION AT NATIONAL bệnh, chọn mẫu toàn bộ. Kết quả: Bất thường INSTITUTE OF HEMATOLOGY AND đông máu thường xuất hiện vào tuần thứ 1 và BLOOD TRANSFUSION FROM tuần thứ 2 sau ghép; tỷ lệ gặp PT-INR >1,25 sau 2021-2022 ghép là 61,2%, thời gian xuất hiện trung vị là 10 Stem cell transplantation is an effective ngày (4-50 ngày) và phục hồi sau trung vị 7 ngày treatment for many hematological diseases. (2-63 ngày); yếu tố đông máu rối loạn nhiều nhất Coagulation related disorder is a possible là yếu tố VII (định lượng trung bình complication that may happen during 31,1±11,4%), yếu tố X (định lượng trung bình transplantation. Objective: To describe some 53,2±13%) còn các yếu tố khác ít bị ảnh hưởng; coagulation abnormalities in patients undergoing yếu tố liên quan đến tăng tỷ lệ xuất hiện bất hematopoietic stem cell transplantation at thường đông máu gồm: ghép đồng loài, liều National Institute of Hematology and Blood busulfan 12,8 mg/kg tương ứng thời gian dùng Transfusion from 2021-2022. Subjects: 58 phenytoin 7 ngày, nuôi dưỡng qua đường tĩnh transplanted patients including 19 autologous and mạch. Kết luận: Ghép tế bào gốc tạo máu ở 39 allogeneic cases. Methods: Case series descriptive study, total population sampling. Results: Coagulation abnormalities commonly 1 Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương occured in the first and second week after Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Bá Khanh transplantation; the rate patients with PT-INR > SĐT: 0986933755 1,25 was 61.2%, median time to event was 10 Email: khanhhhtm@gmail.com days (4-50 days) and recovered after a median of Ngày nhận bài: 30/7/2024 7 days (2-63 days); the most common abnormal Ngày phản biện khoa học: 01/8/2024 coagulation factors were Factor VII (medium Ngày duyệt bài: 25/9/2024 661
  2. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU level 31.1 ± 11.4%) and Factor X (medium level liên quan. Bước đầu tìm hiểu tình trạng này 53.2 ± 13%), other factors were not significantly trên các nhóm bệnh nhân ghép sử dụng involved; factors related to higher risk of busulfan của Viện có ý nghĩa rất quan trọng coagulation abnormalities included: allogeneic giúp đưa ra phương án dự phòng và theo dõi transplant, busulfan dose of 12.8mg/kg with đảm bảo thành công cho ghép. phenitoin used for 7 days, parenteral nutrition. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài với mục Conclusion: Hematopoietic stem cell tiêu: Mô tả một số bất thường đông máu ở transplantation with busulfan may affect bệnh nhân ghép tế bào gốc tạo máu tại Viện coagulation status in some patient groups, a Huyết học - Truyền máu Trung ương giai proper solution for monitoring and prophylaxis is đoạn 2021-2022. needed for high risk cases. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1. Đối tượng nghiên cứu Ghép tế bào gốc là phương pháp điều trị 58 bệnh nhân ghép tế bào gốc tự thân hiện đại, hiệu quả cho nhiều nhóm bệnh máu hoặc đồng loài sử dụng phác đồ điều kiện lành tính cũng như ác tính. Trong ghép tế hóa có busulfan, bao gồm 19 ca tự thân và bào gốc đồng loài hoặc tự thân có thể gặp 39 ca đồng loài. Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhiều biến chứng khác nhau, một trong số đó nhân có rối loạn đông máu khác đi kèm trong là các biến chứng liên quan đến đông máu, quá trình điều trị đã được chẩn đoán và điều cụ thể hơn là thiếu hụt các yếu tố phụ thuộc trị (đông máu rải rác trong lòng mạch, tắc vitamin K. Một số nghiên cứu nhận thấy biến tĩnh mạch xoang gan). chứng này có thể xuất hiện ở nhiều nhóm đối 2.2. Phương pháp nghiên cứu tượng khác nhau, nhưng thường gặp hơn ở Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ những nhóm đối tượng bệnh nhân được sử tháng 01/2021- tháng 12/2022 tại Khoa Ghép dụng busulfan trong quá trình điều kiện hóa tế bào gốc, Viện Huyết học-Truyền máu TW. [1]. Cơ chế dẫn đến rối loạn đông máu ở Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu loạt ca bệnh nhân ghép tế bào gốc sử dụng busulfan bệnh, phương pháp chọn mẫu: toàn bộ. trong điều kiện hóa có thể trực tiếp hoặc gián Các chỉ số nghiên cứu: Đặc điểm bệnh tiếp. Cơ chế trực tiếp thường do busulfan có nhân (chẩn đoán, tuổi, giới, hình thức ghép, tác dụng làm tổn thương niêm mạc đường phác đồ ghép), chỉ số đông máu (PT-INR, tiêu hóa, dẫn đến bệnh nhân rối loạn tiêu hóa, PT%, Fibrinogen, rAPTT, nồng độ các yếu tiêu chảy và giảm hấp thu các chất dinh tố đông máu II, VII, IX, X, protein S, protein dưỡng, đặc biệt là các vitamin thiết yếu như C), các biến chứng sau ghép, can thiệp (dinh vitamin K. Cơ chế gián tiếp liên quan đến dưỡng tĩnh mạch). thuốc dự phòng tổn thương thần kinh trung Các quy trình áp dụng trong nghiên cứu ương, co giật trong các phác đồ có busulfan. và vật liệu nghiên cứu: Quy trình tuyển chọn, rên thực tế, trong quá trình triển khai ghép tế ghép tế bào gốc và chăm sóc sau ghép tại bào gốc tại Viện Huyết học – Truyền máu khoa Ghép tế bào gốc, quy trình xét nghiệm TW, chúng tôi gặp nhiều trường hợp có bất đông máu, định lượng các yếu tố đông máu thường liên quan đến các yếu tố đông máu hệ thống ACL-TOP 750 tại khoa Đông máu, phụ thuộc vitamin K và phải có các xử trí Viện Huyết học – Truyền máu TW. 662
  3. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Các tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu: so với giá trị chuẩn, các yếu tố đông máu Chẩn đoán thiếu hụt yếu tố đông máu phụ khác bình thường. Chẩn đoán loại trừ đông thuộc vitamin K khi: có bất thường PT (PT% máu rải rác trong lòng mạch: theo tiêu chuẩn < 70%) và/hoặc APTT (rAPTT > 1,25); ISTH 2001 [2],[3], chẩn đoán loại trừ tắc kháng đông nội/ngoại sinh âm tính; định tĩnh mạch xoang gan VOD/SOS theo tiêu lượng yếu tố II, VII, IX, X, protein S, C giảm chuẩn EBMT 2016 [4]. Sơ đồ 2.1. Các bước tiến hành nghiên cứu Thu thập và xử lý số liệu trên phần mềm MS Excel 2013, SPSS 20.0; thống kê các tần suất, tỷ lệ %, giá trị trung bình; sử dụng các test thống kê kiểm định bằng t-test, χ2 , sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Chẩn đoán n Tỷ lệ % Tổng số 58 100 Lơ xê mi cấp 36 62,1 Tăng sinh tủy/Rối loạn sinh tủy 3 5,2 U lympho Hodgkin 7 12,1 U lympho không Hodgkin 12 20,6 Tuổi X ±SD (min-max) ̅ 32,4 ± 10,1 (10-55) Giới Nam 36 62,1 Nữ 22 37,9 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân lơ xê mi cấp trong nhóm nghiên cứu chiếm tỷ trọng cao nhất 62,1%, nam giới chiếm 62,1% 663
  4. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Bảng 3.2. Đặc điểm ghép của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm n Tỷ lệ % Tổng số bệnh nhân 58 100% Ghép đồng loài 39 67,2 Hòa hợp hoàn toàn 18 31,0 Hình thức ghép Haplotype 21 36,2 Ghép tự thân 19 32,8 Bu+Cy+Cypost 20 34,5 Bu+Cy 17 29,3 Các loại phác đồ ghép Bu+Cy+Eto 13 22,4 Gem+Bu+Mel 7 12,1 Bu+Flu 1 1,7 Liều Busulfan/Số ngày 12,8 mg/kg (7 ngày phenytoin) 46 79,3 phenytoin 9,6 mg/kg (6 ngày phenytoin) 12 20,7 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân ghép tế bào gốc đồng loài là 67,2%, trong đó ghép hòa hợp hoàn toàn 31%, ghép haplotype 36,2%; Phác đồ thường gặp nhất là phác đồ diệt tủy kết hợp busulfan và cyclophosphamide, liều busulfan 12,8 mg/kg (bệnh nhân dự phòng phenytoin 7 ngày) chiếm 79,3%. Bảng 3.3. Đặc điểm biến chứng sau ghép Đặc điểm n Tỷ lệ % Tiêu chảy kéo dài 42 72,4 Dinh dưỡng qua tĩnh mạch hoàn toàn 23 39,7 Tổn thương gan 21 36,2 Bệnh ghép chống chủ gan 3 5,2 Bệnh ghép chống chủ đường tiêu hóa 2 3,4 Trung vị Min-max Thời gian nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn (ngày) 11 1-38 Nhận xét: biến chứng sau ghép thường gặp liên quan đến đường tiêu hóa là tiêu chảy kéo dài (72,4%), có 39,7% bệnh nhân phải sử dụng dinh dưỡng hoàn toàn qua đường tĩnh mạch, thời gian nuôi dưỡng trung vị là 11 ngày. Bảng 3.4. Đặc điểm rối loạn đông máu trên bệnh nhân nghiên cứu Thông số n Tỷ lệ % Tổng số 58 100% INR kéo dài >1,25 (PT
  5. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Biểu đồ 3.1. Diễn biến của các chỉ số đông máu trước và sau ghép (n=58) (trung bình, tối đa, tối thiểu) Nhận xét: Các chỉ số đông máu huyết tương trung bình của bệnh nhân có xu hướng bất thường vào giai đoạn tuần thứ 1 và tuần thứ 2 sau ghép, sau đó ổn định dần và quay về bình thường vào tuần thứ 4 sau ghép. Bảng 3.5. Đặc điểm thiếu hụt yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K mức độ nhiều Thông số n Tỷ lệ % Trường hợp PT < 50% 12 20,7 Giá trị trung bình (%) X±SD ̅ Min-Max Yếu tố II 74,9 ± 16,5 57,5-116,4 Yếu tố VII 31,1 ± 11,4 20,5-50,0 Yếu tố IX 89,9 ± 15,4 70,1-111,8 Yếu tố X 53,2 ± 13 28,1-72,1 Protein C 58,3 ± 6,3 51,0-64,0 Protein S 82,6 ± 22,7 62,3-112,4 Nhận xét: Có 12 trường hợp gặp chỉ số PT% < 50% và được định lượng các yếu tố đông máu, yếu tố VII và X có mức độ bất thường nặng nhất với hoạt độ trung bình 31,1% và 53,2%, các yếu tố khác ít biến đổi. Bảng 3.6. Mối liên quan giữa thiếu hụt yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K và một số yếu tố Đặc điểm Bất thường đông máu OR p Yếu tố Có Không Đồng loài 30 9 Kiểu ghép 3,7 0,037 Tự thân 9 10 Nam 24 12 Giới tính bệnh nhân 0,93 0,57 Nữ 15 7 665
  6. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 12,8 mg/kg 35 11 Liều Busulfan 6,4 0,012 9,6 mg/kg 4 8 Có 26 16 Tiêu chảy kéo dài 0,375 0,217 Không 13 3 Dinh dưỡng đường tĩnh Có 20 3 5,61 0,011 mạch Không 19 16 Có 14 7 Tổn thương gan 0,96 0,584 Không 25 12 Nhận xét: Một số yếu tố liên quan đến cứu của chúng tôi thấy rằng có 61,2% số tăng bất thường đông máu sau ghép có ý trường hợp có bất thường chỉ số INR, với nghĩa thống kê gồm: ghép đồng loài, liều thời gian xuất hiện trung vị là 10 ngày (4-50 busulfan, thời gian dùng phenytoin, sử dụng ngày) (bảng 3.4). Trong số đó, có 12 ca dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch. (20,7%) gặp chỉ số PT rối loạn sâu hơn (PT% 2,5, PT
  7. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 dụng phenytoin dự phòng [1]. Báo cáo của - Bất thường đông máu thường xuất hiện Keith và cs (1979) ở những người mẹ mang vào tuần thứ 1 và tuần thứ 2 sau ghép, tỷ lệ thai sử dụng các thuốc chống co giật như gặp bất thường với PT-INR sau ghép là phenytoin có thể dẫn đến nguy cơ thiếu hụt 61,2%, thời gian xuất hiện trung vị là 10 vitamin K ở trẻ sơ sinh [5]. Nguyên nhân là ngày (4-50 ngày) và phục hồi sau trung vị 7 do các thuốc này có thể gây phản ứng oxy ngày (2-63 ngày) hóa và phân hủy vitamin K cũng như một số - Yếu tố đông máu rối loạn nhiều nhất là vitamin tan trong dầu khác như vitamin D yếu tố VII (định lượng trung bình [5]. 31,1±11,4%), yếu tố X (định lượng trung Về yếu tố tổn thương đường tiêu hóa, nếu bình 53,2±13%) còn các yếu tố khác ít bị ảnh người bệnh chỉ có tiêu chảy kéo dài chung hưởng. thì chưa thấy sự ảnh hưởng rõ ràng nhưng - Yếu tố liên quan đến tăng tỷ lệ xuất tổn thương nặng dẫn đến phải nuôi dưỡng hiện bất thường đông máu gồm: ghép đồng qua đường tĩnh mạch sẽ tác động có ý nghĩa loài, liều busulfan 12,8 mg/kg tương ứng thời thống kê đối với tình trạng đông máu (bảng gian dùng phenytoin 7 ngày, nuôi dưỡng qua 3.6). Các rối loạn về tiêu hóa và hệ quả là đường tĩnh mạch. nuôi dưỡng đường tĩnh mạch có mối liên quan nhất định với tình trạng thiếu hụt VI. KIẾN NGHỊ vitamin K. Báo cáo của Carlin và cs (1991) Cần tiếp tục tìm hiểu bất thường đông về thiếu hụt vitamin K ở những trường hợp máu ở các nhóm bệnh nhân khác, các hình nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch trong thức ghép khác để có khuyến cáo đầy đủ ghép cũng ủng hộ quan điểm này [6]. Các hơn. dung dịch nuôi dưỡng đường tĩnh mạch thường chỉ chứa các acid amin, glucose, lipid TÀI LIỆU THAM KHẢO và một số chất điện giải thiết yếu. Theo 1. Barron M A, Doyle J and Zlotkin S (2006). Brassler (1999), khi nuôi dưỡng bằng đường Vitamin K deficiency in children pre-bone tĩnh mạch trên 5 ngày, một số thành phần vi marrow transplantation. Bone Marrow lượng quan trọng bao hàm các loại vitamin Transplantation. 37, 151-4. thường thiếu hụt và đỏi hỏi phải có bổ sung 2. Taylor FB Jr, Toh CH, Hoots WK, et al. (2001). Towards definition, clinical and phù hợp [7]. laboratory criteria, and a scoring system for disseminated intravascular coagulation on V. KẾT LUẬN behalf of the Scientific Subcommittee on Nghiên cứu trên 58 trường hợp bệnh Disseminated Intravascular Coagulation of nhân ghép tế bào gốc tại Viện Huyết học- the International Society on Thrombosis and Truyền máu Trung ương năm 2021-2022 cho Haemostasis. Thromb Haemost. 86, 1327– một số kết quả như sau: 30. 667
  8. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 3. Bakhtiari K, Meijers J, De Jonge E, et al. 5. Keith D A and Gallop P M (1979). (2004). Prospective validation of the Phenytoin, hemorrhage, skeletal defects and International Society of Thrombosis and vitamin K in the newborn. Med Hypotheses. Haemostasis scoring system for disseminated 5, 1347-51. intravascular coagulation. Crit Care Med. 43, 6. Alexandra Carlin and W. Allan Walker 2416–21. (1991). Rapid Development of Vitamin K 4. Mohty M, Malard F, Abecassis M, et al. Deficiency in an Adolescent Boy Receiving (2016). Revised diagnosis and severity Total Parenteral Nutrition following Bone criteria for sinusoidal obstruction Marrow Transplantation. Nutrition Reviews. syndrome/veno-occlusive disease in adult 49, 179–83. patients: a new classification from the 7. Bässler K H (1990). Significance of European Society for Blood and Marrow vitamins in parenteral nutrition. Transplantation. Bone Marrow Infusionstherapie. 17, 19-23. Transplantation. 51, 906–12. 668
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2