intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BỆNH BẠCH CẦU MẠN DÒNG HẠT

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

239
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hội chứng tăng sinh tủy ác tính Bạch cầu mạn dòng hạt Đa hồng cầu tiên phát (bệnh Vaquez) Lách to sinh tủy (xơ hóa tủy nguyên phát) Tăng tiểu cầu tiên phát Diễn tiến tự nhiên: 3 giai đoạn – mạn tính, tăng tốc, chuyển cấp Nam / Nữ = 1,4/1 Tuổi: trung niên

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BỆNH BẠCH CẦU MẠN DÒNG HẠT

  1. BỆNH BẠCH CẦU MẠN DÒNG HẠT Lê Thị Hoàng Mỹ
  2. ĐỊNH NGHĨA  Bệnh ác tính hệ tạo máu  ↑↑↑ các bạch cầu đã biệt hóa nhiều và cũng diễn tiến tới tử vong nhưng chậm hơn trong bệnh bạch cầu cấp tính .
  3. ĐẠI CƯƠNG  Hội chứng tăng sinh tủy ác tính  Bạch cầu mạn dòng hạt  Đa hồng cầu tiên phát (bệnh Vaquez)  Lách to sinh tủy (xơ hóa tủy nguyên phát)  Tăng tiểu cầu tiên phát  Diễn tiến tự nhiên: 3 giai đoạn – mạn tính, tăng tốc, chuyển cấp  Nam / Nữ = 1,4/1  Tuổi: trung niên
  4. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH  Nguyên nhân  chưa rõ  Yếu tố nguy cơ: tia xạ, thuốc, hóa chất  Cơ chế bệnh sinh  Đột biến NST: nst Philadelphia (Phl) 90 – 95% bệnh nhân CML  Diễn ra trong giai đoạn sớm ở tế bào gốc vạn năng  Quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của CML
  5. 3 – 5 năm Mạn tính Giai đoạn “lành tính” 3 tháng – 1 năm LS Mệt mỏi, kém ăn, sụt cân… Thiếu máu nhẹ - trung bình Tăng tốc Lách to: độ III, IV 85-90% Gan to: >50% Biểu hiện gút do ↑ acid uric Chuyển cấp  ± Tắc mạch và tăng độ nhớt máu LS đặc trưng BCC  Thiếu máu  Xuất huyết  Nhiễm trùng  Thâm nhiễm Tiên lượng rất xấu
  6. Giai đoạn mạn tính  Máu ngoại vi  Phết máu: BC hạt  ↑ từ non đến già.  TM: nhẹ ­ TB, HCđẳng sắc, đẳng bào SLBC > 50 – 80 x 109/L Blast và tiền tủy bào 400 x 10 9/L, 50 – 70%   Tủy xương   Máu ngoại vi: Giàu tế bào       Blast > 20% ↑ BC hạt đủ các lứa tuổi      ↓  SLHC, Hb Tỷ lệ M/E >10/1      ↓  SLTC Blast và tiền tủy bào 20%  Men PAL (phosphtase kiềm bạch cầu): ↓        ↓ HC và Mẫu TC  LDH, acid uric máu: ↑       Chuyển cấp  AML, ALL
  7. CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG
  8. Tiêu chuẩn của WHO Tiêu chuẩn của Châu Âu • Tỉ lệ tế bào blast trong máu ngoại • Tỉ lệ tế bào blast trong máu ngoại biên hoặc trong tủy từ 10 – 19%. biên hoặc trong tủy từ 15 – 29%. • Tỉ lệ basophil trong máu > 20% • Tỉ lệ tế bào blast và promyelocyte • Giảm tiểu cầu (30%, với blast < 30%. • Tăng tiểu cầu (>1000 x 109/L) • Tỉ lệ basophil trong máu > 20% không đáp ứng điều trị. • Giảm tiểu cầu kéo dài không liên quan đến điều trị. • Tăng kích thước lách và tăng số lượng bạch cầu không đáp ứng với điều trị. • Xuất hiện thêm bất thường về di truyền học tế bào.
  9. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT  Đa hồng cầu nguyên phát  Đa tiểu cầu nguyên phát  Lách to sinh tủy  Phản ứng giả leucemie
  10. ĐIỀU TRỊ  Đặc hiệu  Hóa trị liệu  Busulfan  Hydroxyurea  Interferon-α  Gleevec  Ghép tủy xương  Điều trị nâng đỡ  Truyền máu: CCĐ tương đối/ BC >100k/µ L  Phòng và điều trị tăng acid uric  Phòng và điều trị tăng độ nhớt máu
  11. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị đặc hiệu - Mục tiêu điều trị: • Cổ điển: lui bệnh về huyết học • Huyết đồ hoàn toàn bình thường với SLBC
  12.  Giai đoạn mạn: lui bệnh về HH, di truyền tế bào học  Giai đoạn cấp: giống leucemie cấp  Ghép tủy: tốt/ giai đoạn mạn  Tia xạ lách: vai trò hạn chế  Cắt lách: hiếm  Cường lách  Lách quá to, chèn ép
  13. ĐiỀU TRỊ CẤP CỨU TĂNG BC SLBC >100k/µ L 1. Giảm SLBC 2. Đa truyền dịch 3. Kiềm hóa nước tiểu 4. Thải acid uric
  14.  Giảm SLBC (>100k/µL)  Chiết tách BC  Hydroxyurea (Hydrea® ):  100mg/kg/24h, uống mỗi 6h đến khi SLBC < 100k/µL  SLBC: 50 – 100k/µL: 50mg/kg/24h  SLBC: 10 - 20k/µL: 10 – 20mg/kg/24h, duy trì 3k/µL< SLBC
  15.  Busulfan: kiểm soát khó, hiệu quả muộn (2-3w), độc tính tủy cao.  Hydroxyurea: ức chế tổng hợp DNA, ít tác dụng phụ, hiệu lực cao.  IFN-α
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2