intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh "chán" của teen

Chia sẻ: Dep Australia | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

73
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Mỗi ngày đến lớp, tớ thường phải nghe ít nhất là 1,2 đứa kêu chán. Hỏi sao lại chán, chúng nó bảo là vì mọi thứ. Nghe nhiều tớ cũng thấy chán. Chán mọi thứ, chẳng muốn làm gì và nói chuyện với ai. Đôi lúc muốn chết…”. Những dòng tâm sự trên được trích từ entry của một teengirl. Entry đó được rất nhiều bạn comment đồng tình “Ờ, tao cũng thế. Chán kinh khủng”,"f**k my life”..vv.. “Chán”- những nỗi buồn không tên Như teens thường giải thích thì chán thường chẳng bắt nguồn từ đâu cả. Tự nhiên thấy chán...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh "chán" của teen

  1. Bệnh "chán" của teen “Mỗi ngày đến lớp, tớ thường phải nghe ít nhất là 1,2 đứa kêu chán. Hỏi sao lại chán, chúng nó bảo là vì mọi thứ. Nghe nhiều tớ cũng thấy chán. Chán mọi thứ, chẳng muốn làm gì và nói chuyện với ai. Đôi lúc muốn chết…”. Những dòng tâm sự trên được trích từ entry của một teengirl. Entry đó được rất nhiều bạn comment đồng tình “Ờ, tao cũng thế. Chán kinh khủng”,"f**k my life”..vv.. “Chán”- những nỗi buồn không tên
  2. Như teens thường giải thích thì chán thường chẳng bắt nguồn từ đâu cả. Tự nhiên thấy chán vậy thôi. Không muốn nói với ai vì tụi bạn bọn nó cũng chán như mình. Nói với bố mẹ thì không thích, có nói cũng không ai hiểu mà nhiều khi còn bị mắng nữa. Thực ra bệnh “chán” này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, do những áp lực các bạn phải chịu trong học tập từ phía thầy cô giáo, bạn bè và gia đình. Một phần lớn cũng là do đang trong độ tuổi dậy thì, các bạn í có nhiều biến đổi rất phức tạp trong tâm lý. Chỉ một vài hành động hay lời nói cũng có thể làm tổn thương tâm hồn “mong manh, dễ vỡ” của teens. Những nguyên nhân thường gặp nhất của bệnh “chán” - Điểm số không như mong đợi. - Trách phạt của cha mẹ, thầy cô giáo. Những chuyện này có thể diễn ra từ lâu nhưng teens ghi nhớ và khó quên được. - Bị bạn bè nói xấu, tẩy chay. - Bố mẹ không quan tâm hoặc quá kỳ vọng vào bản thân teens.
  3. - Chuyện “tình củm”. - Đối mặt với vấn đề “money” hoặc đôi khi cảm thấy mình có quá ít tự do. Nếu “chán” kéo dài sẽ dẫn đến bệnh trầm cảm. Các bạn thường có xu hướng co mình lại, ít tiếp xúc với mọi người, hay nảy sinh nhiều ý nghĩ tiêu cực. Lúc này, “chán” đã không còn là vấn đề của riêng mình teen mà cần đến sự giúp đỡ từ phía bác sĩ và các chuyên gia tư vấn tâm lý. Những nỗi buồn không tên... “Bibi” chán! Làm thế nào? - Lên kế hoạch F5 những thói quen, mối quan hệ của bạn. - Bớt thở dài và suy nghĩ tích cực hơn. Mách nhỏ nè: Những bộ film hoạt hình vui nhộn có tác dụng rất tốt đấy. - Thử thay đổi “xì tai” quen thuộc của bản thân, ví như một kiểu tóc mới hay đơn giản là một bộ quần áo mới… có thể khiến bạn cảm thấy hưng phấn lên nhiều. - Giảm bớt thời gian online, chăm ra ngoài để “ngắm nghía” và “tăm tia”.
  4. - Tập một môn thể thao nào đó. - Đừng quá chú ý đến nhận xét của những người xung quanh. Sống là chính bạn chứ không phải theo những nhận xét “vớ vỉn” của mọi người. - Không nên tạo không khí căng thẳng với bố mẹ, gia đình. Tất cả mọi người đều có lúc “chán” như bạn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2