intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh lý võng mạc ở trẻ đẻ non(ROP – Retinopathy of Prematurity)

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

195
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ROP là gì? ROP là tình trạng rối loạn phát triển của mạch máu võng mạc ở trẻ sanh non. 1 sang chấn, chẳng hạn như thiếu oxy, trẻ bị nhiễm trùng, trẻ phải thở máy, đều có thể gây ra sự phát triển bất thường của mạch máu võng mạc. Quá trình này có thể gây ra bong võng mạc, mù. 2. Khi khám, bác sĩ thường ghi Z, S, Plus. Kết quả ấy nghĩa là gì? 3 khái niệm: vùng (Zone), độ (Stage), và bệnh kèm (Plus disease), được dùng để mô tả vị trí và mức đô...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh lý võng mạc ở trẻ đẻ non(ROP – Retinopathy of Prematurity)

  1. Bệnh lý võng mạc ở trẻ đẻ non (ROP – Retinopathy of Prematurity) 1. ROP là gì? ROP là tình trạng rối loạn phát triển của mạch máu võng mạc ở trẻ sanh non. 1 sang chấn, chẳng hạn như thiếu oxy, trẻ bị nhiễm trùng, trẻ phải thở máy, đều có thể gây ra sự phát triển bất thường của mạch máu võng mạc. Quá trình này có thể gây ra bong võng mạc, mù. 2. Khi khám, bác sĩ thường ghi Z, S, Plus. Kết quả ấy nghĩa là gì? 3 khái niệm: vùng (Zone), độ (Stage), và bệnh kèm (Plus disease), được dùng để mô tả vị trí và mức đô lan rộng của bệnh. a. Vùng (Zone): Vùng 1 (ZI): là vùng phía sau nhất và nặng nhất khi tổn thương. Vùng 2 (ZII): là vùng ở giữa. Vùng 3 (ZIII): là vùng ngoài cùng, tổn thương lành tính hơn cả.
  2. b. Độ (Stage): có 6 độ Độ 0 (S0):mạch máu võng mạc bình thường. Ð? 1 (S1): xuất hiện đường ranh giới mỏng giữa vùng k có mạch máu và vùng vô mạch của võng mạc. ROP nhẹ nhất.
  3. Độ 2(S2): đường ranh giới nổi rõ hơn. ROP trung bình. Độ 3 (S3): Tân sinh mạch máu dọc theo đường giới hạn, ROP trung bình đến nặng. Độ 4 (S4): bong võng mạc 1 phần. S4A: chưa ảnh hưởng đến hố võng mạc (fovea).
  4. S4B: bong võng mạc, bao gồm cả hố võngmmạc. Độ 5 (S5): bong võng mạc hoàn toàn. c. Bệnh kèm (Plus): mạch máu võng mạc dãn, ngoằn ngoèo.
  5. 3. Những trẻ nào, và lúc nào cần tầm soát ROP? - Đối tượng: . Trẻ = 1500 g, hay tuổi thai = 28 tuần . Trẻ 1500 – 2000g, nhưng lâm sàng chưa ổn định, còn yếu tố nguy cơ - Thời điểm: lúc 4 – 6 tuần tuổi, hay lúc 31 – 33 tuần tuổi hiệu chỉnh. Phương hướng điều trị? - Thời điểm: trong vòng 72 giờ sau khi có chẩm đoán, và có chỉ định điều trị - Chỉ định: . Vùng I (Z I), bất kể độ (S) nào, có bệnh kèm. . Vùng I (Z I), độ 3 (S3), có hay không có bệnh kèm. . Vùng II (Z II), độ 2 hay 3 (S2 hay S3), có bệnh kèm.
  6. Phương pháp: dùng Laser quang đông trên các điểm tăng sinh mạch máu võng mạc, để dừng sự phát triển mạch máu quá mức. Bs Hồng Anh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2