Bệnh thận và thực đơn phòng chữa trị: Phần 2
lượt xem 3
download
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Bệnh thận và thực đơn phòng chữa trị" tiếp tục trình bày các nội dung về cách chăm sóc và điều trị bệnh thận và chế độ ăn uống và dinh dưỡng cho bệnh thận. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bệnh thận và thực đơn phòng chữa trị: Phần 2
- 139 a z PHÂN II CHẪM SÓC VÀ ĐIỂU TRỊ BỆNH THẬN mU z ĐIỀG TRỊ SỎ I THẬN sỏi thận là tình trạng bệnh lý đã được đề cập đến từ rất lâu và là một bệnh thường gặp, hay hình thành những ccm đau quặn thận, dễ gây biến chứng như lửiiễm khuẩn, suy thận câp hoặc mạn tứứi. Tùy theo kích thước, vị trí và biến chứng của sỏi gây ra mà có các chỉ định can thiệp lấy sỏi khác nhau. Tác động của sỏi thận đối với cơ thể Sỏi thận là một dạng của sỏi niệu, sỏi niệu thường xuất hiện ở ncfi có dòng nước tiểu yếu hoặc đường tiểu quá nhỏ, uốn khúc, bị hẹp hay tắc nghẽn, do đó ĩửiững vị trí có sỏi thường là thận, niệu quản chậu hoặc sát bàng quang, cổ bàng quang, niệu đạo, lỗ sáo.Sự di chuyển của sỏi, nhất là những sỏi có gai nhọn sẽ cọ xát vào đường niệu gây ra những cơn đau lưng, đái ra máu nếu sỏi ở thận, niệu quản. Còn sỏi tại bàng quang, niệu đạo sẽ gây đái buốt, đái rắt, đái khó. Nếu bị kẹt trong cuống đài thận, sỏi sẽ chèn ép làm bế tắc cuống đài thận nên đài thận giãn nở, lâu dần thận sẽ giãn mỏng như một túi nước. Khi các đài thận bị căng trướng nước tiểu, sẽ tạo ra áp
- 140 lực cao tác động vào thần kữih thận và vỏ thận gây ra ccfn đau quặn thận. Khi sỏi cọ xát vào đường niệu thì nguy cơ niêm mạc bị phù nề, viêm, là điều kiện tốt cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm đường tiểu. Người bệnh sẽ thây đau lưng, đái buốt, đái rắt, đái đục. Nếu nhiễm khuẩn nặng sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như suy thận. Nếu thận mủ toàn diện có thể phải cắt bỏ thận. Bế tắc đường tiểu làm tồn đọng nước tiểu gây viêm nhiễm lâu ngày sẽ dẫn đến xơ hóa thành đường tiểu kể cả đài thận. Hậu quả của xơ hóa sẽ dẫn đến giảm chức năng co bóp đường tiểu, chít hẹp làm bế tắc đường tiểu, tồn đọng ỊT nước tiểu. Viêm nhiễm nặng ở đường tiểu còn làm h hoại tử đường tiểu, xuâ't hiện các lỗ rò ở bàng ắ quang, niệu quản. Đã có những trường hỢp vỡ thận i và vỡ bàng quang do sỏi. Sự hiện diện lâu ngày của 0 sỏi hai bên niệu quản hay sỏi thận một bên, còn bên z kia sỏi niệu còn dẫn đến hiện tượng vô niệu (không '□ I có nước tiểu). Chức năng thận sẽ bị giảm nếu có sỏi í z ở hai bên thận, nhất là khi có sự kết hỢp của viêm nhiễm gây ra suy thận. ũ ã í Xử lí sỏi thận như thế nào? h Chúìh vì những biến chứng nguy hiểm mà sỏi < thận gây ra nên có những trường hỢp cần can thiệp > cấp cứu để lấy sỏi ngay, có trường hỢp có thể trì z .
- 141 về điều trị sỏi thận, với bất kỳ loại sỏi nào cũng cần: - Điều trị các đợt nhiễm khuẩn, viêm rứiiễm ở thận. ễ - Điều trị các biến chứng hay các yếu tô' thuận lợi dễ hình thành sỏi. Khi biết được nguyên nhân hay thành phần của 7 sỏi thì phải điều trị theo nguyên nhân. Ngày nay có nhiều phương pháp can thiệp lấy sỏi: Mổ lây sỏi, tán sỏi ngoài cơ thể và nội soi lấy sỏi. Chọn cách thức điều trị cũng như tiên lượng của sỏi thận phụ thuộc vào 2 yếu tố chúih: Kích thước và vị trí của sỏi. Về kích thưdc của sỏi Là đường kính lớn rứiất đo được của sỏi, khi sỏi nhỏ hơn 5mm và sỏi nằm ở đài bể thận thì cố gắng tác động để sỏi có thể rơi xuống bàng quang một cách tự nhiên và sỏi có thể được đái ra ngoài. Vị trí của sỏi Sỏi thận với kích thước nhỏ hơn 2cm thường được điều trị bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể, tuy nhiên nếu sỏi nằm ở phía đài dưới của thận thì cho kết quả kém hơn. Trong trường hợp sỏi nằm ở vị trí này thì giới hạn chỉ định tán sỏi khi nhỏ hơn Icm. Phương pháp mổ lấy sỏi qua da vẫn là một cách điều trị tương đối an toàn và hiệu quả nên được chỉ định cho các trường hỢp sỏi thận có kích thước lớn, không có khả năng tán hoặc lấy sỏi qua nội soi.
- 142 Ngày nay, với sự phát triển của nội soi niệu quản thì ngoài phưcỉng pháp tán sỏi ngoài cơ thể cũng có thể lấy sỏi qua nội soi. Chỉ đinh lấy sỏi qua nội soi phải dựa vào từng trường hợp cụ thể, thể trạng bệnh nhân, chức năng thận khi phát hiện sỏi cũng như kinh nghiệm của thầy thuốc và phương tiện của cơ sở điều trị. Khoảng 50% bệnh nhân mang sỏi nhỏ không có triệu chứng sẽ trở nên có triệu chứng trong vòng 5 năm. s ỏ i san hô ở thận thường liên quan đến nhiễm khuẩn. Do vậy những trường hỢp sỏi to thì nên điều trị ngay khi phát hiện ra sỏi. Nhiều người bệnh sỏi thận đã đau nhiều nhưng vì họ có mắc đồng thời các bệnh tim mạch nên rất tr e dè khi quyết định nội soi, tán sỏi ngoài cơ thể hay h phẫu thuật. Đối với các trường hợp bị sỏi thận có á bệnh tim mạch đi kèm như hở, hẹp van 2 lá, 3 lá, i suy tim... nếu ở mức độ nhẹ thì vẫn có thể tiến hành CD tán sỏi ngoài cơ thể được, ngay cả khi phải phẫu z thuật lấy sỏi. Tuy nhiên các trường hỢp này cần có '□ I sự phối hợp giữa bác sĩ tim mạch, tiết niệu và ngoại í z khoa để có được cách đánh giá và biện pháp điều trị tốt nhâT. ũ ị Dùng thuốc điều trị sỏi tiết niệu ĩ S ỏ i tiết niệu là nhóm bệnh thường gặp trong '< chuyên khoa thận tiết niệu, s ỏ i tiết niệu là nguyên > nhân thứ ba sau bệnh nhiễm cầu thận nguyên phát z và viêm cầu thận thứ phát gây suy thận mạn tmh.
- 143 Theo cấu tạo, sỏi tiết niệu gồm có: s ỏ i phosphat và oxalat canxi, sỏi struvit, sỏi urat và sỏi cystừi. a ớ thể điển hình, sỏi tiết niệu có các triệu chứng: L Đau thắt lưng - có khi đau nhiều kiểu ccfn quặn thận và đái máu liên quan với vận động. Nhưng có một > số trường hợp không có biểu hiện lâm sàng, sỏi tiết kU niệu được phát hiện tình cờ qua kiểm tra sức khỏe định kỳ, qua điều tra bệnh tật trong cộng đồng. z Để chẩn đoán sỏi tiết niệu, chuyên môn dựa vào siêu âm hệ tiết niệu; chụp X-quang hệ tiết niệu không thuốc hoặc có thuốc cản quang; thử nước tiểu tìm hồng cầu, bạch cầu, trụ hình. Để chẩn đoán giai đoạn bệnh, người bệnh cần được xét nghiệm máu để biết số lượng hồng cầu, bạch cầu và nồng độ urê, creatinin, acid uric. Điều trị sỏi tiết niệu là một nghệ thuật. Chuyên môn sẽ dựa vào: vị trí sỏi, kích thước sỏi, thành phần cấu tạo sỏi, thận đã ứ nước hay chưa, có suy thận hay không để chọn lựa phương pháp điều trị thích hỢp: nội khoa (hóa chất hoặc thảo mộc) hoặc tán sỏi (ngoài cơ thể, nội soi, qua da) hoặc phẫu thuật (nội soi hoặc theo cổ điển). Sự phối hỢp và thống nhất phác đồ điều trị sỏi tiết niệu giữa các thầy thuôc nội khoa và ngoại khoa rất cần thiết. Trong bài viết này chỉ xm đề cập tới phương pháp điều trị nội khoa bệnh sỏi tiết niệu, lý giải việc lựa chọn các thuốc ở các khâu. Thuốc giảm đau, an thần có tác dụng trên thần kinh trung ương; Các thuốc này được áp dụng khi bệnh nhân có triệu chứng cơn đau quặn thận. Tùy theo cường độ đau để chọn thuốc uống, thuốc tiêm trong các loại sau dây:
- ì 144 - Paracetamol: Efferalgan, alaxan - Dicloíenac: Voltaren - Ibuproíen: Mofen - Ketoproíen: Proíenid - Piroxicam: Pelden - Sulpiride: Dogmatil - Diazepam: Valium, veduxen. Thuốc chống co thắt, gây giãn cơ trơn, giãn niệu quản: Chọn một trong các thứ thuốc sau theo dạng viên hoặc ống: - Papaverm - Alverme citrat (spasmaverm, meteospasmyl) (1 - No-spa h - Spasíon. ắ Trong trường hỢp đau nhiều có thể dùng phối ỉ hỢp thuốc giảm đau và thuốc chống co thắt. Thuốc kháng sừứi: Khi sỏi tiết niệu bị bội nhiễm z hoặc viêm thận-bể thận cấp với các biểu hiện: Sốt, đái I í đục, đái rắt, đái buốt cần chọn một trong các loại z kháng smh có tác dụng trên đường tiết niệu sau đây: □ s - Nhóm penicillme - Nhóm cephalosporũì thế hệ 2, thế hệ 3, thế hệ 4 í với các dược châT: ceíuroxim, ceítriaxon, ceíixim, h ceíepim -< > - Nhóm quinolon với các dược châT: ciproAoxacừi, z levoAoxacin, noríloxacm, oAoxacm. -
- 145 Thuốc lới tiểu và truyển dịch Việc gây đái nhiều cưỡng bức để có tác dụng tống sỏi đã được ứng dụng từ lâu. Dung dịch được dùng để truyền là glucose 5% và muối NaCl 9%. Kết hỢp thuốc lợi tiểu nhóm thiazid hoặc hirosemid. z mU Thay đổi nếp sống Chế độ ăn uống cũng góp phần phòng ngừa và § z hạn chế tạo thành sỏi tiết niệu. Ví dụ: - Chế độ ăn ít canxi, không uống sữa giàu canxi trong sỏi phosphat và oxalat. - Uống dung dịch kiềm Na bicarbonat trong sỏi urat và bệnh gút. Vận động thể lực, chạy, nhảy dây cũng góp phần tống sỏi từ niệu quản xuống bàng quang và từ bàng quang ra ngoài. Thuốc bào mòn và làm tan sỏi Trên thực tế ít có thuốc có khả năng trên. Các thuốc trong loại này sẽ làm giảm kết dửứi các tmh thể và có tác dụng ở những trường hợp sỏi nhỏ, bề mặt nhẵn, ở vị trí thâp và thành phần cấu tạo sỏi thích hỢp, ví dụ: - Succinimide pharbiol trong sỏi oxalat - Ammonium chlorid trong sỏi phosphat - Allopurinol trong sỏi urat - Penicillamm B trong sỏi cystin - Rowatinex có các thành phần: pinene, cam- phene, cineol, íenchone, bomeol, anethol, olive oil - Viên sỏi thận domesco, có các thành phần: cao hạt chuối hột, cao rau om, cao râu mèo, cao hạt lười ươi BmOPCT
- 146 - Kim tiền thảo, rễ cỏ tranh, bông mã đề, râu ngô là một bài thuốc y học cổ truyền chữa sỏi tiết niệu rất thông dụng - Các công ty dược của Việt Nam và Trung Quốc đã phát huy và cải tiến bài thuốc này để bào chế thành các biệt dược: kim tiền thảo bài thạch, thạch lâm thông... Việc điều ữị sỏi tiết niệu cần được theo dõi để đánh giá diễn biến của bệnh. Nếu bệnh thuyên giảm ít, có khuynh hướng nặng lên cần thay đổi phưcmg pháp điều trị, kể cả điều trị bằng phẫu thuật để phòng tránh suy thận mạn túứ\ giai đoạn cuối. Sỏi niệu và những biến chứng nguy hiểm ỊT h Trong các bệnh lý của đường tiết niệu thì sỏi niệu ắ là một trong những căn bệnh nguy hiểm, các biến ỗ chứng của bệnh có thể dẫn đến suy thận, viêm thận, gây rối loạn hệ tiết niệu và thậm chí dẫn đến tử z vong. Các cơn đau do sỏi niệu gây ra còn làm giảm '0 I năng suất lao động và châT lượng cuộc sống của í người bệnh. Hiện nay đã có nhiều biện pháp khác z nhau điều trị căn bệnh khó chịu này. 0 Sỏi niệu được hình thành như thế nào? ỹ. I Sự hình thành các dạng sỏi trong đường tiểu h '< (niệu) có nhiều nguyên nhân gây ra, cho đến nay > người ta xác định được 2 yếu tố chmh hình thành sỏi z niệu là yếu tố nội tại và qua ăn uống.
- 147 Cũng có thể do xưcíng đào thải quá nhiều canxi vào máu do gãy phức tạp, do viêm mạn tứửi, canxi huyết a tăng cao kéo theo canxi niệu gia tăng, do vậy trở z thành tác nhân thúc đẩy quá trình hình thành sỏi. Giống như muối hòa tan trong nước tiểu, bình z thường những thành phần của sỏi bị hòa tan trong mU nước tiểu, nhiíng nếu có những yếu tố sau đây thì các thành phần của sỏi không bị hòa tan và dần kết z thành sỏi, đó là: Chúng bị siêu bão hòa trong nước tiểu vì nồng độ của chúng quá cao, xuất hiện các yếu tố kết tũửi, các tữih thể có cơ hội ngưng kết, tụ thành một khối. Bình thường, để ngăn chặn sự hình thành sự kết tinh của sỏi, ngoài sức mạnh của dòng nước tiểu, trong nước tiểu còn có chất keo bám vào tinh thể, chống lại sự tụ tập của chúng nhưng khi châ"t keo này giảm, thường do viêm nhiễm thì khả năng liên kết của các tinh thể tăng lên. Các yếu tố nội tại khác làm gia tăng hình thành sỏi còn do bế tắc đường tiểu lâu ngày, dụng lượng nước tiểu giảm, môi trường nước tiểu thuận lợi cho sự xuất hiện tinh thể. Các loại sỏi niệu thường gặp là sỏi vô cơ như canxi, phosphat, oxalat, sỏi hữu cơ là dạng sỏi urat, xanthừi, hiếm gặp dạng ceptin. Những biến chứng của sỏi niệu Sỏi niệu thường xuâ"t hiện ở nơi có dòng nước tiểu yếu hoặc đường tiểu quá nhỏ, uốn khúc, bị hẹp hay tắc nghẽn, do đó lủrững vị trí có sỏi thường là thận, niệu quản dưới hoặc sát bàng quang, cổ bàng quang, niệu đạo, lỗ sáo.
- 148 Sự di chuyển của sỏi, nhất là những sỏi có gai nhọn sẽ cọ xát, va chạm vào đường niệu gây ra những cơn đau lưng, đái ra máu nếu sỏi ở thận, niệu quản. Còn sỏi tại bàng quang, niệu đạo sẽ gây đái buốt, đái rắt, đái khó. Nếu bị kẹt trong cuống đài thận, sỏi sẽ chèn ép làm bế tắc cuống đài thận nên đài thận giãn nở, lâu dần thận sẽ giãn mỏng như một túi nước. Khi các đài thận bị căng trướng nước tiểu, sẽ tạo ra áp lực cạo tác động vào thần kinh thận và vỏ thận gây ra cơn đau quặn thận. Khi sỏi kẹt trong niệu đạo hoặc ở bàng quang sẽ gây bí đái câ"p túứi hay mạh tứửi. Khi sỏi cọ xát vào đường niệu thì niêm mạc dễ bị ỊE phù nề, viêm, là điều kiện tốt cho vi khuẩn xâm h nhập, gây viêm nhiễm đường tiểu. Người bệnh sẽ á thấy đau lưng, đái buốt, đái rắt, đái đục. Nếu nhiễm i khuẩn nặng sẽ dẫn đến rửìững hậu quả nghiêm u trọng như suy thận. Nếu thận mủ toàn diện có thể z phải cắt bỏ thận. Bế tắc đường tiểu làm tồn đọng 'QI nước tiểu gây viêm nhiễm lâu ngày sẽ dẫn đến xơ í hóa thành đường tiểu kể cả đài thận. Hậu quả của z xơ hóa sẽ dẫn đến giảm chức năng co bóp đường 0 tiểu, chít hẹp làm bế tắc đường tiểu, t.ồn đọng nước Ệ. tiểu. Đây là một vòng luẩn quẩn nguy hiểm mà sỏi I niệu gây ra. ỉ= < Ngoài ra, viêm nhiễm nặng ở đường tiểu còn gây > hoại tử đường tiểu, xuâ"t hiện các lỗ rò ở bàng z quang, niệu quản. Đã có những trường hỢp vỡ thận '
- 149 Phòng ngừa và xử lí sỏi niệu thế nào? Trước hết cần phải giảm những nguy cơ hình < a thành sỏi niệu, đó là phải uống đủ nước (từ 1,5 - 2 lít T nước/ngày). Những người phải dùng thuốc đường uống càng cần phải uống đủ nước. Phát hiện và z điều trị sớm các nguyên nhân khác (ngoài sỏi) gây kU h viêm nhiễm đường tiểu và ứ đọng nước tiểu. Khi mẻ thây có các biểu hiện đái buốt, đái rắt cần phải đi z khám để phát hiện bệnh kịp thời. Hiện nay, với kỹ thuật điều trị hiện đại, bệnh sỏi niệu đã có nhiều biện pháp phù hợp để chữa trị. Tùy theo dạng sỏi khác nhau mà tiến hành xử lí sỏi bằng dùng thuốc làm tan sỏi hay mổ nội soi, tán sỏi ngoài cơ thể. Chỉ những trường hỢp sỏi quá to mới phải mổ mở, tuy nhiên quá trình thực hiện đều khá an toàn. Ngoài các bệnh viện tuyến trung ưcmg có các biện pháp điều trị tốt thì nhiều bệnh viện tuyến tmh, thành phố cũng có thể xử lí tốt căn bệnh này. Điều trị sỏi nhỏ đường tiết niệu Để hạn chế hình thàrửr sỏi trong cơ thể, phải uống 1,5-2 lít nước mỗi ngày, tùy theo cơ địa béo, gầy, thời tiết, tình trạng lao động cơ bắp... Nên chọn nước uống sạch như nước dừa xiêm, trà loãng, actiso, trà khổ qua... Những người đã phát hiện có sỏi thận- niệu cần hạn chế sử dụng nước khoáng thiên nhiên vì nó chứa các muối có nồng độ cao, nhất là canxi, cacbonat... Phải chọn các thức ăn giàu vitamin A như: cà rốt, khoai tây, bí đỏ, trái mơ, gan bò. Vitamin A có tác dụng bảo vệ niêm mạc niệu đạo và ngăn cản việc tạo các sỏi. Với người có sỏi canxi phải tránh ăn
- 1501 pho-mat, tôm, cua, nghêu, sò, ốc, hến, hạn chế ăn mặn, cá muối, thịt muối và dưa muối, trứng các loại... Ngoài ra, cần thận trọng khi sử dụng vitamin D, vì trong bệnh lý sỏi thận-tiết niệu có chống chỉ đinh sử dụng vitamin D. Với người có sỏi oxalat, phải hạn chế ăn các loại đậu, bí đao, cần tây, nho, mận, rau rền, mùi tây, rau muống, sôcôla, nước trà, rau sống. Không uống, ngậm hoặc tiêm vitamin c . Với người có sỏi axit uric, phải kiêng khem các thức ăn giàu châl purin như: giò, chả, nem, ruốc nạc, chocolate, rượu; nên có chế độ ăn giàu chất kiềm như uống nhiều sữa ít đường (không uống loại sữa chống loãng xương), ăn DC nhiều trái cây, rau xanh, sạch. h Phải giảm ăn thịt các loại, nên ăn nhiều cá, chỉ á giữ mức 170 g/ngày. Nên bổ sung các vitamin E, Bl, i magiê B6... Mỗi ngày chỉ cần lOmg B6 không chỉ 0 giúp cơ thể giảm hình thành tái phát các loại sỏi z (trên 80%) mà còn tốt cho tế bào não. I Nếu sỏi có kích thước lớn trên 5-6mm, phải í nghiên cứu can thiệp ngoại khoa. Còn sỏi có kích thước nhỏ dưới 3-4mm, thông thường có thể điều trị Q bằng Đông y. Với bệnh lý sỏi thận-niệu, nếu huyết ỉ áp tăng cao cả hai số tâm thu và tâm trương, phải ỉ đến bệnh viện gần nhâ"t để có phương pháp điều trị < sớm. Nên lưu ý rằng thận là một tổ chức sàng lọc > cặn bã, độc tố... của cơ thể nên chức năng sinh lý .1 của thận có tầm quan trọng đặc biệt. Do đó, không nên tự động sử dụng những thuốc còn rất lạ đối với I mình, sẽ rất nguy hiểm. Khi có dị ứng thuốc nào đó, ĩ.
- 151 Các vị thuốc chữa sỏi thận-niệu gồm kũn tiền thảo, phục lừih, xa tiền tử, trạch tả, chỉ xác, ô dược, a hưcỉng phụ, quả đười ươi, rau ngổ (ngò om), hạt và z trái chuối chát, chuối rừng, thơm (dứa). Có thể gạn nước chiết lọc từ cây chuối chát, uống thường xuyên z râu ngô (bắp), mã đề, rau má, cật dứa gai... Theo kU kmh nghiệm điều trị, bệnh nhân thường được xét nghiệm nước tiểu để tìm chất cặn, lắng hoặc xét z nghiệm sỏi để có phác đồ điều trị thích hợp. Với bệnh lý thận-niệu, không nên chủ quan khi thấy có "trục trặc" khó chịu, khác thường ở đường tiết niệu. Khi bắt đầu xuất hiện tiểu khó, tiểu buốt, tiểu gắt, nước tiểu biến đổi màu sắc đục trắng, đỏ, lượng ít, nhiều, đau nhức 2 vùng trên thắt lưng, có sốt hoặc không sốt... thì phải đến ngay bệnh viện chuyên khoa để sớm phát hiện, điều trị tích cực. Điều này giúp tránh các tiên lượng xấu như: Bệnh lý cầu thận, thận mủ, thận nhiễm mỡ, viêm bể thận, thận ứ nước (thận đa nang), huyết áp cao kịch phát do thận, nhất là tuyến thượng thận, viêm nhiễm. Phương pháp tán sỏi ngoài cờ thể Trong vài chục năm gần đây, cùng với sự tiến bộ ữong các lĩnh vực chẩn đoán bằng X-quang, siêu âm và nội soi thì phương pháp điều trị sỏi đường tiết niệu trên thế giới cũng như Việt Nam cũng có những thay đổi đáng kể. Các phương pháp phẫu thuật kinh điển dần được thay bằng các phương pháp điều ữị hiện đại, ít sang chấn, mang lại hiệu quả cao và rút ngắn ngày phải nằm viện cho người bệnh. Những phương pháp điều trị hiện đại đã được áp dụng hiệu quả có thể kể như tán sỏi ngoài cơ thể.
- 152 lấy sỏi thận qua da, lây sỏi qua ống soi niệu quản... Sự phát triển của các phương pháp này thực sự là một cuộc cách mạng trong ngành tiết niệu nói chung cũng như điều trị sỏi tiết niệu nói riêng. Tán sỏi ngoài cơ thể là một phương pháp ít gây sang chấn được áp dụng khá rộng rãi trong những năm gần đây nhằm làm tan sỏi từ xa mà không phải can thiệp phẫu thuật. Dựa trên nguyên lý sóng xung động tập trung vào một tiêu điểm (viên sỏi) với một áp lực cao làm vỡ hoặc làm vụn sỏi thành bụi nhỏ sau đó bài tiết ra ngoài theo đường tự nhiên. Hiện nay đã có 3 thế hệ với rất nhiều loại máy tán sỏi ngoài cơ thể ra đời của nhiều nước khác nhau trên ữ. h thế giới như Mỹ, Pháp, Đức, Trung Quốc,... ặ Phương pháp này được áp dụng với các loại sỏi 5 như sỏi đài bể thận hoặc niệu quản trên với đường p kứứi của viên sỏi nhỏ hơn 2cm. Tuy nhiên, một số tác z giả cũng áp dụng cho một số viên sỏi có kích thước '□ I lớn hơn, nhưng thường với sỏi có kích thước lớn hơn í z 3cm thì ít kết quả và thường phải tán nhiều lần. 0 Điều kiện để tiến hành tán sỏi bằng phương pháp này là sỏi chưa gây biến chứng nhiễm khuẩn niệu, ị I đường tiểu dưới phải thông không bị hẹp hay dị h dạng, người bệnh không mắc các bệnh về đông máu '< > hay bệrửi lý tim mạch kèm theo. z ưu điểm của phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể là '
- 153 Sau khi tán sỏi xong, bệnh nhân cần uống nhiều nước trong vài ngày để những mảnh sỏi nhỏ có thể < a bài tiết theo đường tiểu ra ngoài. z Các trường hỢp sau đây không áp dụng phưoỉng pháp này: z - Sỏi có đường kmh quá lớn, sỏi cystin, sỏi uric mU quá rắn hoặc sỏi bùn. - Sỏi gây biến chứng nhiễm khuẩn đường tiểu z hoặc ở những bệnh nhân có đường tiểu dị dạng hay hẹp. - Sỏi ở những bệnh lý thận có sẵn như u thận, lao thận, xơ cứng cổ bàng quang... - Bệnh nhân có rối loạn về tim mạch, nhất là bị loạn nhịp tim, bệnh rối loạn đông máu thì không nên áp dụng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể. Ngoài những ưu điểm trên, phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể cũng có thể gây một số biến chứng như: nhiễm khuẩn, tắc nghẽn sỏi trên đường tiểu, tụ máu thận hay chảy máu nhẹ. Triệu chứng thường gặp Biểu hiện thường gặp ở người bệnh là bị đau mỏi lưng có kèm theo đi tiểu ra máu. Tuy nhiên, cũng không ít trường hỢp bệnh nhân không hề có biểu hiện bâT thường gì mà chỉ nhờ vào một lần khám sức khỏe có siêu âm hoặc chụp X-quang bụng lại phát hiện ra đang có sỏi thận rất lớn. Ngoài ra, bệnh cũng có thể được phát hiện trong tình trạng tương đối câ"p tmh, điển hình với "cơn đau quặn thận". Nặng nề hơn khi thận đã bị viêm nhiều với biểu hiện sốt cao, rét run, đau vùng thận, đi tiểu đục và có cảm giác đau buốt...
- 154 Phường pháp điểu trị Trước đây, phương pháp điều trị chủ yếu ở Việt Nam là mổ mở để lây sỏi ra. Phương pháp này có ưu điểm là quan sát trực tiếp tổn thương ở thận, nhưng bệnh nhân đau nhiều và gây bâT tiện cho người bệnh trong thời gian hậu phẫu. Phương pháp phẫu thuật nội soi tán sỏi qua da đã và đang được đánh giá râT cao trong phẫu thuật tiết niệu, được nhiều bệnh nhân lựa chọn. Qua một vết chích khoảng Icm ở vùng lưng, các bác sĩ dùng một dụng cụ đặc biệt để tạo một đường hầm vào đến thận nơi có sỏi, đặt máy soi thận có kích thước như một chiếc đũa qua đường hầm vào thận để tán vỡ sỏi và hút ỊT h sỏi ra. Phương pháp này tỏ ra có ưu điểm nổi trội bởi ắ 5 gây mê đơn giản, không đòi hỏi kỹ thuật hay trang bị đặc biệt; hạn chế tối thiểu mức sang chấn với 0 z thận, có thể thực hiện ngay cả trên bệnh nhân đã -□ từng mổ thận cùng bên; không để lại vết mổ lớn I 1 (thường chỉ là vết chích nhỏ Icm), làm bệnh nhân z bớt đau, tránh những phiền phức của vết mổ rộng Q như nhiễm trùng hay sa thành bụng; tỷ lệ biến ã í chứng thấp... h Bên cạnh đó, phương pháp này còn đem lại -< những kết quả khả quan đối với dạng sỏi đơn giản, > tỷ lệ hết sỏi sau mổ có thể đạt tới 100%. Trong các z trường hỢp phức tạp (sỏi san hô), thì tỷ lệ hết sỏi có
- 155 nhân vẫn có thể chuyển sang dùng phương pháp khác như tán sỏi ngoài cơ thể hay mổ mở mà không a bị ảnh hưởng gì. Điều quan trọng là phẫu thuật nhẹ z nhàng, ít đau, bệnh nhân chóng bình phục, ngày nằm viện ngắn nên chi phí giảm... z Yếu tố giúp bác sĩ quyết định nội soi thận qua da hU là dựa vào chẩn đoán hình ảnh. Phim chụp thận UIV là lựa chọn đầu tiên, hình ảnh trên phim sẽ cho phép z bác sĩ nhận biết được chmh xác về kích thước, hình dáng, vị trí sỏi và đặc biệt là hình thể giải phẫu của đài bể thận và nhu mô thận. Trong những trường hợp cần thiết, bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân chụp cắt lớp hoặc siêu âm trong khi mổ. Tuy rằng, có rửiiều ưu điểm nhưng phương pháp này vẫn có chống chỉ định, đó là phẫu thuật nội soi tán sỏi qua da không áp dụng được với các trường hỢp bệnh nhân có rối loạn đông máu hoặc có những bất thường về mạch máu trong thận, có nguy cơ chảy máu nặng. Với các trường hợp bệnh nhân cao huyết áp cũng không phẫu thuật khi chưa đưa huyết áp về chỉ số an toàn. Hiện nay, phẫu thuật nội soi thận qua da không chỉ đơn thuần sử dụng cho bệnh nhân sỏi tiết niệu mà còn được mở rộng để điều trị ngoại khoa nhiều bệnh lý khác như: nang thận, hẹp niệu quản, khối u biểu mô đường tiết niệu...
- 156 Đ lỀ a TRỊ SỎ I BÀN G Q UAN G sỏi bàng quang là một bệnh lý của sỏi đường tiết niệu, ngoài những đặc điểm chung của sỏi ở hệ tiết niệu còn có những đặc điểm riêng. Bệnh thường gặp ở nam giới và liên quan đến sự ứ đọng nước tiểu do có chướng ngại ở cổ bàng quang hay niệu đạo. Những biểu hiện của sỏi bàng quang Khi có sỏi trong bàng quang, người bệnh xuất (I 1= hiện tình trạng đi tiểu ngắt quãng. Đó là người bệrứi đang đi tiểu đột nhiên tia tiểu tắc lại và đau dữ dội á vùng hạ vị, dưcfng vật, thay đổi tư thế mới có thể 5 đái được. CD z Đái rắt tăng số lần về ban ngày do bệnh nhân đi '□ lại vận động, sỏi lăn trong bàng quang gây kích I í thích đi đái, khi nghỉ ngơi số lần đi tiểu giảm. Bệnh z nhân mót đái thường xuyên, đái rất nhiều lần, mỗi ữ lần chỉ được một ít, thỉnh thoảng lại tắc đái, càng đái rắt lại càng buốt nhiều, càng buốt bao nhiêu lại càng í đái rắt bấy nhiêu, đôi khi có đái máu cuối bãi. h -< Thăm khám lâm sàng có thể phát hiện sỏi bàng > quang khi dùng ống thông sắt có tiếng chạm sỏi. z Hoặc thăm trực tràng có thể sờ thấy sỏi to khi bàng
- 157 nhân của sỏi bàng quang như hẹp niệu đạo, u tiền liệt tuyến hay túi thừa bàng quang. < a Chụp X-quang vùng chậu hông thấy có hình sỏi JL bàng quang. Các xét nghiệm nước tiểu cũng cho chứng ta biết thêm được những thông tin cần thiết như có hồng cầu, bạch cầu trong nước tiểu. kU Vì sao lại hình thành sỏi trong bàng quang? ở Bàng quang nằm vùng hạ vị là một túi cơ hình z bầu dục lúc căng đầy gồm có vùng đỉnh và vùng đáy. Chức năng của bàng quang bao gồm chứa đựng nước tiểu, kìm được nước tiểu và cho thoát nước tiểu theo ý muốn hoàn toàn và thoải mái. Giọt nước tiểu được bài xuất từ thận qua đường dẫn niệu quản ở xuống, lưu giữ bàng quang trước khi được bài xuâì ra ngoài qua niệu đạo. Sự hình thành sỏi chủ yếu là do hiện tượng ứ đọng nước tiểu trong bàng quang. Có thể chia làm 2 loại: + Sỏi từ hệ tiết rúệu ữên (thận, rũêu quản) rơi xuống. + Sỏi sinh ra tại bàng quang; Do dị vật như chỉ khâu, mảnh đạn, đầu sonde, do quá trình ứ đọng nước tiểu ở bệiứi nhân hẹp niệu đạo, u tiền liệt tuyến, chít hẹp cổ bàng quang, túi thừa bàng quang, túi thừa niệu đạo. Thành phần hóa học của sỏi là canci và amoni magie photphat hoặc photphat canci ở nếu sỏi bị giữ lại bàng quang lâu. Sỏi bàng quang thường tròn, ít khi xù xì góc cạnh, có loại bé như hạt ngô, cũng có loại như quả trứng gà hay nắm tay, thường là một viên đôi khi có nhiều hơn. Sỏi thường nằm ở đáy bàng quang di chuyển theo tư thế bệnh nhân, sỏi nằm lại trong bàng quang làm niêm mạc bàng quang bị tổn thương viêm đỏ và
- 158 sưng nề, lâu dần gây viêm loét niêm mạc bàng quang dẫn đến viêm hở ở lớp cơ và lớp mỡ quanh bàng quang. Hậu quả là dung tích bàng quang bị thu nhỏ, sức chứa giảm làm giảm khả năng bài tiết của toàn bộ hệ tiết niệu. Các biện pháp xử lí Sỏi bàng quang nhỏ từ đường tiết niệu trên rơi xuống có thể điều trị kháng sừửi chống viêm, giảm đau, giãn cơ trơn để bệnh nhân đái ra sỏi. Việc điều trị sỏi bàng quang bằng nội soi đã giúp ích rất nhiều cho việc điều trị những viên sỏi bàng quang không đái ra được hay sỏi kích thước nhỏ hơn 3cm. Có thê sử dụng máy tán sỏi cơ học, máy tán sỏi sử dụng F sóng xung thủy điện lực (Urat 1) hay máy tán sỏi bằng sóng siêu âm, laser. Mục đích điều trị của máy á tán sỏi là tán sỏi thành mảnh lủiỏ để bài xuất ra i ngoài. Cũng có thể dùng dụng cụ cơ học để bóp nát 0 z sỏi dưới sự giám sát của camera đặt ở đầu ống soi. -0 Ị Việc điều trị phẫu thuật được chỉ đữửi cho những í trường hỢp sỏi to - sỏi không thể tán được hay sỏi z bàng quang có kèm theo hẹp niệu đạo, xơ cứng cô B bàng quang, u xơ tiền liệt tuyến, túi thừa bàng 8 quang. Mô bàng quang lấy sỏi là phẫu thuật đơn í giản, ít tốn thời gian nhưng thời gian hậu phẫu í= •< thường kéo dài hơn nhiều so với phương pháp tán > sỏi nội soi. z Phòng bệnh sỏi bàng quang là việc làm vô cùng í cần thiết, vì nguyên nhân gây bệnh thường là do ứ h I đọng nước tiểu lâu ngày. Do vậy hằng ngày cần ĩ. uống đủ nước (1,5 lít/ngày) và tránh thói quen nhịn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thông tin tổng quan về bệnh Sỏi Thận và các phương pháp điều trị (Kỳ 1)
5 p | 173 | 35
-
Chức năng thận và các xét nghiệm hóa sinh chẩn đoán bệnh thận
16 p | 192 | 24
-
Cách ăn uống giúp thận khỏe mạnh
6 p | 177 | 19
-
BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG (Kỳ 8)
5 p | 123 | 13
-
Thực phẩm phòng bệnh điếc
5 p | 104 | 12
-
Dinh dưỡng trong phòng chống bệnh gút
5 p | 116 | 10
-
bệnh ung thư và thực đơn phòng chữa trị: phần 2 - nxb văn hóa thông tin
147 p | 69 | 9
-
Phục hồi sau tai biến mạch máu não và phòng ngừa tái phát
5 p | 112 | 9
-
Đái tháo đường và cách ăn kiêng: phần 2 - lý thanh, dương hồng
109 p | 78 | 8
-
Viêm thận mạn
5 p | 117 | 7
-
Ebook Thực đơn phòng và chữa trị bệnh Béo phì: Phần 1
36 p | 23 | 7
-
Thực phẩm phòng chống ung thư
2 p | 135 | 5
-
thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh thận
187 p | 61 | 5
-
Kết quả các hoạt động công tác xã hội tại Bệnh viện Chợ Rẫy
9 p | 63 | 5
-
Những mẹo nhỏ phòng bệnh khi giao mùa
6 p | 72 | 3
-
Bệnh thận và thực đơn phòng chữa trị: Phần 1
137 p | 47 | 3
-
Làm sao để phòng ngừa hạ huyết áp khi đứng ở người cao tuổi?
4 p | 69 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn