intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

bệnh vô sinh cách phòng và điều trị: phần 2

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

62
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

tiếp nối phần 1, phần 2 cuốn sách trình bày về 2 nội dung cuối là: phụ nữ và vấn đề vô sinh; vô sinh cách phòng và điều trị. chi tiết hơn về đó là các vấn đề: viêm khung chậu có thể dẫn đến vô sinh, ảnh hường của việc nạo phá thai nhiều lần, thuốc tránh thai không gây vô sinh,... mời các bạn cùng tham khảo để hiểu biết thêm về bệnh cũng như cách phòng và điều trị vô sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: bệnh vô sinh cách phòng và điều trị: phần 2

Phần III<br /> Phụ nữ và vấn đề vô sinh<br /> <br /> BỆNH VÕ SINH - Cách phòng và đléu trị<br /> <br /> 1^^<br /> <br /> VÔ SINH ở Nữ GIỚI<br /> <br /> Q ^'ư<br /> ừ xxưa<br /> ư tới nay, người ta vẫn nghĩ ràng vô sinh chủ<br /> yểu là do bất thưÒTig của người phụ nữ. Nhưng các công<br /> trình khoa học nghiêm túc đã kết luận: Tỷ lệ vô sinh ở nữ<br /> tưcmg đưoTig với tỷ lệ này ở nam, lửiiều trường hợp vô<br /> sirủi là do cả hai bên và một số ít ca không rõ nguyên nhân.<br /> Trong quá trình hình thành thai, đầu tiên tinh trùng<br /> phải qua được âm đạo, đi đến gặp trứng và chui vào trong<br /> đó. Trứng được thụ tinh sẽ phát triển, “đậu” lại ở tử cung<br /> và tạo thành phôi rồi thai nhi. Nếu một hoặc nhiều quá<br /> trình nói trên gặp trắc trở thì người phụ nữ sẽ bị vô sinh.<br /> Nguyên nhân<br /> <br /> Một số nguyên nhân thưòmg gặp:<br /> - Viêm nhiễm kéo dài ở bộ phận sữih dục dưới (âm<br /> đạo, cổ tử cung), cản ữở tinh trùng tiến lên trên để gặp trứng.<br /> - Trong chất nhầy ở cổ từ cung có kháng thể kháng<br /> tinh trùng, khiến các “chàng” tuyệt đưÒTig.<br /> <br /> Tủ sách Y HỌC P H ổ T H Ô NG<br /> <br /> ■Buồng trứng hoạt động bất thường, không phóng<br /> noãn (trứng không rụng).<br /> - Tắc vòi trứng nên tinh trùng không gặp được<br /> trứng. Khi đó có thể điều trị bằng cách bom hơi vòi<br /> trứng. Neu vòi thông trở lại thì người phụ nữ sẽ có khả<br /> năng mang thai.<br /> - Trứng thụ tinh rồi, nhưng không làm tổ được ở tử<br /> cung do u xơ tử cung hoặc bất thường của niêm mạc tử<br /> cung (ví dụ do nạo hút thai nhiều lần).<br /> - Rối loạn nội tiết.<br /> - Bệnh nội tiết (u sinh prolactin của tuyến yên) gây vô kinh.<br /> Chẩn đoán và phòng bệnh<br /> <br /> - Định lượng một số hoóc môn như FSH, LH,<br /> oestradiol, progesteron, prolactin, testosteron.<br /> - Siêu âm, chụp tứ cung vòi trứng vào nửa đầu<br /> của vòng kinh.<br /> Một số điều cần chú ý:<br /> - Khi đi khám bệnh, nên khám ngay sau khi sạch<br /> kinh, để có đủ thời gian làm hết các xét nghiệm thăm dò.<br /> - Chú trọng đến việc làm vệ sinh, nhất là trong thời<br /> gian có kinh nguyệt.<br /> - Phòng và chữa ngay các bệnh viêm đường sinh<br /> dục dưới (âm hộ, âm đạo).<br /> - Phòng các bệnh lây qua đường tình dục.<br /> - Không nạo hút thai nhiều lần.<br /> <br /> BỆNH VÒ SINH - Cách phòng và điéu trị<br /> <br /> 1^^<br /> <br /> VIÊM KHUNG CHẬU<br /> CÓ THỂ DẦN ĐẾN VÔ SINH<br /> ?ệnh viêm khung chậu (PID) có thể gây ra các<br /> triệu chứng từ nhẹ đến nặng hoặc không có biểu hiện gì<br /> khác thường. Các triệu chứng thường gặp nhất của PID<br /> bao gồm: khí hư có mùi khó chịu kèm theo đau mỗi khi<br /> đi tiểu; đau nhức ở bụng dưới; buồn nôn và nôn; kinh<br /> nguyệt không đều; đau khi giao hợp; mỏi mệt; tiêu cháy.<br /> PID có thể là hậu quả của một bệnh lây truyền qua<br /> đường tình dục (STDs) nào đó không được phát hiện và<br /> điều trị kịp thời. 90 - 95% số ca là do vi khuấn từ âm<br /> đạo xâm nhập tử cung rồi vào đường sinh dục trên. Bệnh<br /> cũng có thể xảy ra sau đẻ hoặc sau khi sẩy thai hay đặt<br /> dụng cụ tử cung không báo đảm vô khuẩn. Bệnh thường<br /> phát sau khi nhiễm một STDs nào đó nhiều ngày, nhiều<br /> tuần lễ hoặc muộn hơn; và thường xuất hiện trong hoặc<br /> sau khi hành kinh.<br /> Đế xác định bệnh, bác sĩ cần cho lấy bệnh phẩm<br /> tìm vi khuẩn lậu cầu, chlamydia, cho làm các xét nghiệm<br /> máu và các thủ thuật khác xem ống dẫn trứng có bị viêm<br /> <br /> M T Ủ<br /> <br /> sách Y HỌ C P H ổ THÔNG<br /> <br /> không hoặc có một ổ áp-xe nào không. Những trường<br /> hợp có sốt cao, nôn nhiều, cần cho nằm viện để theo dõi.<br /> Bệnh có thể chữa khỏi bằng thuốc kháng sinh, đồng<br /> thời với dùng thuốc giảm đau. Người bệnh thường được<br /> điều trị ngoại trú có sự theo dõi của bác sĩ điều trị. Tuy<br /> vậy, trong thực tế việc điều trị PID thường gặp khó khăn<br /> vì phần lớn các trường họp không được phát hiện sớm và<br /> vì ban đầu các triệu chứng của bệnh có thể gây nhầm lần<br /> với một vài bệnh khác (như viêm ruột thừa chẳng hạn).<br /> Đe chủ động phòng ngừa PID, cách tốt nhất là song<br /> chung thủy một vợ một chồng, không quan hệ tình dục<br /> với những người có hom một bạn tình. Việc sử dụng đúng<br /> và thích hợp các phương tiện tránh thai như bao cao su,<br /> màng ngăn, mũ cổ tử cung giúp làm giảm nguy cơ mắc<br /> STDs. Neu lại sử dụng thêm chất diệt tinh trùng monoxyl<br /> - 9 còn có thể diệt được một số vi khuẩn, virut. Với viên<br /> thuốc tránh thai, tuy không ngăn ngừa được lây nhiễm<br /> STDs nhưng có thể giúp tránh được PID do tạo được một<br /> lóp nhày đủ dày để che cổ tử cung làm cho vi khuẩn khó<br /> xâm nhập đường sinh dục trên. Cũng cần tránh thụt rửa<br /> âm đạo thường xuyên vì thụt rửa âm đạo có thể làm gia<br /> tăng nguy cơ tiếp xúc với mầm bệnh gây STDs và có thể<br /> đẩy vi khuẩn gây bệnh vào sâu đường sinh dục trên. Khi<br /> có bất kỳ triệu chứng nào liên quan đến PID, bạn hãy gặp<br /> bác sĩ ngay. Đặc biệt nên cảnh giác với các triệu chứng<br /> nếu bạn vừa bị PID trước đó vì rất có thế đây là dấu hiệu<br /> của một nhiễm khuân tái phát. Bạn nên trả lời đúng các<br /> câu hỏi của bác sĩ về tiền sử bệnh, biện pháp kiểm soát<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2