lí c á r h<br />
<br />
YhọcphơthOng<br />
<br />
Nguyễn Trí Dũng<br />
(Biên soạn)<br />
<br />
VÒ<br />
Sinh<br />
VÀĐIÉU Tra<br />
■<br />
<br />
[13<br />
<br />
nhàxuẵ^tbảnvAnhoAthOngtin<br />
<br />
f<br />
<br />
BỆNH v ô SINH<br />
CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ<br />
<br />
BỆNH VÔ SINH<br />
CÁCH PHÒNG VÀ ĐIÉU TRỊ<br />
Nguyễn Trí D ũng (Biên Soạn)<br />
<br />
NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - THÔNG TIN<br />
<br />
Phầnl<br />
Điêu cấn biêt<br />
về vô sinh<br />
<br />
BỆNH VÔ SINH - Cách phòng và điều trị<br />
<br />
*<br />
<br />
HIẾM MUỘN VÔ SINH<br />
"ác nghiên cứu về sinh lý sinh sản cho thấy nếu<br />
O ác<br />
một cặp vợ chồng ichoảng 25 tuổi, hoàn toàn bình thường<br />
về phương diện sinh sản, mỗi tháng sẽ có khá năng thụ<br />
thai gần 25%. Nếu không ngừa thai, khoảng 90% các<br />
cặp vợ chồng này sẽ có con sau một năm chung sống<br />
bình thường. Một cặp vợ chồng được định nghĩa là hiếm<br />
muộn - vô sinh khi hai vợ chồng mong muốn có con,<br />
chung sống với nhau bình thường, không sử dụng một<br />
biện pháp ngừa thai nào mà sau một năm vẫn không có thai.<br />
Khả năng sinh sản giảm ờ nữ và nam khi tuổi càng<br />
lớn. Người ta ước tính, phụ nữ dưới 25 tuổi trung bình<br />
chi cần sinh hoạt vợ chồng bình thường từ 2 - 3 tháng là<br />
có thế có con, trong khi phụ nữ trên 35 tuối thường thời<br />
gian này kéo dài hơn 6 tháng, ờ nam giới hiện tượng này<br />
cũng xảy ra nhưng chậm hơn, bắt đầu tìr khoảng 40 tuối,<br />
khả năng sinh sản của nam giới thường giảm rõ sau 60 tuồi.<br />
Hiếm muộn có thể do nguyên nhân từ người chồng<br />
hoặc người vợ. Nói chung, khoảng 30% trường hợp<br />
<br />