intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bí quyết thành công Hồ Chí Minh: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

93
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Bí quyết thành công Hồ Chí Minh được biên soạn nhằm giúp bạn đọc hiểu rõ thêm những tư tưởng chiến lược và nguyên nhân dẫn tới thành công của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dịp kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Người (19/05/1890 – 19/05/2010). Mời bạn đọc tham khảo nội dung Tài liệu qua phần 2 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bí quyết thành công Hồ Chí Minh: Phần 2

  1. P H Ầ N III BÍ QUYÉT THÀNH CÔNG
  2. CHIẾN LƯỢC ĐẠI ĐOÀN KẾT CỦA HỒ CHÍ MINH* Xuyên suo't và nhất quán trong cuộc đòi/ sự nghiệp của Hồ Chí Minh là tư tưởng đại đoàn kết, nhằm tập hợp, phát huy sức mạnh của lực lượng cách mạng trong nước, quôc tế, phấn đâu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc - xã hội - con người. Tư tưởng đại đoàn kết của Hổ Chí Mmh, trên thực tê' đã trở thành một chiêh lược cách mạng, hưóng dẫn toàn Đảng, toàn dân ta trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội. Hiện nay, Đảng và dân tộc ta đang đứng trưóc những vận hội lớn và những nguy cơ, thử thách lớn. Vấn đề tập hợp, đoàn kết mọi lực lượng xã hội trong nước và tranh thủ sự giúp đ5 quôc tế đ ể đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang đặt ra cấp bách. H àng loạt vấn để về đoàn kết dân tộc, đoàn kết quôc tế trong điều kiện phát trien nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, trong một thời đại mà quan hệ * Trong: Học viện Chính trị quôc gia Hổ Chí Minh: Tư tưởng Hõ Chí Minh (Tập bài giảng ch ư ơ n g trình C ử n h â n chính trị), N xb. Chính trị quôc gia, Hà Nội, 1995.
  3. 102_______________________ BÍ QUYẾT THÀNH CỒNG H ố CHÍ MINH quô'c tế đan xen đa chiều, đa cực, khi mà các th ế lưc đ ế quôc chủ nghĩa đang tích cực tiến hành "diên biến hoà bình" nhằm xoá sổ chủ nghĩa xã hội... đang đòi hòi chúng ta phải giải đáp. Hơn bao giờ hết, việc học tập, nghiên cứu nghiêm túc đ ể kế thừa, phát triển chiên lược đại đoàn kết Hổ Chí Minh trong thời kỳ cách mạng mới có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lón. I. Vấn đề đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Nghiên cứu các di thảo của Hổ Chí Mừih sẽ thây một thực tế, các bài viết, bài nói của Người vể đại đoàn kết chiếm một tỷ lệ râ't cao. (Chỉ tính từ tháng 7-1954 đêh tháng 8-1969, trong tổng sô' 1.056 bài viết/ bài nói của Hồ Chí Minh, đã có 406 bài trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập vấn đề đoàn kết). Hầu hết các học giả trong nước, ngoài nước nghiên cứu về tư tưởng Hổ Chí Minh đều thông nhất cho rằng, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quôc tê là một trong những nội dung nổi bật. 2. Tuy nhiên, đánh giá vị trí của vâh để đại đoàn kết trong hệ thôhg các luận điểm của Hồ Chí Minh cũng còn có những nhận thức khác nhau. Tựu trung lại có ba loại Vkiêh: - Một sô' ít người quan niệm, nên gọi đại đoàn kết là một khẩu hiệu cách mạng - một khẩu hiệu hết sức quan trọng mn Hổ Chí Minh đã đưa ra trên cơ sở kế thừa, phát triển truyền thông đoàn kết của dân tộc ta. - Nhiều học giả khằng định, đại đoàn kết là một tư tường có ý nghĩa chiến lược của Hổ Chí Minh. Nói rứư Giáo sư Trần Văn Giàu, đại đoàn kết đúng là một khẩu hièu cách
  4. CHIẾN LƯỢC ĐẠI ĐOÀN KẾT CỦA H ồ CHÍ MINH 103 mạng, nhưng là một khẩu hiệu tràn đầy tư tường; và đêh Hổ Chí Minh, đại đoàn kết không chỉ còn đơn thuần là tình cảm tự nhiên giữa những người cùng chung một nước, mà đã được xây dựng trên cơ sở lý luận khoa học^ - Phần đông các nhà nghiên cứu cho rằng, đại đoàn kết từ chỗ là tư tường của Hổ Chí Minh đã trở thành một nội dung quan trọng trong đường lôì chiêh lược của Đảng/ đã thấm nhưẩn vào suy nghĩ, tình cảm, hành động của tâ't cả những người Việt Nam yêu nước. Như vậy, tư tirởng đại đoàn kết ở Hổ Chí Minh đã vượt khỏi khuôn khô'một tư tirởng thuần tuý để thực sự trở thành một chiên hrợc cách mạng, "Chiên lược đại đoàn kết của Hồ Chí Minh" cần phải được nhìn nhận và nghiên cứu, lý giải sâu sắc với tư cách một phạm trù khoa học. II. Cơ sở và quá trình hình thành chiến lược đại đoàn kết HỒ Chí M inh 1. Chiêh lược tập hợp, phát huy sức mạnh các lực lượng cách mạng trong nước, quôc tế của Hồ Chí Minh được hình thành, hoàn chỉnh trên nền tảng lý luận, thực tiễn rất phong phú và vững chắc. Nền tảng đó không phải là sự cộng lại hay gán ép giản đơn các yếu tô' dân tộc - quốc tế, truyền thông - thời đại, lý luận - thực tiễn, mà là sự chung đúc, đan bện bền chặt của các yếu tô' đó. Có thể khái quát ba cơ sờ chủ yếu sau đây: 1. Nghiên cứu t ư tưởn
  5. 104 BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG H ồ CH MINH Thứ nhất, v ề mặt lý luận, chiên lược đại đoàn kết của Hồ Chí M inh được xây dựng trên cơ sở kê'thừa, phát triển những giả trị nhân bản quan trọng của truyểh thống dân tộc và văn hoi nhân loại, đặc biệt là những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - iênin. a. Trước hết, chiến lược đại đoàn kết của Hổ Chí N/ừih là sự kê' thừa và phát triển ở một trình độ mới của chủ nghĩa yêu nước và truyền thống nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam, mà cụ thể là sự thống nhâ't máu thịt: - Nhà - làng - nước - "Bầu ơi thương lây bí cùng, Tuy rằng khác giông nhung chung một giàn" Hay là; - "Nhiễu điều phủ lấy giá gưong Người trong một nước phải thương nhau cùng". b. Chiến lược đại đoàn kết của Hồ Chí Minh đã háp thụ và chuyển hoá những ý nghĩa tích cực, những giá trị nhân bản của tư tưỏng - văn hoá phương Đông. Tiêu biểu là: - Tư tưởng đại đổng của Nho giáo. - Tư tưởng "Từ bi hỷ xả, cứu khổ cứu nạn" và tư tưởng "Lục hoà" của Phật giáo. c. Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Mừủì được xảy dựng trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những hạt nhân hợp lỵ của tư tưởng bình đằng, tự do, bác ái được ghi trên lá cờ của các trào lưu dân chủ phương Tây. Những tư tưởng nhâr văn đó đã được Hổ Chí Minh tiếp nhận ngay từ lúc còn n^ổi trên ghế nhà trường và đã được Người tìm hiểu, kiểm chứng, sàng lọc trong suô't 30 năm bôn ba hải ngoại. Điều này giải thích vì sao tư tưởng Hổ Chí Mừủì không chỉ dễ ửấm vào
  6. CHIẾN LƯỢC ĐẠI ĐOẢN KẾT CỦA H ố CHÍ MINH ____________ lòng người Việt Nam, lòng người phưong Đông mà còn có sức cảm hoá đôi với những người phương Tây. d. Cơ sở lý luận đặc biệt quan trọng hình thành nên chiến lược đại đoàn kết của Hổ Chí Mmh chính là những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó có những quan điểm cô't lõi: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; nhân dân là người sáng tạo ra lịch sừ và những khẩu hiệu chiến lược: Vô sản toàn thế giới liên hiệp lại; Vô sản toàn th ế giói và các dân tộc bị áp bức liên hiệp lại... Vào những năm 1920, động lực thúc đây Hồ Chí Minh tin theo Lênin, đến với chủ nghĩa Lênm, chủ nghĩa Mác, trưóc hết là vì đôì với Người, Lênin là "hiện thân của tình anh em bốn bể"; là vì chủ nghĩa Lênin, chủ nghĩa Mác đã đề cập sự cần thiết phải tập hợp, đoàn kết lực lượng cách mạng trên thế giới vào một cuộc đấu tranh chung chông chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đếquôc. T h ứ hai, v ề m ặt thự c tiễn, chiến lược đại đoàn kết của H ổ Chí M in h được hình thành trên cơ sở tông kêĩ n h ữ n g kinh nghiệm chưa thành công và n h ữ n g đòi hỏi khách quan của phong trào cách m ạng V iệt N am , phoĩíịỊ trào cách m ạng th ế giới. a. Những năm CUÔI thế kỷ XIX, đầu th ế kỷ XX, những người Việt Nam nhiệt thành yêu nước, trong đó có Hồ Chí Minh đã từng ao ước hưóng về các phong trào Đông du, Đông kinh nghĩa thục, Duy tân và chôhg th u ế ở Trung Kỳ,. đã từng hy vọng vào ngọn cờ của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh... Nhưng đau xót thay, mọi sự nỗ lực gắng gỏi của các th ế hệ tiền bôì đều không đi đêh kết quả. Thực trạng b ế tắc và khủng hoảng đau xót của phong trào yêu nước chông
  7. l ơ ồ _________________________BÍ QUYẾT THÀNH CỒNG H ố CHÍ MINH Pháp tác động mạnh đêh các thanh niên Việt Nam yêu nước lúc bây giò. Đôì vói Hổ Chí Minh, mặc dù chưa có đủ khả năng để lý giải thấu đáo nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước CUÔI thế kỷ XIX, đẩu thế kỷ XX, song bằng cả tấm lòng và sự mẫn cảm chính trị, Ngưòi đã nhận thây ở các nhà ái quốc tiền bối còn có những lầm lẫn, mơ hổ trong việc phân biệt bạn thù, trong việc tập hợp lực lượng, V .V .. Vì vậy, Người "muôn đi ra ngoài, xem nưóc Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như th ế nào, tôi sẽ trờ vê' giúp đổng bào chúng ta"^ Như vậy, thực tiễn đất nước những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX với sự hào hùng, bi tráng, vói những b ế tắc và đòi hỏi... chính là cơ sở quan trọng cho sự hình thành chiến lược cách mạng nói chung/ chiến lược đại đoàn kết nói riêng của Hổ Chí Minh. b. Những năm tháng bôn ba ở nước ngoài đ ể tìm chân lý cứu nước, Hổ Chí Minh đã thâm nhập sâu sắc đời sống và phong trào cách m ạng của giai câp công nhân các nước tư bản chủ nghĩa, của các dân tộc bị áp bức, bóc lột ở thuộc địa. Cuộc khảo nghiệm thực tiễn rộng lớn và công phu đó đã giúp Người nhận thức một sự thật: Giới cần lao và các dân tộc thuộc địa tiềm ẩn một sức m ạnh vĩ đại, song cuộc đâu tranh của họ chưa đi đến thắng lợi bởi vì các dân tộc bị áp bức chưa biết tập hợp lại, chưa có sự liên kết chặt chẽ với giai câp công nhân ở "chính quôc", chưa có tổ 1. Trần D ân Tiên: Nhữìí^ mẩu chuyện v ể đời hoạt độn^ của Hô Chủ tịch, N xb. C hính trị q u ố c gia - N x b . Trẻ, Hà N ội, 2005, tr.l4.
  8. CHIẾN LƯỢC ĐẠI ĐOÀN KẾT GỦA H ồ CHÍ MINH 107 chức và chưa biết tổ chức. Từ nhận thức khoa học này, Người đã làm tâ't cả, từ tuyên truyền, thức tỉnh đến vận động, tổ chức nhằm xây dựng một chiến lược đoàn kết dân tộc, đoàn kết quôc tế, chông chủ nghĩa đếquôc, chông chủ nghĩa thực dân. Thứ ba, chủ n
  9. 108 BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG H ồ CHÍ MINM Nếu nhìn từ góc độ đạo đức, nhân cách, chiến lược đại đoàn kết Hổ Chí Minh chứa đựng đậm nét tính vị tha, lòng nhân ái và đức từì mãnh liệt vào con n g ư ờ i vào nhân dân. Đổng thời, Hổ Chí Minh không chỉ kêu gọi, vận động mọi người đoàn kết, đại đoàn kết, mà chính Người đã cảm hoá, cuôn hút, tập hợp mọi người bằng tâm lòng "trung với nước, hiếu với dân", bằng cuộc đời "cẩn kiệm liêm chừih, chí công vô tư", bằng phẩm chất "phú quý bất năng dâm, bẩn tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất"*... Sự thôhg nhất hài hoà giữa tư tưởng - hành động, đạo đức - nhân cách Hồ Chí Minh đã làm cho đại đoàn kết không chỉ là, không còn là khẩu hiệu, tư tường, mà thật sự đã trở thành động lực, sức mạnh quy tụ toàn dân tộc và quôc tế vào sự nghiệp cách mạng. 2. Chiến lược đại đoàn kết Hổ Chí Minh hình thành, phát triển trong cả một quá trình lịch sử lâu dài. Có thể hình dung những mốc quan trọng trong quá trình lịch sử đó: a. Giai đoạn thơ ấu cho đến trước khi ra đi tìm đường cứu nước là những năm tháng Hồ Chí M inh học tập, tìm tòi, tích lũy những nhân tô'ban đầu về lý thuyết và thực tiễn ở trong nước, chuân bị cho sự hình th àn h những tư tưởng cứu nưóc nói chung, tư tường đại đoàn kết nói riêng ở giai đoạn sạụ. b. Từ năm 1911 đến năm 1930 là giai đoạn từng bước hình thành những luận điểm đại đoàn kết tiến tới hình thành một ’ N gh ĩa là: G iàu sang k h ôn g th ể q u y ế n rũ, n g h èo khó k hông th ể ch u y ển lay, sứ c m ạnh k h ôn g th ể khuâ't p h ụ c.
  10. CHIẾN LƯỢC ĐẠI ĐOẢN KẾT CỦA H ố CHÍ MINH______________ hr tưởng hoàn chỉnh về xây dựng, tập hợp lực lượng cách mạng. Giai đoạn này có hai thời đoạn: - Từ năm 1911 đến năm 1924, Hồ Chí Minh tiếp tục tìm tòi, kiểm nghiệm những cơ sở lý luận và thực tiên trên một quy mô và phạm vi rộng lớn để dần dẩn xây dựng những luận điểm đầu tiên về đại đoàn kết. Đó là nhũng luận điểm về sự cần thiết phải kết hợp cách mạng thuộc địa với cách mạng chính quôc, về sự cần thiết phải có một chính đảng của giai câp công nhân để đoàn kết các lực lượng yêu nướC/ cách mạng ở thuộc địa vào cuộc đâu tranh chôhg chủ nghĩa thực dân; về vai trò của liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đ ạ o ... Những luận điểm này được phản ánh trong các bài viết của Người ũì trên các báo Le Paria (Người cùng khổ), L'Humanité (Nhân đạo), tạp chí Thư tín Quôc tế, Đời sông công nhãn,...; trong các bài tham luận của Người tại Đại hội Nông dân quốc tế (1923), Đại hội Qưôc tế Cộng sản lẩn thứ V (1924)... - Từ năm 1925 đến đầu năm 1930, Hổ Chí Mừih đã hệ thống và hoàn chỉnh những luận điểm vể đại đoàn kết; đưa tư tưởng đại đoàn kết vào đưòng lôì cihi nước, vào chương trừủi đào tạo, bổi dưỡng một đội ngũ cán bộ cách mạng kiểu mới, chuẩn bị thiết thực cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Hệ thôhg các luận điểm về đại đoàn kết của Hồ Chí Mừih được thể hiện tập trung trong các bài viết của Người ừi trên báo Thanh niên hay trong cuôn Đường cách mệnh. c. Từ năm 1930 đến năm 1969 là giai đoạn đưa tư tưởng đại đoàn kết vào chiến lược cách mạng, kiểm nghiệm và không ngừng hoàn thiện chiêh lược đại đoàn kết phù hợp
  11. 110 BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG H ồ Chí MINH vói Sự vận động của thực tiễn cách mạng. Giai đoạn này có ba mốc thời gian quan trọng: - Từ năm 1930 đêh năm 1940: H ổ Chí Mừủì hoạt ỉộng ở nước ngoài, gián tiếp chỉ đạo quá trình xây dựng lực lượng và đấu tranh cách mạng của nhân dân ta, thông qua việc liên hệ thường xuyên với Ban Châp hành Trung ương Đảng. - T ừ năm 1941 đến năm 1954: H ồ Chí Minh về nước trực tiếp cùng Trung ương Đảng lãnh đạo cuộc đâu tranh giành chính quyền, bảo vệ chính quyền, xây dựng chế độ xã hội mới. Thời đoạn này, chiến lược đại đoàn kết Hổ Chí Minh được phát triển, hoàn thiện và được thực hiện hết sức hiệu quả. -T ừ năm 1954 đến năm 1969: Trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, chiến lược đại đoàn kết Hổ Chí Mừủi đã được phát triển lên một tầm cao mới, góp phần tạo ra một sức mạnh dân tộc - thời đại to lớn giúp Đảng ta, dân tộc ta từng bước đánh bại cuộc chiến xâm lược tàn khôc của đếquôc Mỹ, bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa. III. Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh - Định nghĩa, nguyên tắc và phưomg pháp 1. Định nghĩa Vói Hồ Chí Minh thì đoàn kết, đại đoàn kết không phải là một thủ đoạn chừứì trị nhất thời mang tính chất sách lược mà là một vấn đề chiến lược có ý nghĩa sôhg còn, lâu dài; nó cũng không đơn thuần là các biện pháp tập hợp lực lượng trong cuộc đâ'u tranh cách mạng mà thật sự là một bộ phận hữu ca trong đường lôi cách mạng; không phải là một chủ
  12. CHIẺN LƯỢC ĐẠI ĐOÀN KẾT CỨA H ồ CHÍ MINH 111 trương xuâ't phát tìĩ sự cẩn thiết của lực lượng lãnh đạo cách mạng mà là sự đúc kết nhửng nhu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng do quần chúng tiêh hành. Chiến lược đại đoàn kết Hổ Chí Minh là một phạm trù râ't rộng bao hàm nhiều tầng nấc, nhiều cap độ các quan hệ liên kết giữa các lực lượng yêu nước, cách mạng từ nhò đến lớn, từ vi mô đêh vĩ mô, từ thấp đến cao, từ trong ra ngoài... Có thể tiếp cận, lý giải phạm trù đại đoàn kết Hồ Chí Minh từ nhiều góc độ khác nhau: từ cơ cấu lực lượng đại đoàn kết (giai tầng xã hội - ngành - giới - lứa tuổi...); từ địa bàn đại đoàn kết (nông thôn - thành thị, miền ngược - miền xuôi, xã - huyện - tỉnh - toàn quốc...); từ phạm vi đại đoàn kết (gia đình - cộng đổng - dân tộc - khu vực " quôc tế.. N hư vậy, chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh là một hệ thông những luận điểm, nguyên tắc, phương pháp, biện pháp giáo dục, tập hợp, tô' chức lực lượng cách mạng nhằm plĩát huy đến mức cao nhất sức mạnh dân tộc, sức mạnh quoc tế trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, Nói một cách khác, đó là chiến lược xây dựng, củng cố, mờ rộng, tăng cường lực lượng cách mạng trong sự nghiệp đâ'u tranh giải phóng dân tộc - giai câ'p - xã hội - con người. 2. Chiêh lược đại đoàn kết Ho Chí Minh được xây dựng và thực hiện theo những nguyên tắc cách mạng nhât quán a. Trước hết, đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm những lợi ích tôì cao của dân tộc và những quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động.
  13. 1 i2 BÍ QUYẾT THÀNH CÓNG H ổ CHÍ MINH Suy đến cùng, có đại đoàn kết được hay không, đại đoàn kết đến mức nào tu ỳ thuộc vào việc nhận thức và giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi ích phức tạp, chằng chéo giữa: Cá nhân - tập thể; Gia đình - xã hội; Bộ phận - toàn ửiể; Giai câp - dân tộc; Quốc gia - quốc tế. Những cặp quan hệ nói trên luôn luôn chứa đựng những yếu tố thông nhâ't và mâu thuẫn; các yếu tô' đó lại luôn luôn biến đổi theo sự vận động của đời sống thực tiễn. Nguyên tắc đại đoàn kết H ồ Chí Mũìh là tìm kiếm, trân trọng, phát huy các yếu tố tương đổng, thống nhất để hạn chê' giải quyết dần các yếu tố khác biệt hoặc mâu thuẫn theo phương châm chỉ đạo: "dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết" và "tâ't cả do con người, vì con người". b. Từì vào dân, dựa vào dân là một nguyên tắc co bản trong chiêh lược đại đoàn kết H ổ Chí Múih. Nguyên tắc quan trọng này bắt ngu ổn từ sự kê' thừa, nâng cao tư duy chính trị truyền thống: "Nước lây dân làm gốc", "chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân", "dễ mười lần không dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong"; là sự quán triệt sâu sắc trong nhận thức, tình cảm, hành động theo nguyên lý mácxít: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Vói Hồ Chí Minh, yêu dân, tin dân, dựa vào dãn, song, đâu tranh vì dân là nguyên tăc tối cao, xuyên suốt trong tư duy chiến lược và hoạt động thực tiễn. Nguyên tắc sống còn được Người khái quát ngắn gọn.
  14. CHÍLN LƯỢC ĐẠỈ ĐOÀN KẾT CỦA H ồ CHÍ MINH 113 nhưiìg vô cùng sâu sắc: "Trong bâu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giói không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân''^ và "gôc có vững cây mói bền, xây lẩu thắng ]ợi trên nền nhân dân"2. c. Nguyên tắc bảo đảm cho đại đoàn kết thật sự trờ thành một chiêh lược cách mạng: đại đoàn kết phải được xây dựng trên lập trưòng của giai cấp công nhân, lây liên minh công nông làm nền tảng/ do đảng cộng sản lãnh đạo. Nguyên tắc này xuâ't phát từ một nhận thức khoa học: đại đoàn kết không phải là tập hợp các lực lượng xã hội một cách ngẫu nhiên, tự phát, lòng lẻo, mà phải là sự tập hợp bền vững của các lực lượng xã hội có tổ chức, có định hướng, có lãnh đạo. Đây là một nguyên tắc cô't lõi phân biệt chiến lược đại đoàn kết Hổ Chí Minh vói tư tưởng đoàn kết, tập hợp lực lượng của một sô' nhà yêu nước Việt Nam C U Ô 1 thế kỷ XIX, đầu th ế kỷ XX và một số lãnh tụ cách mạng khác ở khu vực và trên th ế giới. d. Thông nhâ't lợi ích dân tộc với lợi ích quôc tế; kết hợp chặt chẽ phương châm tự lực, tự cường với mở rộng quan hệ hợp tác quôc tê'; kết hợp sức m ạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - đó là nguyên tắc nhất quán của chiêh lược đại đoàn kết HỔ Chí Minh. Hồ Chí Minh luôn luôn khang định, từ Chính cu’ơng vắn tàt, Sách lược vắn tắt đến Di chúc một quan điểm có tính nguyên tắc: Cách mạng Viột Nam là một bộ phận khăng khít cua cách mạng thế giói, đoàn kết với các đảng cộng sản, với 1, 2. í-iổ C h í M inh: Toàn tập. Sđd, t.8, tr.276; t.5, tr.410. 8-BQTCHCM
  15. 114 BÍ QUYẾT THÀNH CÒNG HỎCHI MINH phong trào cộng sản, công nhân quôc tế, với nhân loại yêu chuộng hoà bình, tiến bộ là một trong những điều kiện tiên quyết bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Cơ sở để xây dựng, phát triển quan hệ đoàn kết qưôc tê' theo Hổ Chí Mmh chừih là sự tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nước, là sự bình đẳng, cùng có lợi vì mục tiêu hoà bình và tiến bộ. ở Hổ Chí Mữìh, chủ nghĩa yêu nước bao giờ cũng kết hợp nhuần nhuyên với chủ nghĩa quôc tế, và do vậy, Người không chỉ là lãnh tụ kiệt xuất của dân tộc Việt Nam, mà còn là một chiêh sĩ quôc tếxuâì: sắc. 3. Đại đoàn kết dân tộc - quôc tế không phải tự nhiên mà có, không phải cứ muốn là được mà đó là thành quả của sự nô lực chủ quan cao độ, đặc biệt là sự nỗ lực của đảng cộng sản, của hệ thôhg chính trị cách mạng. Để xây dựng, củng co', phát huy sức mạnh đại đoàn kết, đảng cộng sản phải có phương pháp, biện pháp đúng. Hổ Chí Minh hết sức chú trọng đến vâh đ ề này. a. Trước h ế t theo Hồ Chí Mừủì, muôVi có đại đoàn kết, cần phải tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng để mọi người tự mình nhận thức được sự cần thiết phải đoàn kết lại, từ đó tự giác tham gia vào trận tuyến cách mạng. Mặt khác, đảng cộng sản và nhà nước cách mạng phải chăm lo những lợi ích chừửi đáng của nhân dân lao động. Muôn giáo dục, thuyết phục quẩn chúng, điều quan trọng hàng đẩu là phải có đường lối, chủ trương đáp ứng đúng nguyện vọng, quyền lợi của dân chúng; phải có phương pháp, hình thức tuyên truyền, vận động thích hợp vói tâm lý, trình độ nhận thức của từng đôi tượng. MuôVi
  16. CHIẾN LƯỢC ĐẠI ĐOÀN KẾT CỦA HỒ CHÍ M INH 115 thực hiện được những điểu trên thì bản thân người tuyên truyền, vận động quần chúng phải là một tấm gương đoàn k ết rnột mâu mực từ lời nói đêh việc làm, thật sự vì lợi ích của dân, của nước. HỔ Chí Minh là người suô't đời ph ân đấu, hy sinh vì hạnh phúc của nhân dân, suô't đời chăm lo cho dân từ nhửng lợi ích sôVig còn (độc lập, tự do) đến nhữ ng quyển lợi hàng ngàv (ăn, ở, học hành). Người cũng là bậc thầy trong công tác vận động, giáo dục quẩn chúng, ơ Người luôn toả sáng một m ãnh lực tập hợp, dìu dắt nhân dân. Đổng thời, Người cũng hết lòng chăm lo bổi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cách m ạng có đủ năng lực, phẩm chất làm hạt nhân đoàn kết dân chúng. b. Xây dựng, hoàn thiện một hệ thông chính trị hoàn chỉnh từ đảng cộng sản, nhà nước của dân, do dân, vì dân, đến các tổ chức chính trị, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội... là phương pháp quan trọng bậc nhâ't trong chiến lược đại đoàn kết Hổ Chí Mmh. Trong tư tường Hồ Chí Minh, đảng cộng sản chính là ngưòi tổ chức, hướng dẫn, lãnh đạo khối đại đoàn kết, do vậy Đàng Cộng sản Việt Nam phải là một đảng TRÍ TUỆ, CÁCH MẠNG, THỐNG NHẤT, phải luôn giữ gìn sự đoàn kết trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình. Sau khi giành được chính quyền, nhà nước cách mạng là người tổ chức, quản lý đòi sông xã hội. Là công cụ của Đảng, là tổ chức đại diện cho quyền lực của nhân dân, nhà nước thật sự phải là nhà nưóc của dân, do dân, vì dân; các cán bộ nhà nước phải là đẩy tớ, là công bộc của nhân dân. Chỉ có
  17. 116 BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG H ỗ C H Í MINH như vậy, nhà nước mới có thể tập hợp, tổ chức được nhân dân và được nhân dân ủng hộ. Các tổ chức chính trị, xã hội, các đoàn thể quân chúng, đặc biệt là Mặt trận dân tộc thông nhất có vai trò hết sức quan trọng trong chiến lược đại đoàn kết. Thực châì:, Mặt trận dân tộc thôhg nhất là cái vỏ vật châ't, là sức mạnh tổ chức của khối đại đoàn kết, trong đó liên minh công - nông - trí thức là bộ phận nòng côl. c. Phương pháp đại đoàn kết Hổ Chí Minh là sự kết hợp đồng bộ, hiệu quả các giải pháp ứng xử sao cho có thể mở rộng đến mức cao nhất trận tuyên cách mạng và thu hẹp đến mức tôỉ đa trận tuyến thù địch. Nhìn theo tương quan lực lượng, bao giờ cuộc đấu tranh dân tộc, đâu tranh giai cấp cũng phân thành ba tuyến lực lượng: cách mạng một bên, phản cách mạng một bên và ở giữa là lực lượng trung gian. Thành bại của cuộc đấu tranh không chỉ tuỳ thuộc vào thực lực mỗi bên mà còn tuỳ thuộc một phần râ't lớn vào yếu tô': bên nào sẽ tranh thủ được sự ủng hộ của lực lượng trung gian. Phương pháp đại đoàn kết Hổ Chí Minh là phương pháp xừ lý môi tương quan ba chiều đó bằng thái độ và các giải pháp ứng xử khoa học. Với lực lượng cách mạng, chí cô't là công nhân, nông dân, lao động chân tay, lao động trí óc, phương pháp đại đoàn kết Hổ Chí Minh là khai thác, phát huy sự thống nhất, tương dồng; hạn chê' tiến tói xoá bò sự khác biệt về mục tiêu, lợi ích giữa các giai cấp. Vói lực lượng trung gian (các tầng lớp trên, nhân sĩ, hoàng lộc, quan lại,...) phương pháp đoàn kết H ồ Chí Mmh
  18. CHIÉN LƯỢC ĐẠI ĐOÀN KẾT CỦA H ồ CHÍ MINH 117 là xoá bò mọi thiên kiến, mặc cảm; khơi gợi, cổ vũ tinh thẩn yêu nước, ý thức dân tộc; chân thành hợp tác và trọng dụng. Người nhiều lẩn tha thiết kêu gọi "tất cả những người thật thà yêu nước không phân biệt tẩng lớp nào, tín ngưỡng nào, chính kiêh nào và trước đây đã đứng về phe nào, chúng ta hãy thật thà cộng tác vì dân, vì nước../'\ Đối với các thế lực thù địch, phương pháp Hổ Chí Minh à phân hóa, cô lập chúng đến cao độ, lôi kéo những ai còn có thể lôi kéo được và chủ động, kiên quyết tiêu diệt những th ế lực phản động, ngoan cô, cực đoan nhất: "He còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiêh đấU/ quét sạch nó đi”2. d. Phân biệt rạch ròi các th ế lực đ ế quôc xâm lược với nhân dân lao động ở các nước tiến hành chiến tranh xâm lược; coi "giúp bạn tức là giúp mình", luôn luôn giương cao ngọn cờ hoà binh, chính nghĩa - đó là phương pháp đoàn kết của Hồ Chí Minh. ở những thời điểm cuộc kháng chiến chôhg thực dân Pháp, chôVig đ ếq u ô c Mỹ xâm lược của dân tộc ta đang diễn ra gay go, ác liệt, Hổ Chí Minh, một m ặ t vạch trần bộ mặt tàn bạo, phi nhân, phi nghĩa của các thế lực hiếu chiến trong giói cầm quyền Pháp, Mỹ; mặt khác, Người luôn luôn đánh giá râ't cao nhân dân Pháp, nhân dân Mỹ và bày tỏ sự trân trọng và biết ơn của dân tộc ta đối với các phong trào phản chiến, các hoạt động ủng hộ của nhân dân Pháp và nhân dân Mỹ. Trong hoạt động đôì ngoại, Người luôn luôn khẳng 1, 2. H ổ C h í M inh: Toàn tập, Sđd, i 7 , tr.323; t.l2 , tr.407.
  19. 118 BÍ QUYẾT T H À N H CÔNG H ồ C H MINH định lập trường hoà bình, chính nghĩa của Nhà nước dân tộc ta. Người thường xuyên căn dặn cán bộ, chiến sĩ ta làm tròn nghĩa vụ quốc tế đối với các dân tộc anh em vớ; nhận thức giúp bạn không phải là ban ơn mà chính là vì sụ thôhg nhất lợi ích dân tộc - lợi ích quôc tế... Chính phương pháp khoa học đó đã đưa tới sự hình thành Mặt trận quôc tế đoàn kết với Việt Nam ở những thời điểm đất nước, dân tộc đứng trước những khó khăn, thừ thách tường chừng không thể vượt qua được. Nói một cách khái quát, phép biện chứng trong chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh chính là ờ chỗ: Người đã nhận thức và giải quyết một cách khoa học, hiệu qua các mối quan hệ chổng chéo, phức tạp, ẩn chứa những nhân tô' biến động, khác biệt giữa giai câp - dân tộc, quôc gia - quốc tế, truyền thông - hiện đại. Nhà sừ học Pháp Charles Poumiau có một nhận xét tinh tê: "Người vừa là, trong một thể thống nhất biện chứng không thể chia cắt, con người của sự đoạn tuyệt (rupture) và sự mới lạ (nouveau)... Sự vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh là đã làm cho các nhân tố tương phản đó trở thành một khối cố kết và sôhg động, không phải trên giây tò, mà trong hiện thực sống của dân tộc Ngưòi, trong thực Nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng phân tích một cách sâu sắc rằng, sáng tạo của Hồ Chí Minh là ở chỗ "nắm bắt được 1. Pourniau, Charles: ''Một người yêu nước và một nhà cách mạng gương mẫu", Đoĩtg chí Ho Chí M inh của chủng ta, Nxb. Xã hội, Pari, 1970.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2