BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC MÊ KÔNG
lượt xem 39
download
Châu thổ sông Mekong là vùng dễ bị tổn thương nhất nhất trên trái đất do sẽ phải hứng chịu những hậu quả nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Sự thay đổi đã xảy ra, tuy nhiên sự tồi tệ nhất vẫn còn ở phía trước. Đối với vùng châu thổ sông Mekong, biến đổi khí hậu đã và sẽ gây ra nhiều đe dọa đối với con người, đa dạng sinh học và tài nguyên thiên nhiên. Dường như đây là một hệ quả mang tính dây truyền...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC MÊ KÔNG
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N BI N I KHÍ H U KHU V C MÊ KÔNG Nguy cơ i v i a d ng sinh h c, các d ch v c a h sinh thái và phát tri n
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N TÓM TẮT Châu thổ sông Mekong là vùng dễ bị tổn thương nhất nhất Tần suất hạn hán và lũ lụt sẽ tăng lên, thực tế đã xảy ra và đã trên trái đất do sẽ phải hứng chịu những hậu quả nặng nề gây nên những hậu quả nặng nề đối với tài sản và tính mạng nhất của biến đổi khí hậu. Sự thay đổi đã xảy ra, tuy nhiên sự con người. Mực nước biển dâng đang đe dọa các cộng đồng tồi tệ nhất vẫn còn ở phía trước. sinh sống trong vùng duyên hải của Châu thổ sông Mekong cũng như các hệ sinh thái trong vùng ven biển. Đối với vùng châu thổ sông Mekong, biến đổi khí hậu đã và sẽ gây ra nhiều đe dọa đối với con người, đa dạng sinh học và tài Băng tan từ đỉnh Himalayas có thể gây nên những tác động nguyên thiên nhiên. Dường như đây là một hệ quả mang tính xấu đối với dòng chảy chính của khu vực, các vùng đất ngập dây truyền, ví dụ, khan hiếm nguồn nước sẽ dẫn tới giảm năng nước sẽ trở nên khô hạn hoặc lụt lội hơn. Các tác động này đã suất nông nghiệp, thiếu lương thực, việc làm và đói nghèo. xảy ra ở một trừng mực nào đó. Trong số các quốc gia thuộc vùng hạ lưu châu thổ sông Biến đổi khí hậu đang có ảnh hưởng đáng kể lên ngành nông Mekong, Lào và Cam pu chia được xác định là hai nước dễ bị nghiệp. Nhiệt độ ấm lên đã làm giảm sản lượng. Lũ lụt, hạn tổn thương nhất của vùng, một trong những nguyên nhân là hán và bão tố đang gây ảnh hưởng tiêu cực lên sản lượng của năng lực ứng phó với rủi ro từ biến đổi khí hậu của hai nước tất cả ngành trồng trọt. này còn hạn chế (Yusuf and Francisco, 2009). Nhìn chung, biến Trong tương lai, hạn hán kéo dài và không dự báo được sẽ đổi khí hậu sẽ làm cho các nước trong khu vực vốn đã khó khăn càng trầm trọng. Lượng nước ngọt trong mùa khô sẽ bị suy nay lại càng trở nên khó khăn hơn. giảm, hạn hán kéo dài sẽ gây ra tình trạng khan hiếm nước. Thành phố Băng Kok đang bị chìm dần xuống biển với tốc độ 5- Khan hiếm nước sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sản lượng nông 10 mm hàng năm. Sự sụt lún do kiến tạo của địa tầng và khai nghiệp và đe dọa an ninh lương thực. thác nước ngầm kết hợp với tăng mức nước biển sẽ làm cho Ảnh hưởng xấu của biến đổi khí hậu đối với con người là vô Bangkok bị ngập trong nước biển khoảng 50-100 cm vào năm cùng trầm trọng; những cư dân nghèo nhât trong vùng châu 2025. (UNEP, 2009) thổ sông Mekong sẽ là những người hứng chịu nhiều nhất Trên toàn khu vực châu thổ sông Mekong, nhiệt độ đang tăng (Oxfam, 2008). Có thể kể ra một số loại tác động do biến đổi lên, trong 50 năm vừa qua nhiệt độ đã tăng từ 0.5 tới 1.50C. khí hậu gây ra cho con người như gia tăng các trường hợp tử Trong khi mùa mưa ở một số nơi trong vùng có thể bị ngắn lại, vong vì sóng nhiệt, dịch chuyển địa lý của các ổ dịch truyền thì tổng lượng mua được dự báo là sẽ tăng lên. Điêu này có nhiễm như sốt rét, sốt xuất huyết, tiêu chảy và viêm gan. nghĩa là sẽ có nhiều đợt mưa rất to xuất hiện trong một thời gian ngắn. Biến đổi khí hậu còn gây mất nơi cư trú và di dân, quy mô và phạm vi của vấn nạn này có lẽ sẽ rất lớn và lớn hơn bất kì những nguyên nhân nào đã từng có trong lịch sử.
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N Các quốc gia trong vùng châu thổ sông Mekong phải Con người, văn hóa và các hệ sinh thái có quyền được tồn chuẩn bị để đối phó với những hậu quả nghiêm trọng tại. Có hàng loạt các hành động chính sách, nếu được các quốc gia trong khu vực chấp nhận và thực hiện sẽ giúp giảm Cắt giảm một lượng lớn khí thải nhà kính ngay lập tức có thiểu khủng hoảng cho các thế hệ hiện tại và tương lai. vai trò sống còn để phòng ngừa những tác động tồi tệ “Với tư cách là quốc gia có lượng phát thải khí nhà kính nhất. Tuy nhiên có một số tác động của biến đổi khí hậu thuộc hàng khiêm tốn nhất trên thế giới, tuy nhiên chúng đã xảy ra và một số tác động không thể phòng tránh được. tôi vẫn cam kết góp sức vào nỗ lực toàn cầu để giải quyết Tổng lượng khí thải CO2 được đưa vào khí quyển trong vấn đề biến đổi khí hâu.” Tiến sĩ Thongloun Sisoulith, phó 200 năm vừa qua sẽ góp phần làm cho nhiệt độ trái đất thủ thướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Lào đã phát biểu, tăng lên ít nhất là 0.8˚C trong thế kỉ tới. Đây là lý do vì sao theo thời báo Vientiane Times ra ngày 24/9/09. hành động về biến đổi khí hậu trở nên rất quan trọng trong thời điểm này. Thỏa thuận cấp vùng đầu tiên về ứng phó với biến đổi khí hậu của châu Á “Con cháu chúng ta sẽ không bao giờ tha thứ cho chúng ta trừ phi chúng ta phải hành động ngay. Thời gian không Mục đích nhằm giúp các quốc gia châu Á chuẩn bị đối mặt còn nhiều, chúng ta chỉ con 2 tháng trước hội nghị khí hậu với những tác động không thể tránh được của biến đổi khí quốc tế Copenhagen” Abhisit Vejjajiva, thủ tướng Thái Lan hậu, thỏa thuận này cần: đã phát biểu tại cuộc họp của UNFCCC tại Băng Kok Nhấn mạnh đến cách tiếp cận dựa trên hệ sinh thái, để • duy trì khả năng tự phục hồi của vùng Các quốc gia thuộc lưu vực sông Mekong phải có hành Củng cố hệ thống quản lý hiện hành và đảm bảo sự động quyết đoán và chuẩn bị đối phó với những tác động • tham gia của tất cả các bên liên quan vào ứng phó với không tránh được của biến đổi khí hậu ngay từ hôm nay, biến đổi khí hậu nếu không hậu quả sẽ rất trầm trọng Phải hành động ngay từ bây giờ và sử dụng những • Một cam kết khu vực để đối phó với đe dọa từ biến đổi hiểu biết hiện có vào công tác phòng chống biến đổi khí hậu gây ra cho các hệ sinh thái ven biển, nước ngọt, khí hậu lục địa là vô cùng quan trọng và rất cần thiết. Điều phối Lồng ghép các biện pháp giảm nhẹ vào trong chiến • và hợp tác với nhau có tính chất nền tảng cho việc giảm lược ứng phó biến đổi khí hậu; đảm bảo có đầy đủ cơ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên tài nguyên thiên nhiên sở vật chất cần thiết cho các nỗ lực ứng phó với biến và con người. Trao đổi thông tin cũng vô cùng cần thiết để đổi khí hậu. tăng cường năng lực và nâng cao hiểu biết.
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N Phải chăng sự gia tăng phát thải khí Góp phần đạt đến mục tiếp này, WWF và một hiệp đoàn lớn bao gồm nhà kính không được kiểm soát hiện những đối tác liên quan mạnh mẽ khuyến cáo các quốc gia giầu nhất và nay sẽ biến phần lớn châu thổ sông phát triển nhất cắt giảm lượng khí phát thải của họ tới mức thấp hơn Mekong thành nơi không thể cư trú 40% so với lượng phát thải của năm 1990 (tới thời điểm năm 2020) và các được vào cuối thế kỷ này? quốc gia đang phát triển giảm lượng phát thải xuống 30% vào thời điểm năm 2020. Để phòng tránh thảm họa này xảy ra, WWF mạnh mẽ khuyến cáo chính phủ Những mục tiêu này sẽ hoàn toàn có thể thực hiện được nếu có sự hỗ trợ của các quốc gia trong vùng châu thổ mạnh mẽ từ các nhà lãnh đạo chính trị, sự tham gia của tất cả các nước sông Mekong phải nỗ lực tìm kiếm và sự cảm nhận tính cấp thiết của biến đổi khí hậu mà báo cáo này nêu thỏa thuận quốc tế khả thi nhất để ra. ngăn chặn biến đổi khí hậu. Hạn chế gia tăng nhiệt độ toàn cầu tới mức dưới 20C so với nhiệt độ thời kỳ trước cách mạng công nghiệp sẽ góp phần phòng tránh được những tác động xấu nhất của biến đổi khí hậu. Để làm được việc này yêu cầu phải cắt giảm mạnh và ngay lập tức việc phát thải khí nhà kính. Tới năm 2020, lượng phát thải khí nhà kính phải được cắt giảm tới mức bằng lượng phát thải của năm 1990. Tới năm 2050, lượng phát thải khí nhà kính trên toàn cầu phải giảm xuống bằng 80% lượng phát thải của năm 1990.
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N Vùng duyên hải dân cư đông đúc THÁCH THỨC: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU của các quốc gia thuộc lưu vực Biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề đã được xác định của sông Mekong là vùng phải chịu thời đại chúng ta và nó có tác động thay đổi nhanh chóng trái đất, nhiều rủi ro nơi chúng ta đang sinh sống. nhất đối vấn đề xâm nhập mặn, Phát thải khí nhà kính từ nhiều nguồn khác nhau như đốt cháy ngập lụt do mực nước biển dâng, nhiên liệu hóa thạch, phá hủy rừng và những hoạt động nông và ngập lụt trên diện rộng do nghiệp không bền vững đang làm cho trái đất nóng lên và làm thay đỉnh lũ của sông Mekong, sông đổi toàn bộ khí hậu. Gia tăng nhiệt độ trung bình của không khí và Red, sông Chao Phraya và các con đại dương trên quy mô toàn cầu, băng tan ở nhiều khu vực và nâng sông khác trở nên cao hơn. cao mực nước biển là những bằng chứng khẳng định sự biến đổi khí hậu của trái đất (IPCC, 2007). Khi lượng phát thải khi nhà kính tăng, Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong trong kéo theo sự biển đổi khí hậu và những tác động của nó tới thiên vùng sẽ tăng lên, đặc biệt là tiêu nhiên và con người. Cắt giảm mạnh và ngay lập tức phải thải khí chảy chủ yếu có nguyên nhân từ nhà kính trên quy mô toàn cầu là rất cần thiết để phòng tránh lũ lụt. Hạn hán cũng được dự báo những tác động xấu nhất của biến đổi khí hậu là tăng lên do sự xáo trộn của chế độ thủy văn. Vùng Đông Nam Á đóng góp 12% lượng khí thải nhà kính tại thời điểm năm 2000; so với năm 1990, lượng phát thải này đã tăng lên Mặc dù lưu lượng dòng chảy 27%, một tốc độ tăng nhanh hơn so với trung bình của toàn cầu hàng năm được dự báo là tăng lên (ADB, 2009). Trong những năm gần đây, khu vực tiểu vùng sông do tăng tổng lượng mưa trong Mekong đóng góp vào khoảng 4,5% (xấp xỉ 2,2 Giga tấn) trong tổng vùng, tuy nhiên mùa và lượng lượng khí phát thải (ADB, 2008). Mặc dù các quốc gia vùng châu thổ mưa theo từng khu vực có thay sông Mekong đóng góp một phần nhỏ vào trong phát thải khí nhà đổi theo chiều hướng bất lợi vào kính toàn cầu, nhưng lại là một trong những vùng có lượng khí năm những 2050 (IPCC, 2007). phát thải gia tăng nhanh nhất trên thế giới. Các hệ sinh thái của khu vực nơi mà con người sống phụ thuộc vào Việc chuyển đổi tới một nên kính tế ít phát thải carbon sẽ giúp giảm sẽ thay đổi một cách nhanh chóng các tác động toàn cầu cũng như các tác động cấp vùng và địa bởi vì các loài khác nhau có các phương của biên đổi khí hậu; các tác động như đã nêu ra trong báo phản ứng khác nhau với tác động cáo này sẽ trở nên ngày càng xấu. Vào thời điểm hiện này, cần thiết cộng gộp của biến đổi khí hậu phải có chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu vì có nhiều tác động của nó là không thể tránh khỏi.
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N Sự biến đổi đã bắt đầu Những thay đổi nào đã xảy ra với các quốc gia Như một hệ quả tất yếu, tính từ năm 1950 trong cả vùng, trong vùng châu thổi sông Mekong? số ngày và đêm nóng tăng lên trong khi số ngày và đêm Sự xuất hiện xu thế khí hậu chung trong vùng châu thổ sông mát mẻ lại giảm xuống (Manton et al 2001). Sự thay đổi Vùng châu thổ sông Mekong đang ấm dẫn lên Mekong đã được nghiên cứu; kết quả này đã giúp cho các nhà về nhiệt độ cực điểm (và các sự kiện khí hậu khắc khoa học đưa ra dự báo sự thay đổi của nó trong thời gian 50 tới nghiệt) đã trở nên ngày càng phổ biến và có liên hệ với Nhiệt độ trung bình ngày trong toàn vùng Đông 100 năm nữa trong tương lai. (Eastham et al. 2008, ADB 2009, tác động của thay đổi khí hậu (Griffiths et al. 2005). Nam châu Á đã tăng từ 0.5 tới 1,50C trong giai đoạn TKK and START 2009, WWF Australia 2009). 1951 - 2000 (IPCC, 2007). Nhiệt độ ở Thái Lan đã Vào cuối thế kỉ này, vùng châu thổ sông Mekong được tăng lên từ 1.0 đến 1,80C trong vòng 50 năm vừa Có nhiều nhà khoa học lại cho rằng dự báo này là quá thấp và dự báo là sẽ nóng lên từ 2 đến 40C (IPCC 2007, ADB vùng châu thổ sông Mekong có lẽ phải hứng chịu một điều kiện qua; nhiệt độ trung bình ban ngày trong tháng 4 đã 2009). Trong vòng 20 năm tới, nhiệt độ trung bình trong tăng rất cao, tới 400C (ABD, 2009). Nhiệt độ ở Việt khí hậu khắc nghiệt nhất tương đương với kịch bản khí hậu xấu toàn vùng châu thổ sông Mekong rất có thể sẽ tăng Nam tăng 0.70C trong cùng thời điểm (ADB, 2009). nhất như đã được IPCC dự báo lần gần đây. Điều này sẽ gây nên khoảng 0.790C với nhiệt độ tăng mạnh trong vùng phía những tác động mạnh hơn nhiều so với những tác động được Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong ngày cũng đã bắc của khu vực (Eastham 2008) IPCC dự báo vào năm 2007 (WWF Australia, 2009). tăng lên (TKK & SEA START RC 2009). Hình 3. Nhiệt độ trung bình tối thiểu ngày so với đối chứng của thập kỷ 80 Nguồn: SEA START RC 2009
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N Châu thổ sông Mekong sẽ trở nên ẩm ướt hơn Chế độ mưa trong vùng Đông Nam Á tương đối phức tạp do có nhiều dị biệt về địa hình và ảnh hưởng của khí hậu đại dương (Trenberth et al 2007). Trong vùng châu thổ sông Mekong, từ năm 1961 tới năm 1998, mặc dù số trận mưa rất to có giảm, nhưng lượng nước trong một lần mưa của các trận này lại tăng lên (Manton et al 2001) Trong một vài thập kỉ tới, tổng lượng mưa hàng năm sẽ tăng lên từ 5 đến 25% trong phần phía bắc của châu thổ sông Mekong và sẽ tăng lên 50% vào cuối thể kỉ này (hình 4). Đồng bằng sông Mekong là một ngoại lệ quan trọng vì lượng mưa ở đây lại giảm đi 15% trong thế kỉ này (hình 4). Trong vùng này sẽ có nhiều bão lớn hơn và mùa khô được dự báo sẽ trở nên khô hơn (TKK & SEA START RC 2009). Mặc dù thời gian của mùa mưa được dự báo là không dài ra ở phần lớn vùng sông Mekong, tuy nhiên ở một số khu vực mùa mưa bị ngắn lại, ví dụ như vùng Krabi, Thái Lan sẽ bị ngắn lại khoảng 1 tháng (WWF & SEA START RC 2008) Hình 4: Lương mưa trung bình hàng năm: lượng mưa (phía trên) và lượng mưa thay đổi trong tương lai được so sánh với số liệu gốc năm 1980 (phía dưới) theo kịch bản biến đổi khí hậu A2 Nguồn: SEA START RC 2009
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N Hình 5: Sự thay đổi số ngày mưaở Kabi, Thái Lan những năm 2030 so với những năm 1980 Hình 6: Sự thay đổi vè thời gian và độ dài của mùa mưa ở Kabi, Thái Lan những năm 2030 so với những năm 1990 Nguồn: WWF và SEA START RC 2008 Nguồn: WWF và SEA START RC 2008
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N Vùng châu thổ sông Mekong là vùng rất dễ bị tổn thương vì mực nước biển dâng Thay đổi khí hậu đã làm cho mực nước biển dâng cao từ 1,7 tới 1,8 mm hàng năm trong suốt thế kỉ vừa qua; và tăng với tốc độ 3mm / năm trong suốt thập kỉ trước (ADB 2008). Rất nhiều vùng ven biển đã phải hứng chịu hậu quả của nước biển dâng. Vùng châu thổ sông Mekong là vùng đặc biệt rủi ro bởi vì nó có đường bờ biển dài và đồng bằng châu thổ chỉ cao hơn mực nước biển trung bình một chút. Thậm chí mực nước biển tăng lên một một lượng nhỏ đã có thể gây nên một thảm họa trên diện rộng, khi gió mùa kết hợp với triều cường tạo nên sóng lớn (đặc biệt là trong mùa bão). Hậu quả này sẽ gây nên ngập lụt trên diện rộng và ở mức độ nghiêm trọng hơn, ví dụ như bão Linda và bão Nargis. Mức gia tăng mực nước biển ở đồng bằng châu thổ sông Mekong là khá lớn khoảng 6 mm / năm và khoảng 13 tới 150 mm / năm ở đồng bằng châu thổ Chao Phraya (Ryvitski et al. 2009). Sụt đất do khai thác nước ngầm và do trầm tích bị các đập thủy điện giữ lại đã và đang làm vùng đồng bằng châu thổ sông Mekong chìm dần và mực nước biển dâng đang làm cho vấn đề trở nên trầm trọng hơn (Ryvitski et al. 2009, xem nghiên cứu điểm trong hộp số 1). Xâm nhập mặn và mất đất đã đang và sẽ làm ảnh hưởng tới con người và sinh kế của cộng đồng duyên hải tại Thái Lan và Việt Nam Cho tới cuối thế kỉ này, mực nước biển dâng cao trong vùng đồng bằng châu thổ sông Mekong sẽ làm ngập lụt khoảng một nửa (xấp xỉ 1,4 triệu ha) đất canh tác của Việt Nam (Warner et al. 2009). Mực nước biển dâng khoảng 1 m sẽ làm ngập ¼ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố lớn nhất của Việt Nam, nới có hơn 6 triệu người sinh sống.
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N Hộp số 1. Nghiên cứu điển hình: Mất đất ở Khok Kham, Vịnh Thái Lan. Biến đổi khí hậu không diễn ra một cách riêng lẻ. Nó là một Trong nhiều năm qua, cộng đồng dân cư ở Khok Kham đã thử trong nhiều nhân tố gây áp lực lên các hệ sinh thái và sinh kế của nhiều cách để giảm thiếu thiệt hại hoặc thích nghi với tình trạng người dân. Trong vòng mười năm trở lại đây, người dân ở Khok trên. Thường thì các thử nghiệm này dẫn đến những giải pháp Kham thuộc tỉnh Samut Sakhon đã theo dõi và nhận thấy biển đã thiển cận, chúng chỉ mang đến những tác động suy giảm trước mắt xâm nhập 1km vào phần đất liền của bờ biển. nhưng làm tồi tệ hơn vấn đề về dài hạn hoặc làm cho những giải pháp xấu này lại được nhân rộng ra trong vùng ven biển . Ông Vorapol, một trưởng thôn 48 tuổi đến từ huyện Khok Kham đã phải di chuyển tám lần trong mười năm qua do xói mòn bờ Ở Khoh Kham, có một người đã đầu tư thời gian và sức lực để tìm biển. Ngày nay, nơi gia đình ông sinh sống khi ông còn thơ bé đã kiếm một giải pháp lâu dài. Ông Vorapol thông thạo khu vực này bị ngập chìm lấp hoàn toàn. Cũng như nhiều người khác ở khu và đã là nhân chứng chứng kiến sự leo thang của vấn đề. Ông vực này, ông Vorapol kiếm sống từ nuôi tôm và nông nghiệp. nhận ra rằng mấu chốt trong việc bảo đảm tính ổn định của bờ Việc mất đất đai cũng đồng nghĩa với việc họ bị mất đi tài sản biển là phục hồi rừng ngập mặn. quý giá nhất và cả nguồn kiếm kế sinh nhai. Mô hình Ông Vorapol thiết kế là xây dựng những hàng rào bằng Có nhiều lý do vì sao bờ biển đang bị nước mặn xâm nhập ở tre hình dích dắc (zigzag) song song với bờ biển để lưu giữ trầm Samut Sakhon, tỉnh có vị trí gần Bangkok, nơi khai thác nước tích. Thiết kế này không phải để ngăn dòng nước, vì bê tông mới ngầm quá mức đã dẫn tới việc mặt đất do bị lún xuống. Việc xây làm được việc đó, các hàng rào này làm cho nước biển được từ từ dựng các đập ở thượng nguồn các sông Chao Phraya và Tha lọc qua. Vận tốc dòng chảy giảm cho phép trầm tích tích tụ, cung Chin làm giảm dòng trầm tích chảy vào vịnh, làm suy yếu khả cấp lượng chất nền thích hợp cho việc trồng cây nhỏ ở rừng ngập năng tự bổ sung của nó. Việc rừng ngập mặn bị xâm lấn bởi mặn. Trong suốt thập kỷ qua, các rừng ngập mặn đã tự nó đủ sức những người nông dân nuôi tôm đã làm mất đi lá chắn bảo vệ tự lưu giữ trầm tích và tự duy trì hệ sinh thái của nó từ rất lâu sau khi nhiên cho vùng bờ biển, giảm khả năng chắn sóng và lưu giữ hàng rào bằng tre biến mất theo các con sóng biển. trầm tích. Các nhân tố trên làm suy giảm các chức năng của hệ Những chiến lược như vậy cho thấy tri thức địa phương và các sinh thái dẫn tới xói mòn vùng bờ biển. Biến đổi khí hậu khiến nguyên liệu tự nhiên có thể hỗ trợ các dịch vụ của hệ sinh thái, do cho tình trạng này trở nên tồi tệ hơn. đó mang đến những giải pháp tốt hơn cho hệ thống hạ tầng hay Gió mùa sẽ có cường độ mạnh hơn như là một kết quả của biến các tiếp cận mang tính kỹ thuật. Việc phục hồi rừng ngập mặn đổi khí hậu. Điều này có nghĩa là sẽ có các đợt sóng lớn hơn tác không những bảo vệ bờ biển mà còn tạo ra sinh cảnh cho vô số con động vào bờ biển dọc theo Vịnh Thái Lan. Trong thời gian có gió cá nhỏ và các loài động vật không có xương sống-những yếu tố cơ mùa, nếu không có các khu rừng ngập mặn, một lượng trầm tích bản trong lưới thức ăn ở địa phương, từ đó hỗ trợ hệ sinh thái biển lớn sẽ bị rửa trôi ra ngoài biển, dẫn đến mất trầm tích. Mực nước và cả những ngư dân khu vực này biển tăng sẽ làm vấn đề này ngày càng trầm trọng hơn.
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N Tần suất và cường độ các đợt lũ lụt, khô hạn và bão đang ngày càng tăng (Hoặc các đợt lũ lụt, khô hạn và bão đang diễn ra ngày càng dài ngày và với cường độ mạnh hơn) Tần suất xảy ra các sự kiện thời tiết khắc nghiệt cũng tăng lên. Sóng nhiệt cũng trở nên phổ biến hơn (IPCC 2007). Số lượng các đợt bão nhiệt đới cũng cao hơn trong giai đoạn 1990-2003 (IPCC 2007). Với bờ biển dài và vị trí dọc theo vành đai bão tây bắc của Thái Bình Dương, UNDP đã xếp Việt Nam vào một trong mười nước trên thế giới có nguy cơ chịu ảnh hưởng bão lũ nhiệt đới nặng nề nhất (Chaudhry and Ruyschaert 2007). Trong vòng 40 năm qua, Việt Nam đã gặp ít cơn bão hơn, nhưng mức độ khắc nghiệt của chúng lại tăng lên (Niemnil et al 2008). Năm 2000, những trận lụt gió mùa trên diện rộng hiếm có đã làm ngập lụt gần 800.000 km2 của Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam bao gồm một khu vực rộng thuộc Đồng bằng sông Mekong (Hình 7). Trong vòng 20-30 năm tới, các trận lụt ở Đồng bằng sông Mekong sẽ có khả năng làm ngập diện tích đất lớn hơn với độ sâu cũng tăng lên (Hình 8). Các trận lụt này cũng đến sớm hơn hoặc muộn hơn phụ thuộc vào những thay đổi về dòng chảy và lượng nước mưa của khu vực. Hình 7. Diện tích bị ảnh hưởng lụt (màu xanh Hình 8. Thay đổi ước tính về các khu vực bị ngập lụt trong khu vực đồng bằng sông Mekong trong nước biển đậm) ở khu vực đồng bằng sông tương lai (bên phải), so sánh với hiện tại (bên trái) Mekong năm 2000 Nguồn: Warner et al. 2009, courtesy of CARE Nguồn: TKK & SEA START RC 2009. International and CIESIN at the Earth Institute of Columbia University
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: Các sông băng đầu nguồn sông Mê-Kông đang biến R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N mất Các sông băng khắp thế giới, bao gồm cả ở khu vực cao nguyên Tây Tạng góp phần vào lưu lượng đầu nguồn cho sông Mê-Kông đang bị suy giảm do điều kiện gia tăng về nhiệt độ. Sự suy giảm này sẽ gây ra các tác động nghiêm trọng đối chế độ thủy văn và nguồn nước ngọt của nhiều lưu vực sông lớn ở Châu Á. Tuy nhiên, Tại lưu vực sông Mê-Kông, tác động vào dòng chảy tại các khu vực hạ lưu sẽ rất nhỏ do diện tích và thể tích của lượng băng là tương đối nhỏ (Eastham 2008) và bởi vì lưu lượng băng tan chỉ góp 6.6% tổng lưu lượng (Xu 2008). Hiểu biêt về tác động lên trầm tích và sinh thái của các khu vực đật ngập nước tại các vị trí có cao độ tương đối cao tại các vùng thượng lưu là hạn chế, nhưng lại là vấn đề quan trọng (Xem hộp 2). Hộp 2: Vấn đề về tương lai của các khu đất ngập nước thuộc lượng lưu sông Mê-Kông Lưu vực thượng lưu sông Mê-Kông nằm tại vùng cao nguyên Tây Tạng cũng là khu vực nhạy cảm đối với biến dổi khí hậu. Trong vòng 40 năm từ năm 1955 đến 1996 nhiệt độ trung bình tại vùng cao nguyên Tây Tạng tăng 0.64ºC. Vào thời điểm những năm 2050, nhiệt độ tại khu vực sẽ tăng lên thêm 2-2.7ºC so với mức năm 1990 (Wilkes 2008). Các sông băng khu vực cao nguyên, băng và tuyết là những bể chứa nước đóng băng tự nhiên chính sẽ đổ nước vào các khu vực đất ngập nước tại các khu vực có cao độ cao và chín sông lớn tại Châu Á, kể cả sông Mê-Kông, sông Irrawaddy và sông Salween (Xu 2008). Những vùng đất ngập nước tại các khu vực cao độ tương đối cao này đóng vai trò là các khu vực đệm về mặt giao động khí hậu. Chúng có thể bù lượng nước thiếu do lượng mưa và mức độ tan băng thấp trong những năm khô hạn và lưu trữ nước vào những khi nhiều mây để làm giảm lượng băng tan trong những năm nhiều mưa. Các khu vực đất ngập nước cũng là các yếu tố quan trọng trong bảo tồn và quản lý tài nguyên nước trên phạm vi vùng, phạm vị quốc gia và quốc tế.
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N Các tác động tích lũy tại các khu vực thuộc Hình 9: Các hậu quả về sinh thái và kinh tế xã hội của biến đổi khí hậu tại khu vực Greater Mê-Kông Greater Mê-Kông Biến đổi khí hậu đang gây ra các tác động về Các thay đ i v t lý Tăng b c x sinh thái và kinh tế xã hội tại khu vực sông Các thay i trong các mùa Mê-Kông (Hình 9). Sự gia tăng về cường độ Thay i v mn M c nư c bi n dâng và tần suất các hiện tượng khí hậu thái quá Tuy t/băng tan như khô hạn, ngập lụt, và bão đang ảnh Các h u qu i v i h sinh thái Bão l n b t thư ng Tác ng CaCO3 Thay i các v th y v ăn hưởng đến sản xuất lương thực, thủy sản, và Gi m t c sinh trư ng c a san hô H n hán lâm nghiệp. Lượng và chất của tài nguyên Gia tăng tôc phát tri n c a th c Axit hóa i dương vt nước dang bị biến đổi. Các điều kiện phát tán Gia tăng s c c nh tranh c a các các loài ngoại lai và các loại dịch bệnh như loài ngo i lai Làm nghèo thành ph n loài sốt rét, sốt dengue ngày càng rõ ràng hơn. Làm nghèo r ng Khu vực này đang phải đấu tranh với sự mất Chuy n t các loài thu c r ng đất canh tác, và các vùng đất duyên hải do sự N ng CO2 thư ng xanh sang r ng lá sang ch u cháy Nhi t dâng cao của mực nước biển, bão lụt lớn, xói Lư ng mưa mòn bờ biển, sự xâm nhập mặn vào đất và H th ng khí h u nước ngầm. Người dân trong khu vực Mê- Kông sẽ phải đổi mặt với các vấn đề về an ninh lương thực nếu hệ thống gió mùa ở đây bị thay đổi đáng kể. Tất cả những yếu tố này buộc con người phải rời bỏ quê hương và Các h u qu kinh t xã h i Gi m s n lư ng nuôi tr ng thân m m cuộc sống để tìm kiếm các sinh kế khác. Tất Gi m s n lư ng ánh b t trong các khu cả các tác động này sẽ càng nặng thêm khi v c r n san hô M t thu nh p t các ho t ng du l ch d a trái đất ấm lên. Khi khí hậu bắt đầu ấm lên vào r n san hô Gi i phóng hơn, hàng triệu tấn mê tan từ các khu vực đất Gi m lư ng nư c c p CO2 Gia tăng các b nh d ch có ngu n g c t đóng băng quanh năm tại cao nguyên Tây môi trư ng nư c Tạng sẽ được giải phóng ra và CO2 từ các Gi m s n lư ng tr ng tr t cánh rừng cũng sẽ bị giải phóng, côn trùng Gi m các s n ph m lâm s n ngoài g Tăng t n su t và cư ng cháy r ng tấn công, tất cả các tác động này sẽ làm xấu Ho t ng Gây hư h i ư ng sá, c u c ng c a con thêm tình thế. Làm gi m ch t lư ng nư c ngư i
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N Trong điều kiện về sự độc đáo và quan trọng về CÁC TÁC ĐỘNG VỀ SINH THÁI mặt đa dạng sinh học của khu vực Greater Greater Mê-Kông: cơ sở cho sự đa dạng sinh học Annamites, với 256 loại thú và 910 loài chim, các chính phủ Việt Nam, Lào đã thành lập 50 khu Khu vực Greater Mê-Kông là một trong những vùng vùng có bảo vệ với khoảng 93,700 km2, cũng là nơi sinh độ đa dạng sinh học cao vào bậc nhất thế giới. Nơi đây có sống của 37 triệu người thuộc 30 nhóm chủng tộc mười sáu trong số 200 vùng sinh thái quan trọng mang tính thiểu số khác nhau. Sự bền vững của các khu toàn cầu, có các cảnh quan quan trọng cấp quốc tế, được WWF rừng thuộc Greater Annamites và hệ thống sinh xác định. Áp lực có nguồn gốc từ việc sử dụng không bền vật đối với các thay đổi về khí hậu trong suốt vững hoặc phát triển không kiểm soát ngày càng gia tăng thời gian sinh thái đã tạo ra mức độ đặc hữu của đang đe dọa đến các sinh cảnh quan trọng này. Các nguy cơ các loài sinh vật tại khu vực (Baltzer và đồng sự bao gồm sự chuyển đổi sử dụng đất, chuyển đất rừng thành 2001). Tuy nhiên, các trung tâm đa dạng sinh học đất canh tác nông nghiệp, khai thác gỗ không bền vững, buôn bị biến đổi mở rộng do tác động bởi sự thay đổi bán động vật hoang dã, đánh bắt hải sản quá mức, xây dựng của khí hậu này sẽ có thể không còn là nơi cư đập nước, đường xá, khai thác koáng sản. Khu vực Greater trú của sinh vật trong tương lai nữa bởi vì các Mê-Kông được xác định là một trong những khu vực nhạy sinh cảnh hiếm là nền tảng của sự đa dạng sẽ có cảm nhất đối với biển đổi khí hậu. Biến đổi hí hậu làm cho tác thể bị thu nhỏ lại trước những dự báo biển đổi động của các nguy cơ hiện hữu lên các sinh cảnh trên đất liền khí hậu (Ohlemuller và đồng sự 2008). Hơn nữa, và trong môi trường nước ngọt, vùng cửa sông, và các sinh các biển đổi khí hậu trong quá khứ, không đồng cảnh biển càng trở nên nghiêm trọng hơn (WWF 2009). thời với các áp lực (ví dụ các thay đổi trong sử dụng đất, loài ngoại lai, khai thác không bền Khu vực Greater Mê-Kông là nơi tồn tại của nhiều cảnh quan vững, và săn bắt), đã làm giảm khả năng chống quan trọng như là Greater Annamites, rừng khô hạ lưu Mê- chịu của các khu rừng này. Vì vậy, tốc độ phát Kông, và các vùng sinh thái Kayeh Karen Tenasserim (Kayeh triển nhanh của các hoạt động kinh tế trong các Karen Tenasserim Ecoregions - KKTE). Tất cả ba vùng đều là khu vực trong và lân cận rừng sẽ làm mất tính những nơi có giá trị đa dạng sinh học cao về động thực vật và liên kết của chúng đến mức hệ sinh thái không chúng đều là những khu vực quan trọng của nhiều loài sinh còn có thể chống chịu khi điều kiện khí hậu thay vật quí hiếm, đặc hữu, và đang bị đe dọa. Ví dụ, khu vực đồi đổi. Hơn nữa, các tác động đến rừng có thể làm và rừng montane nguyên sinh liên tục tại KKTE là sinh cảnh cho từ 8.5 đến 20 triệu người sống tại các vùng của hai loài đang bị đe đe dọa bậc nhất ở châu Á là hổ và voi duyên hải của Việt Nam sẽ phải di chuyển trong châu Á. thể kỷ tới là vấn đề cần qua tâm (Dasgupta và đồng sự 2007, Carew-Reid 2008).
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N Sự biến đổi khí hậu có thể sẽ gây ra sự dịch chuyển về phân Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng vì các loài cây rụng Tóm lại là động thực vật sẽ đối mặt với sự bố loài mà điều này có thể có những tác đông to lớn về cấu lá theo mùa thường bền vững trước tác động của suy thoái, nhiều loài đối diện với nguy cơ trúc các hệ sinh thái, thành phần loài và các tiến trình sinh thái biến đổi khí hậu hơn các loài cây thường xanh, tuyệt chủng nếu không thực hiện các biện (Williams và đồng sự 2007). Sự dịch chuyển phân bố loài có các loài cây thường xanh sẽ bị thay thế bởi các pháp nào kịp thời. Tuy nhiên, nếu chúng thể khác nhau tùy từng loài. Có thể có những loài thích nghi loài cây rụng lá theo mùa. Sở dĩ cây rụng lá theo ta có những biện pháp mạnh mẽ nhằm giữ với sự thay đổi mà không cần phải dịch chuyển phân bố mùa chống chịu tốt hơn các loài cây thường xanh gìn sự khoẻ mạnh cho các hệ sinh thái và (Bradshaw và đồng sự 2006), tuy nhiên hầu hết các loài là phải đối với các điều kiện khí hậu khô hạn là vì khả làm giảm các nguy cơ phi khí hậu khác, các dịch chuyển, và đây là nguy cơ tiềm năng dẫn đến sự diệt năng sử dụng nước một cách có hiệu quả làm loài đăc hữu, quí hiếm và những hệ sinh chủng hàng loạt các loài (Stork và đồng sự 2007). Tại khu vực cho chúng có thể sống tốt hơn trong điều kiện thái rừng quan trọng sẽ được bảo tồn và điểm nóng về đa dạng sinh học Indo-Burma (gần như nằm khô hạn (Trisurat và đồng sự 2009). Tuy nhiên, phục hồi. Duy trì và phục hồi các hệ sinh trong khu vực Greater Mê-Kông Region), người ta dự báo không phải là cây rụng lá theo mùa sẽ không thái rừng sẽ làm tối ưu hóa sức chịu đựng rằng sẽ có từ 133 đến 2 835 loài thực vật và từ 10 đến 213 loài phải chịu tác động. Số ngày nắng tăng lên cùng đối với sự tác động của khí hậu, giữ gìn tài động vật có xương sống có thể bị diệt chủng (Malcolm và với sự gia tăng về nhiệt độ sẽ làm thay đổi các nguyên thiên nhiên cho các thế hệ mai sau. đồng sự 2006). Các tác động trực tiếp của biển đổi khí hậu phụ khu rừng khô giàu, các diện tích khu vực cây thuộc vào độ nhạy cảm của từng loài và các quá trình sinh thái thường xanh, các khu đất ngập nước theo mùa, (ví dụ như tốc độ quang hợp, giao phấn, phân tán hạt, di trú) các ao hồ độc lập, là những nguồn nước quan đối với sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa. Sự thay đổi trọng và là nơi sinh sống của sinh vật trong mùa trong cấu trúc rừng sẽ tác động lên các loài động vật trong khô bị giảm xuống. Hơn nữa, trong điều kiện rừng. Vì đây là nơi sinh sống của nhiều loài đăc hữu và hiếm thời tiết khô hạn, số vụ cháy rừng sẽ tăng lên. (ví dụ voi châu Á, hổ, chà vá, bò tót, bò rừng, Nai cà tong, sếu, báo gấm, cu li, gà lôi lam mào đen và gà lôi lam mào trắng) nên chúng càng có nguy cơ bị tác động bởi biến đổi khí hậu. Thêm vào đó, Trisurat và đồng sự (2009) nhận thấy rằng cùng với tác động lên sự phân bố sinh vật ở vùng Bắc Thái Lan, cấu trúc của các hệ sinh thái cũng thay đổi. Họ cũng tìm thấy rằng 10 loài thực vật sẽ bị xếp vào loại gần tuyệt chủng và mất sinh cảnh sống.
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N Sông Mê-Kông: Nguồn nước của khu vực Lưu vực sông Mê-Kông là một trong số 9 lưu vực sông lớn nhất thế giới và nhạy cảm đối với sự biến đổi của khí hậu. Các tác động về mặt thủy văn trong thế kỷ tới sẽ lớn hơn những thay đổi mà hệ thống này đã từng trãi qua do Hệ thống sông Mê-Kông là một trong những hệ thống sông lớn thế giới và là những dao đông về thời tiết trong suốt 9000 năm qua (Aerts và đồng sự 2006). hệ thống sông lớn nhất Đông Nam Á. Lưu vực sông Mê-Kông là nơi sinh sống của hơn 65 triệu người. Hộ sống phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên giàu có của sông Mê-Kông. Sông Mê-Kông bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng chảy Tác động tổng hợp của biến đổi khí hậu, các áp lực phi khí hậu, và các đáp qua các thung lũng hẹp của tỉnh Yunnan Trung Quốc. Dòng sông chảy qua và ứng đối với sự biển đổi khí hậu tạo ra nguy cơ đối với chính lưu vực sông và hình thành ranh giới tự nhiên của các nước Burma, Thái Lan, và Lào trước khi người dân sống bên trong lưu vực này. Sự biến đổi khí hậu sẽ làm cho các chảy vào Cam-pu-chia. Sông Mê-Kông chảy qua vùng đồng bằng rộng lớn của nguy cơ phi khí hậu hiện tại càng nghiêm trọng hơn. Các nguy cơ này bao gồm Cam-pu-chia và Nam Việt Nam trước khi chảy vào Biển Đông. Chế độ thuỷ việc phát triển các đập thủy điện, sự mở rộng của hệ thống thủy lợi, và sự thay văn của sông Mê-Kông khá đặc biệt. Trong suốt thời gian gió mùa Tây Nam, đổi dòng chảy. Các đợt bão trong mùa mưa cộng với hiện tượng nước biển từ tháng Năm đến tháng Chín, sông Mê-Kông làm cho sông Tonle Sap của dâng và sóng do gió có thể là nguyên nhân của những đợt ngập lụt kéo dài tại Lào chảy ngược dòng, làm cho diện tích mặt nước tăng lên gấp sáu lần và thể các vùng hạ lưu của lưu vực (Keskinen 2008, Penny 2008). Đồng Bằng sông tích nước sông tăng lên 38 lần (Kummu và đồng sự 2008). Chế độ thủy văn Mê-Kông được xem là khu vực đồng bằng có nguy cơ cao nhất trên thế giới này tạo ra sức sản xuất của hệ sinh thái thuộc sông Mê-Kông và sông Tonle đối với sự biến đổi khí hậu (Parry và đông sự 2007, Dasgupta 2007) bởi vì hàng Sap (Lamberts và Koponen 2008). triệu người dân sống ở đây sẽ chịu sự tác động và bởi vì khu vực này có tầm quan trọng to lớn trong sản xuất gạo. Các thay đổi trong nguồn dinh dưỡng và Sông Mê-Kông là một trong những hệ thống sông có mức độ đa dạng sinh học độ mặn của sông Mê-Kông do nước biển dâng sẽ là nguy cơ đối với các ngành vào bậc nhất trên thế giới (Cruz và đồng sự 2007). công nghiệp sản xuất lúa gạo, thủy sản và cây ăn quả (Jacobs 1996, Kakonen 2008). Hơn nữa, nếu mực nước biển dâng lên 1m, sẽ nhấn chìm 9 khu vực đa Hệ thống sông Mê-Kông có là cơ sở cho hệ thống sản xuất thủy sản nội địa dạng sinh học quan trọng của đồng bằng sông Mê-Kông (Hình 10, Carew-Reid phát triển nhất thế giới với tổng trị giá thương mại khoảng 3 tỷ USD một năm 2008). (MRC 2009). Một nghiên cứu của IUCN, IWMI, RAMSAR và WRI (2003) cho thấy rằng lưu vực sông Mê-Kông có mật độ loài trên đơn vị diện tích (ít nhất là 1 300 loài) lớn hơn sông Amazon. Hệ thống sông Mê-Kông có nhiều loài cá lớn hơn bât kỳ một hệ thống sinh thái nước ngọt nào trên thế giới. Sự đa dạng sinh học này là cơ sở cho sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên của người dân sống dọc theo hai bờ sông. Người dân sống dọc theo hai bờ sông Mê-Kông sống dựa vào thủy sản làm nguồn đạm thực phẩm, vi chất dinh dưỡng khác và là nguồn thu nhập chính cho gia đình.
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N Hình 10: 1 mét mực nước biển dâng sẽ ảnh hưởng đến 9 khu vực quan trọng về đa dạng sinh học của đồng bằng sông Mê-Kông HỘP 3: VIỆT NAM SẼ CHỊU TÁC ĐỘNG NGHIÊM TRỌNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Việt Nam đạt được một tốc độ tăng trưởng lớn nhất thế giới trong những năm gần đây. Đây là một trong số ít những nước có thể đạt được các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ cho đến năm 2015. Tỷ lệ người đói đã được giảm từ 58% vào năm 1993 xuống còn 18% vào năm 2006. Thành tựu này cũng đang có nguy cơ bị tác động vì Việt Nam được xem như là một trong những quốc gia bị tác động bởi biển đổi khí hậu nhiều nhất. Sự gia tăng dần mực nước biển, nhiệt độ cao và các hiện tường thời tiết bất thường, ví dụ như hạn hạn, bão tố, là những nguy cơ thường xuyên sẽ tác động đến con người và nền kinh tế. Nguồn: Oxfam (2008) Nguồn: Carew-Reid 2008
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N Biến đổi khí hậu sẽ làm thay đổi các hệ sinh thái thủy sinh, và làm thay đổi Trong vùng và thậm chí còn “phá vỡ các tiến trình hỗ trợ … [Tonle Sap] sự sự phân bố của các loài các và ngành sản xuất thủy sản. Các đường đi của đa dạng sinh học của hồ” (Penny 2008, trang 164). Sự dự báo gia tăng các hiện cá, các bãi đẻ và khu vực kiếm mồi cũng sẽ bị thay đổi và hoạt động của các tượng thời tiết bất thường sẽ kéo theo sự gia tăng các nguy cơ đối cơi các cộng động dân cư làm nghề thủy sản sẽ không còn hiệu quả. Các hoạt động cộng đồng dân cư khai thác thủy sản ở các vùng duyên hải và các hệ thống khai thac thủy sản nội địa rất dễ bị tác động bởi các thay đổi trong chế độ nuôi trồng thủy sản (Trung Tâm Nghề Cá Thế Giới 2008). Nhu cầu thủy sản thủy văn và các thành phần hóa học của nước. Các yếu tố này ảnh hưởng đối với ngành nuôi trồng thủy sản sẽ tăng lên (Hình 11), tuy nhiên, theo dự đến các loài thủy sinh là cơ sở cho sự phát triển công nghiệp thủy sản, và báo, biến đổi khí hậu sẽ có tác động xấu đến các hoạt động nuôi trồng thủy thậm chí còn “phá vỡ các tiến trình hỗ trợ … [Tonle Sap] sự đa dạng sinh sản trên toàn thế giới. Hiện tượng mực nước biển dâng cao, các cơn bão lớn, học của hồ” (Penny 2008, trang 164). Biến đổi khí hậu theo dự báo sẽ tác và sự xâm nhập mặn vào các vùng đồng bằng sẽ phá hoại ngành công nghiệp động đến các hệ sinh thái thủy sinh, và làm thay dổi sự phân bố các loài cá nuôi trồng thủy sản và ngành này dựa vào nguồn giống là các loài có khoảng cũng như công nghệp thủy sản. Đường đi của cá, bãi đẻ, khu vực tìm kiếm chống chịu sự thay đổi độ mặn khá hẹp, ví dụ như loài catfish tại khu vực thức ăn sẽ thay đổi và vì vậy năng suất sản xuất thủy sản của các cộng đồng đồng bằng sông Mê-Kông. Một cuộc khảo sát gần đây tiến hành tại 130 quốc dân sống bằng nghề thủy sản sẽ khó đảm bảo. Công nghiệp thủy sản nội địa gia đã kết luận rằng Cam-Pu-Chia và Việt Nam là các nước chịu ảnh hưởng sẽ bị ảnh hưởng lớn bởi sự thay đổi của chế độ thủy văn và các thành phần lớn nhất bởi vì các quốc giá này phục thuộc rất nhiều vào thủy sản, là nơi hóa học trong nước. Là các yếu tố làm thay đổi đáng kể các loài thủy sinh là chịu tác động trực tiếp của biển đổi khí hậu, nhưng khả năng ứng phó lại cơ sở cho sự phát triển công nghiệp thủy sản. kém (Allison và đồng sự 2009). Hình 11: Nhu cầu thủy sản có nguồn gốc từ nuôi trồng sẽ gia tăng, đặc biệt là ở châu Á và châu Phi Nguồn WB 2009 / De Silva và Soto 2009
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N Vựa lúa của châu Á sẽ bị tác động nghiêm trọng Mặc dù ngập lụt hàng năm vào các Hình 12: bản đồ khu vực biểu thị các khả năng tác động của ruộng lúa vẫn được đảm bảo, lượng biến đổi khí hậu trong thế kỷ này Nông nghiệp là một trong những ngành quan trọng ngập lụt lớn bất thường và sự khô hạn của khu vực Greater Mê-Kông đối với đời sống của nghiêm trọng sẽ làm cho người nông cộng động dân cư trong khư vực, sự an ninh lương dân mất mùa và không thể tiếp cận với thực và nền kinh tế của các quốc gia (WWF 2008a). thị trường và khả năng ứng phó với Nông nghiệp phụ thuộc phần lớn nguồn tưới vào biến đổi do sự mất mát về cơ sở vật nước sông Mê-Kông và các nguồn nước ngầm (ADB chất (TKK & SEA START RC. 2009). 2009). Gạo là sản pẩm nông nghiệp quan trọng nhất Hình 12 thể hiện bản đồ của vùng chỉ của vùng; đất sử dụng cho trồng lúa chiếm 88% ở ra các khả năng tác động của biến đổi Thái Lan và 94% ở Lào trong tổng diện tích đất sản thời tiết trong thế kỷ này. Điều này sẽ xuất dùng cho cây lương thực có hạt (Chinvanno và làm ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm đồng sự 2008). Đồng bằng sông Mê-Kông cung cấp và phát triển kinh tế. Sự tăng trưởng một nữa sản lượng gạo hàng năm của Việt Nam. Nó sản xuất nông nghiệp một cách khiêm cũng là nơi cung cấp 60% sản lượng tôm cá và 80% tốn (3.6%) là có thể, tuy nhiên sẽ có sự trái cây (Warner và đồng sự 2009). Thái Lan và Việt gia tăng khan hiếm về lương thực trong Nam là hai quốc gia xuất khẩu gạo nhất nhì thế giới. toàn khu vực (MRC 2009). Lúa mì nhạy Năm nay, Việt Nam xuất khẩu 7 triệu tấn gạo cảm với sự gia tăng nhiệt độ tối đa (Reuters 2009). Hầu hết việc sản xuất lúa phụ thuộc trong khi lúa nước nhạy cảm với sự gia vào lượng nước mưa (chứ không phải thủy lợi). tăng của nhiệt độ tối thiểu (Sivakumar Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất lúa gạo và đồng sự 2005). theo nhiều cách khác nhau và ngành này được xem là ngành rất nhạy cảm vì những ảnh hưởng đến sinh kế của người dân, an toàn thực phẩm, nền kinh tế, thương mại và sự ổn định (Sivakumar và đồng sự 2005). Theo dự báo sẽ có sự thay đổi dài hạn trong phân bố lượng mưa và sự gia tăng nhiệt độ cùng với các hiện thượng thời tiết bất thường, biến đổi khí hậu sẽ làm ảnh hưởng đáng kể đến việc sản xuất nông nghiệp ở khu vực Greater Mê-Kông
- CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N NGUY CƠ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI, CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC NỀN KINH TẾ Hình 13. Mật độ dân số tại khu vực Greater Mê-Kông. Nền kinh tế khu vực Greater Mê-Kông có liên hệ Các cộng đồng dân cư lớn sống trong các khu vực duyên mật thiết với các nguồn tài nguyên thiên nhiên, và hải đất thấp và các diện tích ngập lụt làm cho vùng này vì vậy bất kỳ thay đổi nào cũng sẽ có những tác có nguy cơ cao về ngập lụt, nhiễm mặn, và mực nước động dài hạn đối với người dân trong khu vực. biển dâng Sức chịu đựng của nhiều hệ sinh thái đã bị vượt qua trong thế kỷ này dưới tác động kết hợp của nhiều yếu tố bắt nguồn từ biến đổi khí hậu (thí dụ ngập lụt, hạn hán) và những thay đổi mang tính toàn cầu khác (thay đổi về sử dụng đất, ô nhiễm môi trường, phân mảng các hệ thống sinh thái tự nhiên, khai thác quá mức các nguồn tài nguyên), nhiều cộng đồng người dân và ngành kinh tế, thường nằm trong các khu vực duyên hải và các diện tích ngập của các sông lớn có nguy cơ dưới tác động của sự biến đổi (xem hình 13). Nông dân phụ thuộc hoàn toàn vào nông nghiệp có nguy cơ lớn nhất khi các hiện tượng bất thường hay trái với qui luật mùa về thời tiết ngập lụt hay hạn hán xảy ra, phá hoại hoàn toàn mùa màng của họ. Theo một gia đình lao động di cư Việt Nam, “Thiên tai xảy ra quá thường xuyên – Gia đình tôi mất mùa, chúng tôi phải mượn tiền để sinh sống. Bây giờ, gia đình tôi không thể trả được nợ vì vậy tôi phải đến đây làm việc để trả nợ” (Warner và đồng sự 2009)1 1 Đây là một ví dụ về một gia đình ở Việt Nam đi nơi khác để tìm sinh kế thay thế. Nguồn: WWF
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Những tác động dẫn đến biến đổi khí hậu ở Việt Nam
276 p | 1262 | 543
-
Phương pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng
0 p | 320 | 96
-
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất sinh kế cho phát triển bền vững
11 p | 97 | 11
-
Nghiên cứu mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình thích ứng với hạn hán trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận
15 p | 26 | 7
-
Biến đổi khí hậu và các khu vực đô thị ở Đông Nam Á: Thực trạng và các vấn đề trong tiếp cận thích ứng
18 p | 91 | 5
-
Nghiên cứu xu thế và tác động biến đổi khí hậu ở vùng tứ giác Long Xuyên
12 p | 74 | 4
-
Tri thức bản địa của các dân tộc thiểu số trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam
8 p | 62 | 4
-
Tài chính ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam và hàm ý về chính sách
3 p | 40 | 3
-
Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu ở đới ven bờ các tỉnh duyên hải miền Trung vào dạy học môn Vi sinh vật học môi trường
7 p | 19 | 3
-
Đánh giá tác động của thiên tai trong điều kiện biến đổi khí hậu đến khu vực và các ngành trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 9 | 3
-
Ứng dụng mô hình MIKE 21 và công nghệ GIS xây dựng bản đồ, đánh giá sự lan truyền ô nhiễm môi trường nước theo các kịch bản biến đổi khí hậu cho khu vực nuôi trồng thủy sản ven biển Hải Phòng
18 p | 10 | 3
-
Biến đổi khí hậu ở khu vực Bắc Trung Bộ
3 p | 76 | 2
-
Nghiên cứu biến đổi khí hậu: Phần 1
96 p | 5 | 2
-
Đánh giá xu thế biến đổi khí hậu trên khu vực Tây Nguyên
5 p | 52 | 1
-
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng nước cho nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long
5 p | 82 | 1
-
Định hướng phát triển nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ở khu vực ven biển miền trung
8 p | 41 | 1
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng tham gia ứng phó biến đổi khí hậu của khu vực tư nhân ở Việt Nam
10 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn