Biểu hiện hóa mô miễn dịch p53 trong bệnh thực quản Barrett
lượt xem 0
download
Nghiên cứu biểu hiện hóa mô miễn dịch p53 trong bệnh thực quản Barrett cho thấy nhiều hứa hẹn trong việc hỗ trợ chẩn đoán mô bệnh học và giúp phân tầng nguy cơ tiến triển ác tính. Tuy nhiên, phương pháp đánh giá biểu hiện p53 còn nhiều tranh cãi. Bài viết trình bày đánh giá biểu hiện hóa mô miễn dịch p53 trong bệnh thực quản Barrett.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Biểu hiện hóa mô miễn dịch p53 trong bệnh thực quản Barrett
- HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX BIỂU HIỆN HÓA MÔ MIỄN DỊCH P53 TRONG BỆNH THỰC QUẢN BARRETT Nguyễn Thị Minh Thái*, Ngô Phúc Thịnh**, Lê Minh Huy** TÓM TẮT 40 mức độ đồng nhất, 58,7% trường hợp bắt màu Tổng quan: Nghiên cứu biểu hiện hóa mô đồng nhất, 25% trường hợp bắt màu không đồng miễn dịch p53 trong bệnh thực quản Barrett cho nhất. Ngoài ra, kiểu hình bắt màu bình thường và thấy nhiều hứa hẹn trong việc hỗ trợ chẩn đoán ưu thế vùng đáy tuyến chiếm ưu thế với lần lượt mô bệnh học và giúp phân tầng nguy cơ tiến triển 42,31% và 31,73%. Chúng tôi chỉ ghi nhận kiểu ác tính. Tuy nhiên, phương pháp đánh giá biểu hình không bắt màu và bắt màu cả ba vùng tập hiện p53 còn nhiều tranh cãi. trung ở nhóm thực quản Barrett nghịch sản Mục tiêu: Đánh giá biểu hiện hóa mô miễn không rõ ràng và thực quản Barrett nghịch sản độ dịch p53 trong bệnh thực quản Barrett. cao; kiểu hình bắt màu bình thường (vùng đáy và Phương pháp: 104 trường hợp được chẩn vùng tăng sinh) ưu thế ở nhóm thực quản Barrett đoán thực quản Barrett hoặc có liên quan được không nghịch sản (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 sections of paraffin-embedded tissue on a năm 2018, theo báo cáo thống kê về ung thư Ventana stainer (Benchmark XT). The p53 toàn cầu, ung thư thực quản đứng thứ 9 về số immunohistochemical expression is evaluated lượt mắc mới với 572.034 trường hợp được based on the high level of staining cells, the chẩn đoán và thứ 6 về số lượt tử vong với homogeneity, and color-catching pattern of 508.585 trường hợp(1). Về mặt mô bệnh học, nuclear. These features were examined for any carcinôm tế bào gai thực quản chiếm gần correlation with histopathological classification. 90%, tuy nhiên tỉ lệ mắc carcinôm tuyến P < 0.05 was considered statistically significant. đang gia tăng(1). Hầu hết các trường hợp Results: In this research, the studied cases carcinôm tuyến đều tiến triển trên nền thực were histopathologically divided into Barrett’s esophagus without dysplasia, indefinite for quản Barrett (2). dysplasia, low-grade dysplasia, and high-grade Thế giới đã có nhiều nghiên cứu về đặc dysplasia with the rates of 80.8%, 4.8%, 12.5%, điểm mô bệnh học của bệnh thực quản and 1.9%, respectively. The level of staining Barrett nhưng vẫn có những điểm không cells were divided into five groups: no đồng thuận giữa các tác giả(4). Bên cạnh đó, expression, 1+, 2+, 3+, 4+ with the rates of sự hạn chế trong kích thước mẫu sinh thiết 16.3%, 2.9%, 24%, 45.2%, 11.5%, respectively. gây ra khó khăn trong việc xác định nguồn This research shows that 58,7% of all cases with gốc thực quản và chẩn đoán chính xác thể homogeneity, meanwhile, 25% with bệnh. Trong thời gian gần đây, các nghiên heterogeneous staining. Besides, the normal cứu đoàn hệ chỉ ra rằng việc khảo sát biểu stained phenotype and the predominant basal hiện hóa mô miễn dịch đối với kháng thể p53 glandular dominates with 42.31% and 31.73% cho thấy nhiều hứa hẹn trong việc hỗ trợ respectively. We only found the unstained and chẩn đoán mô bệnh học và giúp phân tầng stained phenotype of all three regions nguy cơ tiến triển ác tính của bệnh thực quản concentrate in both the indefinite for dysplasia, Barrett(5), (8), (9). Tuy nhiên, cách đánh giá and high-grade dysplasia Barrett’s esophagus groups; The normal stained (crypt base, and biểu hiện hóa mô miễn dịch p53 không thống proliferation zones) predominates in Barrett’s nhất và có nhiều tranh cãi, cùng với mối liên esophagus without dysplasia group (p < 0.05). quan chưa rõ ràng với kết cục của bệnh nhân Conclusion: There is a statistically significant làm hạn chế giá trị áp dụng của dấu ấn miễn correlation between histopathological diagnosis dịch này vào việc thực hành lâm sàng(3), (10). and pattern of p53 immunohistochemical Tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về expression. The positive expression of p53 in the bệnh thực quản Barrett nhưng chưa đi sâu proliferation and the crypt base zones showed no vào phân tích các đặc điểm mô bệnh học và meaning of dysplasia evaluation. biểu hiện hóa mô miễn dịch của p53. Bên Keywords: Barrett’s esophagus, p53 cạnh việc phải đối mặt với gánh nặng bệnh immunohistochemical expression. tật ngày càng gia tăng của bệnh thực quản Barrett, việc hiểu rõ hơn về đặc điểm mô I. ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh học và biểu hiện p53 trong thể bệnh Hiện nay ung thư đã trở thành vấn đề sức này sẽ góp phần rất lớn giúp chẩn đoán sớm, khỏe hàng đầu của tất cả các quốc gia. Trong 331
- HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX chính xác và dự báo có hiệu quả diễn tiến - Chọn tiêu bản được chẩn đoán bệnh thực tiếp theo của bệnh. Chính vì những lý do vừa quản Barrett. nêu, chúng tôi thực hiện đề tài "Đặc điểm mô - Tiêu bản được đánh giá vi thể và cắt bệnh học và biểu hiện hóa mô miễn dịch p53 mẫu vùi nến nhuộm hóa mô miễn dịch p53 trong bệnh thực quản Barrett" với mục tiêu theo quy trình nhuộm kháng thể p53 của nghiên cứu: Công ty Ventana trên hệ thống máy tự động - Khảo sát biểu hiện p53 trên bệnh nhân Benchmark XT. có bệnh thực quản Barrett. - Đánh giá tiêu bản nhuộm p53 theo các tiêu chí về mức độ bắt màu, tính đồng nhất II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và hình thái bắt màu (7) của nhân tế bào, Thiết kế nghiên cứu trong đó: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. • Mức độ bắt màu được chia thành 5 Đối tượng nghiên cứu nhóm dựa trên tỉ lệ tế bào chuyển sản dương Các bệnh nhân được chẩn đoán bệnh thực tính với hóa mô miễn dịch p53, bao gồm: quản Barrett trên vi thể tại khoa Giải phẫu nhóm không bắt màu, nhóm bắt màu 1+ bệnh Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí (dưới 5% tế bào chuyển sản bắt màu), nhóm Minh trong thời gian nghiên cứu. bắt màu 2+ (có 5% -10% tế bào chuyển sản Cỡ mẫu Công thức tính cỡ mẫu: bắt màu), nhóm bắt màu 3+ (có 10% - 50% tế bào chuyển sản bắt màu), nhóm 4+ ( trên 50% tế bào chuyển sản bắt màu). Z(1-α/2) = 1,96 , (α=0,05), d=5%, p = 6% • Tính đồng nhất được chia thành các (1) . nhóm: không bắt màu, bắt màu đồng nhất và Với công thức trên ta có cỡ mẫu tối thiểu bắt màu không đồng nhất. bằng 87 • Hình thái bắt màu là sự tổng hợp của vị Tiêu chuẩn chọn mẫu. Tất cả các trường trí bắt màu kháng thể p53, bao gồm các hợp được nội soi sinh thiết thực quản và có nhóm: kiểu hình bắt màu kháng thể p53 chỉ ở chẩn đoán vi thể là bệnh thực quản Barrett. vùng tăng sinh, kiểu hình không bắt màu - Có tiêu bản Hematoxylin & Eosin và kháng thể p53, kiểu hình quá biểu hiện p53 mẫu mô vùi nến. với ưu thế vùng đáy tuyến, kiểu hình bắt màu Tiêu chuẩn loại trừ kháng thể p53 lan tỏa. - Thiếu các thông tin bao gồm: họ tên, - Các tiêu chí vừa nêu được kiểm định tuổi, giới tính. nhằm đánh giá mối liên quan với đặc điểm - Mô trong khối nến còn quá ít không đủ thể bệnh. để nhuộm p53. Xử lý và phân tích số liệu - Lam nhuộm hóa mô miễn dịch p53 Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 18.0 không đạt tiêu chuẩn. Giá trị p < 0,05 được xem là có ý nghĩa Quy trình nghiên cứu thống kê ở tất cả phép kiểm định. 332
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu của chúng tôi, 80,8% trường hợp được chẩn đoán thực quản Barrett không kèm nghịch sản; 4,8% trường hợp chẩn đoán nghịch sản không rõ ràng; 12,5% trường hợp nghịch sản độ thấp và 1,9% trường hợp nghịch sản độ cao (Bảng 1). Bảng 1. Các thể bệnh trong nghiên cứu Thể bệnh Tần số (%) Thực quản Barrett không kèm nghịch sản 84 (80,8) Thực quản Barrett nghịch sản không rõ ràng 5 (4,8) Thực quản Barrett nghịch sản độ thấp 13 (12,5) Thực quản Barrett nghịch sản độ cao 2 (1,9) Tổng 104 (100) Khi chia mức độ bắt màu p53 thành các sản không rõ ràng với 20% và thấp nhất lần mức khác nhau và xem xét đặc điểm phân bố lượt là nhóm thực quản Barrett nghịch sản độ trong từng thể bệnh, kết quả ghi nhận tỉ lệ thấp và thực quản Barrett nghịch sản độ cao giá trị bắt màu cao (3+) và rất cao (4+) nằm với tỉ lệ 7,7% và 0%. Các trường hợp không ở nhóm thực quản Barrett nghịch sản độ thấp bắt màu có tỉ lệ cao nhất trong nhóm thực với 77% số trường hợp trong nhóm; kế tiếp quản Barrett nghịch sản độ cao với 50%, là nhóm thực quản Barrett không nghịch sản giảm dần với nhóm thực quản Barrett nghịch với 54,7% và thực quản Barrett nghịch sản sản không rõ ràng (40%), nhóm thực quản độ cao với 50%. Nhóm có tỉ lệ định lượng Barrett không nghịch sản (15,5%) và nhóm p53 trung bình (2+) cao nhất là nhóm thực thực quản Barrett nghịch sản độ thấp (7,7%) quản Barrett không nghịch sản với 27,4%; (Bảng 2). tiếp theo là nhóm thực quản Barrett nghịch Bảng 2. Phân bố mức độ bắt màu p53 theo thể bệnh Thực quản Thực quản Thực quản Thực quản Barrett Barrett Barrett không Barrett nghịch Tổng nghịch sản độ nghịch sản độ nghịch sản sản không rõ ràng thấp cao Không bắt 13 (15,5%) 2 (40%) 1 (7,7%) 1 (50%) 17 màu 1+ 2 (2,4%) 0 1 (7,7%) 0 3 2+ 23 (27,4%) 1 (20%) 1 (7,7%) 0 25 3+ 39 (46,4%) 2 (40%) 5 (38,5%) 1 (50%) 47 4+ 7 (8,3%) 0 5 (38,5%) 0 12 Tổng 84 (100%) 5 (100%) 13 (100%) 2 (100%) 104 Lưu ý: Việc định lượng p53 được thực hiện ở cả vùng bề mặt, tăng sinh và đáy tuyến 333
- HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX Tiến hành ghép nhóm theo thể bệnh trong nhóm thực quản Barrett nghịch sản độ (Thực quản Barrett không nghịch sản; các thấp với 76,9%, tỉ lệ cao cũng ghi nhận trong nhóm còn lại) và mức độ bắt màu p53 nhóm thực quản Barrett không nghịch sản (Không bắt màu; bắt màu 1+ hoặc 2+; bắt với 59,5%, nghiên cứu không ghi nhận hình màu 3+ hoặc 4+). Sau đó thực hiện kiểm ảnh đồng nhất trong nhóm thực quản Barrett định chi bình phương chúng tôi không ghi nghịch sản độ cao (0%) và thấp trong nhóm nhận mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thực quản Barrett nghịch sản không rõ ràng biểu hiện mô học và mức độ bắt màu (20%). Từ kết quả vừa nêu, dễ thấy tỉ lệ (p>0,05). không đồng nhất gặp nhiều nhất trong nhóm Khi xét đến biểu hiện đồng nhất của hình thực quản Barrett nghịch sản độ cao (50%) ảnh bắt màu kháng thể p53, kết quả ghi nhận và nhóm nghịch sản không rõ ràng (40%) hình ảnh bắt màu đồng nhất gặp nhiều nhất (Bảng 3). Bảng 3. Phân bố thể bệnh theo tính đồng nhất biểu hiện p53 Thực quản Thực quản Thực quản Thực quản Barrett Barrett nghịch Barrett Barrett nghịch Tổng không sản không rõ nghịch sản độ sản độ thấp nghịch sản ràng cao Không 13 (15,5%) 2 (40%) 1 (7,7%) 1 (50%) 17 biểu hiện Đồng 50 (59,5%) 1 (20%) 10 (76,9%) 0 61 nhất Không đồng 21 (25%) 2 (40%) 2 (15,4%) 1 (50%) 26 nhất Tổng 84 (100%) 5 (100%) 13 (100%) 2 (100%) 104 Tuy nhiên, khi thực hiện ghép nhóm theo trong nhóm nghịch sản độ thấp với 23,1%; thể bệnh (thực quản Barrett không nghịch kiểu hình bắt màu vùng tăng sinh và bề mặt sản; các nhóm còn lại) và tiến hành kiểm tuyến cũng có tỉ lệ cao nhất trong nhóm định chi bình phương, chúng tôi không ghi nghịch sản độ thấp với 15,4%. Trong khi đó nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > kiểu hình bắt màu vùng đáy và vùng tăng 0,05). sinh chiếm ưu thế trong nhóm nghịch sản độ Kết quả nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ kiểu cao với tỉ lệ 50%. Nhóm không nghịch sản hình bắt màu lan tỏa cả 3 vùng đáy tuyến, chiếm ưu thế ở kiểu hình chỉ bắt màu ở vùng tăng sinh và bề mặt tuyến gặp nhiều nhất tăng sinh với tỉ lệ 47,6%. (Bảng 4). 334
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Bảng 4. Phân bố thể bệnh theo hình thái bắt màu kháng thể p53 Có bắt màu vùng đáy Có bắt màu vùng bề Chỉ vùng và không bắt màu bề mặt hoặc không bắt Tổng tăng sinh mặt màu Thực quản 84 27 40 17 Barrett không (100 (32,1%) (47,6%) (20,3%) nghịch sản %) Thực quản 20 Barrett nghịch 7 4 9 (100 sản không rõ hoặc (35%) (20%) (45%) %) có nghịch sản Tổng 34 44 26 104 Tiến hành ghép nhóm thể bệnh (thực quản Barrett không nghịch sản; các nhóm còn lại) và hình thái bắt màu (có bắt màu vùng đáy và không bắt màu bề mặt; chỉ vùng tăng sinh; có bắt màu vùng bề mặt hoặc không bắt màu), kiểm định chi bình phương ghi nhận mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiểu hình bắt màu p53 và thể bệnh (p < 0,05). IV. BÀN LUẬN đồng nhất trong biểu hiện bắt màu. Theo đó Biểu hiện p53 trong nhóm Barrett tác giả chia biểu hiện hóa mô miễn dịch p53 không nghịch sản thành bốn kiểu hình khác nhau gồm: biểu Trong nhóm thực quản Barrett không hiện p53 chỉ bắt màu ở vùng tăng sinh, bộc nghịch sản, có sự khác biệt tương đối rõ giữa lộ quá mức p53 ưu thế đáy tuyến, bộc lộ quá nghiên cứu của chúng tôi và Mahathi mức p53 lan tỏa và mất biểu hiện p53. Áp Krothapalli(7). Cụ thể trong nghiên cứu của dụng cách đánh giá của tác giả và đối chiếu chúng tôi, đa phần các trường hợp bắt màu với nhóm thực quản Barrett không nghịch tập trung ở mức 3+, 2+ và không bắt màu với sản trong nghiên cứu của chúng tôi, ghi nhận tỉ lệ lần lượt 46,4%, 27,4% và 15,5%; trong 47,6% trường hợp của nhóm này chỉ bắt màu khi đó các trường hợp bắt màu 1+ và 4+ kháng thể p53 ở vùng tăng sinh, 32,1% bắt chiếm tỉ lệ thấp với lần lượt 2,4% và 8,3%. màu đồng thời ở vùng đáy và vùng tăng sinh, Trong khi nghiên cứu của Mahathi 15,5% không bắt màu và chỉ 4,8% có bắt Krothapalli(7) chiếm ưu thế rõ rệt nhất là màu ở vùng bề mặt (Bảng 4). Trong nghiên nhóm không bắt màu với 98,5%, còn lại cứu của chúng tôi ghi nhận các trường hợp 1,5% nằm trong nhóm bắt màu 1+ và không khác biệt nhỏ so với nghiên cứu của tác giả ghi nhận trường hợp nào bắt màu mức độ Christopher Toon(12), theo đó chúng tôi ghi cao hơn. nhận thêm các kiểu hình bắt màu vùng tăng Tác giả Christopher Toon(12) có cách tiếp sinh và bề mặt và chỉ bắt màu vùng đáy cận khác với biểu hiện hóa mô miễn dịch tuyến. Chúng tôi cho rằng sự khác biệt này là p53. Tác giả cho rằng việc chỉ đánh giá tỉ lệ do cấu trúc không gian của các tuyến được tế bào bắt màu sẽ gây đánh giá lệch lạc bản thể hiện không đồng đều dưới lát cắt vi thể, chất của biểu hiện protein p53, việc đánh giá dẫn đến sự nhận định sai lệch về vị trí tương cần bao gồm cả vị trí bắt màu và mức độ ứng. So với việc đánh giá bằng cách tính tỉ lệ 335
- HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX tế bào chuyển sản bắt màu kháng thể p53, mô miễn dịch trong nhóm nghịch sản độ cách đánh giá dựa trên kiểu hình cho thấy sự thấp. phù hợp với biểu hiện mô bệnh học trên lam Biểu hiện p53 trong nhóm nghịch sản nhuộm thường quy, thông qua việc ghi nhận độ cao. kiểu hình không bắt màu và bắt màu cả ba Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhóm vùng tập trung ở nhóm thực quản Barrett nghịch sản độ cao chỉ có hai kiểu biểu hiện nghịch sản không rõ ràng và thực quản hóa mô miễn dịch p53 là không bắt màu và Barrett nghịch sản độ cao; kiểu hình bắt màu bắt màu mức độ 3+ với tỉ lệ bằng nhau. bình thường (vùng đáy và vùng tăng sinh) ưu Nghiên cứu của tác giả Mahathi thế ở nhóm thực quản Barrett không nghịch Krothapalli(7) cũng ghi nhận hình thái không sản (p < 0,05). bắt màu hóa mô miễn dịch chiếm 50% trong Biểu hiện p53 trong nhóm nghịch sản nhóm nghịch sản độ cao. Bên cạnh đó, không rõ ràng. nghiên cứu của chúng tôi và Christopher Trong nghiên cứu của chúng tôi nhóm Toon(12) đều ghi nhận tỉ lệ trường hợp bắt nghịch sản không rõ ràng có tỉ lệ bắt màu màu hóa mô miễn dịch không đồng nhất tăng dương tính là 60%. Kết quả này có sự khác lên cùng với mức độ nghịch sản. Tuy nhiên biệt với nghiên cứu của tác giả Kaye(6) khi vì số lượng trường hợp thuộc nhóm này được tác giả chỉ ghi nhận 9,1% trường hợp dương xem xét trong nghiên cứu của chúng tôi và tính với p53 cùng với 90,9% trường hợp âm hai tác giả đều quá ít (2 trường hợp) nên tính. Sự khác biệt có thể là do bản chất biến chưa đủ cơ sở khoa học để đánh giá đặc điểm đổi gen p53 trong dân số nghiên cứu của biểu hiện p53 trong nhóm nghịch sản độ cao. chúng tôi và tác giả khác nhau, đồng thời có Qua phân tích các nghiên cứu của nhiều sự khác biệt về kinh nghiệm chẩn đoán và tác giả theo những góc nhìn khác nhau, có tính chủ quan khi phân loại đối với nhóm thể phần nào đó nhận định được mối liên hệ nghịch sản không rõ ràng. giữa biểu hiện hóa mô miễn dịch p53 và đặc Biểu hiện p53 trong nhóm nghịch sản điểm mô bệnh học. Tuy nhiên các nghiên độ thấp. cứu trên chưa giải thích được các trường hợp Nghiên cứu của chúng tôi và tác giả mâu thuẫn giữa mức độ bắt màu hay biểu Mahathi Krothapalli(7) đều ghi nhận tỉ lệ hiện kiểu hình với phân loại mô học đồng dương tính cao đặc biệt là tỉ lệ các trường thời cách đánh giá biểu hiện còn nhiều điểm hợp có mức độ bắt màu 3+ và 4+. Cụ thể, khác biệt. Chính vì vậy nên p53 chưa nhận nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận 77% được sự thống nhất rộng rãi như là một dấu trường hợp thuộc nhóm bệnh này có mức độ ấn có giá trị hỗ trợ chẩn đoán và phân tầng bắt màu từ 3+ trở lên, còn trong nghiên cứu nguy cơ cho bệnh nhân. Các tác giả khuyên của Mahathi Krothapalli(7) là 62,5%. Đồng rằng việc phân độ mô học vẫn phải phụ thuộc thời, cả hai nghiên cứu đều ghi nhận tỉ lệ vào các đặc điểm giải phẫu bệnh(10), (11). trường hợp không bắt màu hóa mô miễn dịch ở mức thấp. Tuy nhiên, do số lượng trường V. KẾT LUẬN hợp thuộc nhóm bệnh này của chúng tôi và Biểu hiện hóa mô miễn dịch p53 trong tác giả đều ít nên kết quả trên chưa đủ để đưa bệnh thực quản Barrett đa dạng và phức tạp. ra kết luận chắc chắn về mức độ bắt màu hóa Việc phân loại biểu hiện p53 theo kiểu hình 336
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 cho thấy mối liên quan có ý nghĩa với phân Barrett’s oesophagus”, Gut, 62, pp. 1676– loại mô bệnh học. Trong nhóm nghi ngờ 1683. hoặc xác định nghịch sản, kiểu hình quá biểu 6. Kaye, P. V., Haider, S. A., James, P. D., et hiện p53 ưu thế vùng đáy tuyến và kiểu hình al (2010). “Novel staining pattern of p53 in bắt màu lan tỏa cả ba vùng của tuyến chiếm Barrett’s dysplasia—the absent pattern”, ưu thế. Histopathology, 57, pp. 933–935. Sự đánh giá biểu hiện p53 theo mức độ 7. Krothapalli, M., Kini, J. R., Kini, H., Sahu, định lượng, tính đồng nhất chưa cho thấy sự K. K., Shenoy, S., Krishna, S. G., & phù hợp với đặc điểm mô bệnh học. Tantry, B. V. (2018). “Evaluation of p53 Cần tiến hành các nghiên cứu đoàn hệ protein expression in Barrett theo dõi kết cục bệnh nhân và xây dựng mô esophagus”. Indian Journal of Pathology and Microbiology, 61(2), pp. 170-175. hình phân tích đa biến để đánh giá đúng bản 8. Murnyák, B., Hortobágyi, T. (2016). chất biểu hiện p53 trong bệnh thực quản “Immunohistochemical correlates of TP53 Barrett. somatic mutations in cancer”. Oncotarget, 7(40), pp. 64910-64920. TÀI LIỆU THAM KHẢO 9. Murray, L., Sedo, A., Scott, M., et al (2006). 1. Bray, F., Ferlay, J., Soerjomataram, I., et al “TP53 and progression from Barrett’s (2018). “Global cancer statistics 2018: metaplasia to oesophageal adenocarcinoma in GLOBOCAN estimates of incidence and a UK population cohort”, Gut, 55, pp. 1390– mortality worldwide for 36 cancers in 185 1397. countries”, CA Cancer J Clin, American 10. Shaheen, N. J., Falk, G. W., Iyer, P. G., Cancer Society, 68, pp. 394-424. Gerson, L.B., American College of 2. Desai, T. K., Krishnan, K., Samala, N., et al Gastroenterology (2016). “ACG Clinical (2012). “The incidence of oesophageal Guideline: Diagnosis and Management of adenocarcinoma in non-dysplastic Barrett’s Barrett's Esophagus”, Am J Gastroenterol, oesophagus: a metaanalysis”, Gut, 61, pp. 970 111, pp. 30–50. –976. 11. Spechler, S. J., Sharma, P., Souza, R. F., 3. Fitzgerald, R. C., Di Pietro, M., Ragunath, Inadomi, J. M., & Shaheen, N. J. (2011). K., et al (2014). “British Society of “American Gastroenterological Association Gastroenterology guidelines on the diagnosis medical position statement on the and management of Barrett’s oesophagus”, management of Barrett's esophagus”. Gut, 63, pp. 7–42. Gastroenterology, 140(3), pp. 1084-1091. 4. Iwakiri, K., Kinoshita, Y., Habu, Y., 12. Toon, C., Allanson, B., Leslie, C., Acott, Oshima, T., Manabe, N., Fujiwara, Y., ... & N., Mirzai, B., Raftopoulos, S., & Ashida, K. (2016). “Evidence-based clinical Kumarasinghe, M. P. (2019). “Patterns of practice guidelines for gastroesophageal p53 immunoreactivity in non-neoplastic and reflux disease 2015”. Journal of neoplastic Barrett's mucosa of the gastroenterology, 51(8), pp. 751-767. oesophagus: in-depth evaluation in 5. Kastelein, F., Biermann, K., Steyerberg, E. endoscopic mucosal resections”. Pathology, W., et al (2013). “Aberrant p53 protein 51(3), pp. 253-260. expression is associated with an increased risk of neoplastic progression in patients with 337
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu di căn hạch và ứng dụng hóa mô miễn dịch phát hiện vi di căn hạch trong ung thư biểu mô tuyến giáp
8 p | 102 | 6
-
Khảo sát ảnh hưởng của thời gian thiếu máu lạnh lên sự biểu hiện của các dấu ấn ER, PR và HER-2 trong ung thư vú bằng kỹ thuật nhuộm hóa mô miễn dịch
8 p | 13 | 5
-
Biểu hiện ALK và mối liên quan với một số đặc điểm mô bệnh học trong u nguyên bào thần kinh
7 p | 12 | 4
-
Đặc điểm mô bệnh học và phân loại ung thư biểu mô tuyến vú bằng kỹ thuật hóa mô miễn dịch và lai tại chỗ gắn huỳnh quang
8 p | 91 | 3
-
Biểu hiện hóa mô miễn dịch của Ki67 trong ung thư biểu mô tuyến ống của tụy
5 p | 6 | 3
-
Nghiên cứu sự đồng biểu hiện một số dấu ấn hóa mô miễn dịch của ung thư biểu mô tuyến dạ dày
6 p | 15 | 3
-
Đánh giá một số đặc điểm nhuộm hóa mô miễn dịch trong ung thư biểu mô nhú đường niệu tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
5 p | 15 | 3
-
Biểu hiện hóa mô miễn dịch ALK và mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng trong u nguyên bào thần kinh
8 p | 12 | 3
-
Phát hiện đột biến gen p53 ở bệnh nhân ung thư vú qua nhuộm hoá mô miễn dịch và giải trình tự gen
9 p | 77 | 3
-
Nghiên cứu tình trạng đột biến gene TP53 bằng hóa mô miễn dịch và mối liên quan với các đặc điểm mô bệnh học của ung thư biểu mô tuyến vú xâm nhập
11 p | 3 | 3
-
Phương pháp định lượng hình thái đánh giá kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch bộc lộ dấu ấn kháng nguyên CD31, CD34 trên tế bào nội mô vi mạch mô da sau xạ trị
9 p | 24 | 2
-
Biểu hiện dấu ấn sinh học Ki-67 bằng phương pháp nhuộm hóa mô miễn dịch trên bệnh nhân được phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt tận gốc tại Bệnh viện Bình Dân
5 p | 20 | 2
-
Khảo sát sự phân bố của thụ thể estrogen và progesteron trên mẫu bệnh phẩm lớn và mẫu sắp xếp dãy mô (tma) trong carcinôm vú bằng phương pháp hóa mô miễn dịch
9 p | 58 | 2
-
Tương quan giữa hệ số khuếch tán biểu kiến và dấu ấn hóa mô miễn dịch Ki-67 trong phân độ mô học u thần kinh đệm trước phẫu thuật
5 p | 9 | 2
-
Nghiên cứu biểu hiện kiểu hình miễn dịch của p53 và p16 trong carcinôm tế bào gai thực quản xâm lấn
6 p | 12 | 1
-
Chẩn đoán phân biệt các ung thư biểu mô buồng trứng biệt hóa kém dựa trên đặc điểm giải phẫu bệnh và hóa mô miễn dịch
9 p | 37 | 1
-
So sánh hiệu quả kỹ thuật nhuộm hóa mô miễn dịch Her2 trong ung thư vú bằng phương pháp thủ công và bằng máy
7 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn