YOMEDIA
ADSENSE
Bình luận truyền hình - Phần 1
249
lượt xem 91
download
lượt xem 91
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Đại từ điển Tiếng Việt do Nguyễn Như Ý chủ biên , định nghĩa bình luận là: “ Bàn và nhận xét, đánh giá về vấn đề gì đấy” . Trong đó bình là: “tỏ ý khen chê, nhằm bình phẩm đánh giá; bàn bạc đánh giá để cân nhắc, lựa chọn” và luận là: “ bàn bạc, dựa vào lý lẽ mà suy ra ” Như vậy, bình luận được hiểu là những đánh giá, phân tích, nhận xét bàn bạc về một vấn đề nào đó. Nhưng có thể thấy, cách hiểu này thể hiện sự thiếu...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bình luận truyền hình - Phần 1
- BÌNH LU N TRUY N HÌNH Ph n 1 1, Khái ni m: it i n Ti ng Vi t do Nguy n Như Ý ch biên , nh nghĩa bình lu n là: “ Bàn và nh n xét, ánh giá v v n gì y” . Trong ó bình là: “t ý khen chê, nh m bình ph m ánh giá; bàn b c ánh giá cân nh c, l a ch n” và lu n là: “ bàn b c, d a vào lý l mà suy ra ” Như v y, bình lu n ư c hi u là nh ng ánh giá, phân tích, nh n xét bàn b cv m tv n nào ó. Nhưng có th th y, cách hi u này th hi n s thi u r ch ròi, chưa th t s phân bi t rõ hai y u t bình và lu n, n u ghép chúng l i thành bình lu n thì ý nghĩa c a chúng cũng không khác nhau m y. Nên phân bi t bình là nêu quan i m thái ; còn lu n là phân tích, ánh giá, bàn b c, suy lu n. Bình có th là ti n c a lu n, ngư c l i lu n là cơ s cho bình. Và bình lu n là t ng h p c a hai y u t , t c là bao hàm c vi c phân tích, ánh giá và nêu quan i m. Trên th c t , gi a bình và lu n không có s tách bi t tuy t i, chúng luôn an xen v i nhau, i li n v i nhau và tr t t tuy n tính sau trư c gi a chúng cũng h t s c tương i, ph thu c vào chính b n thân s phong phú c a cu c s ng và các v n c n bình lu n. Bình lu n theo nghĩa thông thư ng và ơn gi n nh t còn ư c hi u là ý ki n, quan i m c a m t ngư i v m t v n nào ó. Nhưng hi u v bình lu n m t cách y y , ph i luôn g n v i s l p lu n ánh giá trên cơ s nh ng lí l , căn c lôgíc, thuy t ph c ch không ph i ch mang tính c m tính ơn thu n. Theo T i n Bách khoa Vi t Nam, bình lu n là: “ phân tích, nh n nh, ánh giá m t v n (chính tr , kinh t , văn hoá, kĩ thu t…) trên báo ài, vô tuy n truy n hình tuyên truy n, ph bi n, thuy t ph c ngư i c, ngư i nghe. Bình lu n ch y u là v n d ng trí tu và tư duy lôgíc phân tích, ánh giá. Bình lu n
- là vũ khí c a báo chí và các phương ti n truy n thông i chúng khác khi th c hi n ch c năng thông tin tuyên truy n” . Trong nh nghĩa này, bình lu n ư c x p vào m ng n i dung thông tin và ư c gi i thích như m t th lo i dành riêng và thu c v báo chí. ây là nh nghĩa khá y và g n v i nh nghĩa th lo i. Các tác gi Tr n Quang, Tr n Th Phi t và nhóm tác gi c a cu n “ Giáo trình nghi p v báo chí” và “ Ngh nghi p và công vi c c a nhà báo” cũng u kh ng nh có m t s tên g i khác c a bình lu n, ph bi n nh t là ngh lu n. Các tài li u nghiên c u trư c ây u s d ng khái ni m này và trong l ch s báo chí Vi t Nam ngư i ta cũng t tên các bài vi t d ng này là văn ngh lu n. M c d u v y, n nay, tên g i bình lu n ã ư c th ng nh t và ư c s d ng khá nh t quán v i các tiêu chí tương i n nh trên c phương di n lí lu n và th c ti n. Trong ti ng Anh có nhi u t ư c dùng g n v i nghĩa bình lu n, ó là: critic v i nghĩa “ phê bình, quan sát, nh n xét, và bình lu n”; analysis v i nghĩa phân tích nh n nh; hay point of view, opinion v i nghĩa “quan i m”…Các tên g i khác nhau này ư c s d ng r i rác trên các tài li u ti ng Anh v n r t ít bàn n th l ai và ư c dùng như tên các chuyên m c bình lu n trên báo. Nhưng ph bi n và chính xác nh t ch bình lu n và th lo i bình lu n là commentary nghĩa là “ chú gi i, gi i thích nh n xét, bình lu n, tác ph m bình lu n” và commentator, nghĩa là “nhà bình lu n, bình lu n viên”. Tuy nhiên, r t có th do c thù c a báo chí phương Tây v phương di n lí lu n th lo i mà ngư i ta coi commentary v a là bình lu n v a là tư ng thu t và commentator v a là nhà bình lu n v a là ngư i tư ng thu t. i u này, có l úng v i các chương trình tư ng thu t bóng á mà ó ngư i ta v a tư ng thu t v a bình lu n. Căn c trên phương di n g c c a t “ comment ” trong ti ng Anh, có th hi u bình lu n v i nghĩa úng c a nó là commentary. Tên g i này cũng ư c thông d ng trong m t s văn b n, tài li u b ng ti ng Vi t và trên các phương ti n truy n thông i chúng. 2, Bình lu n trên truy n hình:
- Báo chí Vi t Nam hi n nay ang s d ng h u h t các th lo i như tin, ph ng v n, tư ng thu t, bài ph n ánh, xã lu n, phê bình và gi i thi u tác ph m, bình lu n, i u tra, ti u ph m…Trư c h t, nh ng d u hi u chung có t t c các th lo i báo chí, ó là tính trung th c v i chân lí cu c s ng, d a trên nh ng tư li u chính xác c a hi n th c khách quan, miêu t các hi n tư ng và quá trình c a i s ng xã h i m t cách chính xác, l p trư ng tư tư ng chính tr rõ ràng. B i v y m i s ki n hi n tư ng c a i s ng xã h i ư c làm sáng t . T t c các th lo i báo chí u có thái tích c c i v i cu c s ng, u nh m t ư c nh ng k t qu tích c c trong xây d ng t nư c, xã h i công b ng dân ch văn minh. Ngu n g c c a bình lu n là hình th c ơn gi n u tiên trong thao tác c a tư duy con ngư i th hi n thái khen chê trư c m t s ki n, hi n tư ng, v n …trong cu c s ng. Con ngư i bi t tư duy t khi con ngư i b t u bi t nh n th c v th gi i xung quanh dư i hình th c i chi u hay so sánh… nh n th c v s khác nhau c a các s v t. So sánh là phân bi t s khác nhau gi a s v t, hi n tư ng này v i s v t, hi n tư ng khác. So sánh làm n y sinh s ánh giá. S ánh giá có th coi là d u hi u u tiên c a ho t ng tư duy bình lu n. Vào th i kì u, khi chưa có tên g i cho m t ki u tư duy so sánh và rút ra nh ng ánh giá th hi n thái , bình lu n thư ng ư c an xen vào các hình th c văn hoá dân gian như hò i áp, vè, ví… So v i nhi u nư c trên th gi i, báo chí Vi t Nam ra i mu n hơn, cho nên cũng như các th lo i khác, th lo i bình lu n xu t hi n trên báo chí khi ã là m t th lo i hoàn ch nh. Bình lu n là m t ho t ng t nhiên c a lí tính. Con ngư i có tri giác lành m nh, ng trư c m t hi n tư ng, m t s ki n hoăc m t v n x y ra trong cu c s ng thư ng u có bình lu n theo ph m vi, n i dung và h tư tư ng nh t nh, không ph i ch khi có báo chí m i bình lu n. Vai trò c a bình lu n trong i s ng xã h i là phân tích t ng k t các s ki n i n hình r i rút ra nh ng v n , nh ng kinh nghi m có tính lí lu n, giúp cho công chúng có cách nhìn nh n nh ng v n th c ti n m t cách t ng quát hơn, hi u th u b n ch t c a s ki n, v n , quy lu t v n ng và xu hư ng phát tri n
- c a cu c s ng. ó là cơ s công chúng chuy n t nh n th c c m tính sang nh n th c lý tính. Các tác gi Annold Hoffmann. I.U Marusac cho r ng, khi vi t bài bình lu n, tác gi mu n thuy t ph c ngư i c hãy có cách nhìn nh n m t s ki n th i s nào ó theo cách c a tác gi : “ khi ta vi t m t bài bình lu n thì luôn luôn nh m trình bày v i b n c m t quan i m c a ta v m t s ki n có tính ch t th i s và nh m thuy t ph c b n c r ng quan i m này là úng n. thuy t ph c ngư i c tin theo ý ki n c a mình c n chú ý m y m c ích như sau: Lưu ý b n c n các tin t c; Gi i thích b n ch t s ki n; Kh ng nh l i quan i m c a ta và bác b lu n i u c a i phương. Khi m t s ki n x y ra trong i s ng xã h i, ư c các phương ti n truy n thông loan báo r ng rãi, trong công chúng s có nh ng cách hi u khác nhau tuỳ theo trình hi u bi t và l i ích c a m i ngư i. i u ch c ch n là nh ng ngư i có quy n l i i kháng s có cách hi u riêng và cách gi i thích riêng. Trư c hi n tư ng ó, bài bình lu n ph i có lí l và ch ng c làm sáng t b n ch t c av n , thuy t ph c ngư i c. Bình lu n là m t trong nh ng th lo i quan tr ng c a chính lu n báo chí, nó ư c s d ng nhìn nh n ánh giá m t s ki n, hi n tư ng c a i s ng xã h i, nh m m c ích hư ng d n suy nghĩ và nh n th c cho công chúng. Bình lu n là cách lu n bàn ánh giá v m t s ki n, hi n tư ng nào ó trong i s ng xã h i và là s t ng h p c a nhi u phương pháp th hi n như phân tích, gi i thích và có c ch ng minh. Bình lu n là công c không th thi u trong công tác giáo d c chính tr tư tư ng cho qu n chúng: “Bình lu n v i ý nghĩa là m t phương pháp, cách ánh giá và bàn lu n v m t s ki n, m t hi n tư ng, m t v n náo ó i n nh n th c y và sâu s c hơn v v n ó và nh ng i u do v n ó g i ra”. Theo quan ni m này thì bài bình lu n ây ư c vi t theo phương pháp ngh lu n mang tính ch t t ng h p. Trên cơ s n m b t nh ng s ki n, trong bài bình lu n c a mình tác gi ph i s d ng nhi u y u t như gi i thích, phân tích, ch ng minh,
- ánh giá bàn lu n…r i i n m c ích cu i cùng là nh m thuy t ph c ngư i c, ngư i nghe, ngư i xem. bình lu n có s c chi n u cao tính thuy t ph c thì tác gi ho c toà so n ph i hi u sâu s c các s ki n, không xét chúng là các s ki n ơn l mà ph i t chúng trong m i quan h t ng hoà. T ó c gi m i có th n m ch c b n ch t c a s ki n có nh n nh m t cách chính xác nh t. Trong khi bình, phân tích, xem xét các khía c nh c a v n thì c n ph i m r ng v n và t nó trong quá trình di n bi n, phát tri n c a v n t ó rút ra ý nghĩa th c ti n. N u bình lu n t trong th bút chi n s có s c thuy t ph c cao, vì c trưng c a bình lu n khác v i các th lo i khác tính chi n u, lý l s c bén. Cũng có nh ng ý ki n khác v bài bình lu n cho r ng: “ Bình lu n là m t th lo i báo chí, nhi m v c a nó là di n t tư tư ng c a toà so n v m t v n th i s ho c m t s ki n, nghĩa là làm cho c gi hi u ư c m i quan h ó theo m t quan i m nh t nh và t ós ánh giá rút ra ư c k t lu n có tính ch t quy t nh”. Trên th c t hi n nay truy n hình s d ng r t nhi u hình th c bình lu n và ph m vi nghiên c u c a m i bài bình lu n cũng r t a d ng. Có nh ng bài bình lu n ch d ng l i m c xem xét m t s ki n nh riêng l nào ó trong i s ng xã h i như vi c ánh giá hành vi c a m t cá nhân c th nào ó là t t hay không t t. Cũng có khi chương trình truy n hình s d ng bình lu n ánh giá , bàn lu n v v m t s ki n, nh ng s ki n ư c bàn lu n trong chương trình ã ư c thông báo trên các phương ti n truy n thông i chúng. Nh ng ngư i làm chương trình trình bày quan i m v s ki n ó ho c t s ki n ó mà liên h n nh ng s ki n hay v n khác. Theo giáo sư E.P. Prôkhar p: “Giúp b n c hình thành b c tranh t ng quan c a i s ng xã h i t nh ng tư li u riêng l trên báo chí là m t trong nh ng nguyên nhân làm xu t hi n th lo i bình lu n”. M t bài bình lu n không ch d ng l i bàn lu n ánh giá m t s ki n c a cu c s ng mà ph i t nhi u s ki n riêng l , tác gi ph i hình thành m t b c tranh t ng th c a i s ng xã h i hi n t i. M t
- khác, trên cơ s ó ph i giúp cho công chúng nh n th c y và chính xác v nhi u v n c a quá kh và hi n t i, bi t cách ánh giá th c t khách quan, hi u ư c v trí c a mình t ó có hành ng c n thi t vì m c tiêu xây d ng cu c s ng ngày m t t t p hơn. hình thành ư c b c tranh c a i s ng xã h i có tính t ng quát, ngư i vi t bình lu n ương nhiên không th th c hi n b ng cách li t kê ra t t c s ki n tìm ra t ng s c a chúng như m t phép c ng, mà ph i s d ng nh ng tư li u có ch n l c và lí l ch c ch n thuy t ph c ngư i c. Nói chung, i m m nh nh t c a bình lu n là h th ng thông tin lí l . B i bài bình lu n khi c p n nh ng s ki n hi n tư ng nóng h i ư c nhi u ngư i quan tâm, nh ng n u thi u i h th ng lí l s c s o bàn lu n, ánh giá v n thì không ư c coi là bài bình lu n. i tư ng bình lu n truy n hình cũng như c a các th lo i khác có th là toàn b các s ki n, hi n tư ng, quá trình…c a i s ng xã h i ương th i. Vi c l a ch n các s vi c trong các tác ph m, văn ki n ho c nh ng v n hàng ngày có ý nghĩa xã h i là tái t o m t b c tranh toàn c nh ho c m t lĩnh v c nào ó c a i s ng xã h i. Phân tích nh ng s ki n ã ư c công b trên phương ti n thông tin i chúng là làm b ng ch ng cho l i bình c a chương trình, t o nên cơ s , làm ch d a cho các lu n i m. Nh ng s ki n ó có th là tư li u dã ư c công b trong các chương trình tư ng thu t, chương trình th i s …, nghĩa là bình lu n truy n hình có th s d ng b t c nh ng tình ti t s ki n nào có liên quan n tài, có th ph c v cho vi c làm sáng t các lu n i m. Trong các chương trình bình lu n ta thư ng th y có s an xen nh ng y u t c a các th lo i khác như tư ng thu t, có s ki n, chi ti t, có tính suy lu n nh n xét, ánh giá… Nói cách khác, nh ng ngư i làm bình lu n truy n hình ph i l a ch n ư c nh ng tình ti t, s ki n, hi n tư ng, qua trình tiêu bi u nh t trong m i quan h t ng th c a chúng tái t o b c tranh toàn c nh v xã h i hi n t i. Nh v y mà bình lu n truy n hình có kh năng thâu tóm ư c quan i m th ng nh t v m i hi n tư ng làm rõ ngu n g c và b n ch t c a s ki n, v n ê, theo dõi quá trình v n ng và phát tri n c a xã h i.
- i tư mg c a bình lu n truy n hình là toàn b các s ki n k c nh ng tri th c, nh ng kinh nghi m v các m t c a i s ng xã h i như chính tr , kinh t , văn hoá – xã h i… và t t c các hình th c c a s ki n, các hi n tư ng và quá trình, b n ch t và hành vi c a m t ngư i hay m t nhóm ngư i. T t c nh ng v n nêu trên u có th là i tư ng bình lu n truy n hình. Tuy nhiên, không ph i chương trình bình lu n truy n hình nào cũng nói v t t c m i lĩnh v c. M i chương trình bình lu n u có m t ch nh t nh. Bình lu n truy n hình không gi i h n ph m vi tài. Tuy nhiên nh ng tài ó ph i áp ng ư c yêu c u th i s c a báo chí. Năng l c c a nh ng ngư i làm chương trình ư c th hi n trư c h t qua cách l a ch n và x lí tài. Năng l c còn ư c th hi n trình chính tr , s am hi u c gi và l a ch n các phương pháp di n t. Yêu c u trư c h t i v i m t chương trình bình lu n truy n hình là tác gi ph i có cái nhìn t ng quát và h th ng các s ki n hi n tư ng xã h i th y ư cs v n ng c a cu c s ng, dõi theo quá trình hình thành và phát tri n c a các s ki n, tìm th y tính c l p và s liên k t c a các s ki n riêng l . T nh ng i u phân tích trên, chúng ta có ưa ra khái ni m v bình lu n truy n hình là m t th lo i báo chí truy n hình nh m lý gi i, phân tích, ánh giá, bàn lu n v các s ki n, s vi c, hi n tư ng ang di n ra trong hi n th c khách quan, hư ng d n và nh hư ng dư lu n công chúng, ư c truy n t b ng phương ti n truy n thông truy n hình. M c ích c a bình lu n truy n hình là trình bày quan i m, nh hư ng dư lu n xã h i. Phương pháp c a bình lu n truy n hình là phân tích, ánh giá, gi i thích các v n , s ki n m t cách khách quan nh m nh hư ng tư tư ng. i tư ng c a bình lu n truy n hình là các s ki n, v n , tình hu ng, hoàn c nh có ý nghĩa chính tr xã h i nh t nh. 3, c i m và các y u t c a bình lu n truy n hình
- Có nh ng th lo i báo chí, khi nhìn vào chúng ta có th th y nh ng c i m n i b t nh t, trong phóng s thì vai trò c a cái tôi tr n thu t là quan tr ng, trong kí chân dung thì con ngư i là i tư ng ư c c t . Bình lu n l y h th ng lí l xuyên su t tác ph m c a mình. Có th nói bình lu n truy n hình và tin t c truy n hình góc nào ó có chung ngu n g c; c hai th lo i này cùng ph n ánh các v n , s ki n có ý nghĩa chính tr - xã h i. Tuy nhiên, v m c thì khác nhau r t xa. Tin thì yêu c u ph i có nh ng tin t c m i nh t và chưa ư c công chúng bi t n. Bình lu n truy n hình cũng ph n ánh thông tin, song nh ng tin t c nóng b ng không nh t thi t ư c ưa vào trong chương trình bình lu n. Thông tin trong chương trình bình lu n truy n hình là quan tr ng nhưng ó ch là lí do, là ti n cho nh ng ngư i làm chương trình thông qua ó lí gi i v n mà công chúng c n xem xét ý ki n c a tác gi hay c a ài truy n hình v i tư cách là m t cơ quan báo chí, có m t vai trò quan tr ng. Tin t c truy n hình không t n ng y u t “bình” nhưng bình lu n truy n hình nh t thi t ph i có, ó là tiêu chí s m t c a bình lu n truy n hình. Nh ng v n ư c c p n trong chương trình bình lu n không ch là nh ng s ki n ơn l mà có th xâu chu i nh ng v n , và thông qua chương trình bình lu n nó ph i mang tính khái quát hơn. nh n xét ánh giá m t cách khách quan thì các s ki n, s vi c là i tư ng c a bài bình lu n, ngư i bình lu n ph i bi t phân tích m x các tình ti t c a nhi u s ki n khác nhau c a cùng m t lĩnh v c nào ó trong cu c s ng, l a ch n các chi ti t tiêu bi u mà dư lu n xã hôi ang quan tâm nêu b t m t ch tư tư ng. Như v y, c i m th nh t c a bình lu n truy n hình là tác gi không ch s d ng m t ho c m t vài s ki n riêng l , mà là toàn b các s ki n, hi n tư ng, quá trình c a m t lĩnh v nào ó c a i s ng xã h i so sánh, i chi u nh m làm sáng t m t v n c th mà tác gi ang quan tâm. c i m th hai: Bình lu n truy n hình không xem xét và ánh giá các s ki n, hi n tư ng riêng l m t cách c l p như vi t tư ng thu t hay vi t tin, mà
- xem xét các s ki n riêng l ó trong m i liên h ch t ch , ph thu c l n nhau, nh n m nh ý nghĩa c a chúng làm n i b t cái chung. Vì v y khi l a ch n tư li u cho m t chương trình bình lu n, tác gi ph i c g ng khám phá m i liên h và ph thu c l n nhau c a chúng, nh n m nh ý nghĩa các m i quan h ó, nh ng hi n tư ng c th c a i s ng và tính h th ng c a nó. Trong chương trình bình lu n, s ki n ư c th hi n như m t trong nh ng y u t c a tính quy lu t, s ki n trong bài bình lu n là nh ng s ki n, nh ng n tư ng m i m . Y ut u tiên t o nên n i dung bài bình lu n chính là các s ki n. Ngư i bình lu n ph i phân tích, ánh giá tr c ti p các s ki n làm cơ s cho toàn b chương trình. Khi th c hi n chương trình, ngư i bình lu n c n giúp cho khán gi nh l i, tái hi n và trích d n nh ng chi ti t c n thi t, có giá tr theo quan i m c a mình, ph c v cho v n c n bình lu n. Nh ng s ki n ư c l a ch n cho bài bình lu n giúp tái hi n b c tranh hi n th c c a i s ng xã h i không ph i theo ki u sao chép máy móc mà mang tính tư tư ng rõ ràng. Cách t t nh t xây d ng tác ph m có s c thuy t ph c là ch n ư c nh ng chi ti t '' t'' nh t c a s ki n, phân tích chúng m t cách k lư ng có h th ng tái t o b c tranh chung có tính i n hình c a hi n th c khách quan. Phương pháp chung có tính c thù c a bình lu n là sưu t m và ch n l a s ki n, ti p theo là xem xét và suy ng m hi u rõ b n ch t c a chúng, cu i cùng là s d ng chúng vào các tác ph m v i m c ích nh t nh. Ch có hi u sâu s c t ng chi ti t c a s ki n mà ta bi t, c bi t là khi mu n ưa ra nh ng ánh giá úng n v chúng. Y u t th hai c a bình lu n truy n hình là d a trên cơ s c a y u t th nh t phát tri n ti p nh ng tư tư ng ã hình thành trong quá trình l a ch n s ki n, s p x p các tình ti t ã ư c l a ch n theo ý nh trư c c a tác gi . Y u t th ba là l i bình tr c ti p trên cơ s phân tích, ánh giá các s ki n rút ra nh ng k t lu n xác áng. Vi c phân tích s ki n và trình bày s ki n trong bình lu n truy n hình luôn ư c th c hi n an xen nhau. K t lu n cu i cùng ư c d a trên ti u k t c a
- t ng ph n, t ng m c. S i ch xuyên su t bài bình lu n là v n tác gi t ra, m i chi ti t, s ki n , l i bình, l i k t u ph c v cho m c ích là nh n m nh, làm sáng t n i dung tác ph m. Bình lu n truy n hình là m t tác ph m c s c dùng tái t o b c tranh toàn c nh v m t v n nào ó trong i s ng xã h i. Cơ s chính c a bình lu n truy n hình là các s ki n, chi ti t i n hình, tiêu bi u c a hi n th c khách quan. Bình lu n truy n hình òi h i ph i xem xét các s ki n, hi n tư ng ó trong m i liên h và ph thu c l n nhau rút ra k t lu n chung có tính nh hư ng cho nh n th c và hành ng c a công chúng. Trong chương trình, có th s d ng nhi u hình th c và phương pháp khác nhau như so sánh, i chi u, h th ng hóa,... làm n i b t ch tác ph m và tư tư ng. T ng m c, t ng ph n c a bình lu n truy n hình không ng riêng l c l p mà là nh ng b ph n c u thành tác ph m. T ng ph n c a tác ph m liên quan m t thi t v i nhau, b sung cho nhau làm n i b t ch chính.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn