Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn có đáp án
lượt xem 36
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi THPT Quốc gia năm 2019 sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn có đáp án được TaiLieu.VN chia sẻ sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn có đáp án
- BỘ 10 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN NĂM 2019 CÓ ĐÁP ÁN
- 1. Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn lần 1 có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An 2. Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn lần 1 có đáp án - Trường THPT Bỉm Sơn 3. Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐH Vinh 4. Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn 5. Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn lần 1 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng 6. Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn lần 1 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ 7. Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn lần 1 có đáp án - Trường THPT Ngô Quyền 8. Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn lần 1 có đáp án - Trường THPT Yên Lạc 9. Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn lần 2 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh 10. Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn lần 3 có đáp án - Trường THPT Yên Lạc 2
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2019 LIÊN TRƯỜNG THPT Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích dưới đây: Jonathan, một người có bộ óc thông minh, nhanh nhạy trong những phân tích về tình hình kinh tế, ông sống và làm việc hết sức chăm chỉ. Hiện Jonathan đang là một tỉ phú. Và Authur cũng là một người có trí thông minh không kém, chỉ cần ba mươi phút để giải ô chữ của tờ NewYork Times, phân tích tình hình kinh tế Mĩ Latinh trong vòng nửa giờ và tính nhẩm nhanh hơn hầu hết mọi người dù họ có dùng máy tính. Nhưng hiện giờ, Authur đang là tài xế của Jonathan. Điều gì giúp Jonathan đường hoàng ngồi ở băng ghế sau của xe limousine còn Authur thì ở phía trước cầm lái? Điều gì phân chia mức độ thành đạt của họ? Điều gì giải thích sự khác biệt giữa thành công và thất bại? Câu trả lời nằm trong khuôn khổ một cuộc nghiên cứu của trường đại học Standford. Những nhà nghiên cứu tập hợp thật đông những trẻ em từ 4 đến 6 tuổi, sau đó đưa chúng vào một căn phòng và mỗi em được phát một viên kẹo. Chúng được giao ước: có thể ăn viên kẹo ngay lập tức hoặc chờ thêm mười lăm phút nữa sẽ được thưởng thêm một viên kẹo cho sự chờ đợi. Một vài em ăn kẹo ngay lúc đó. Những em khác thì cố chờ đợi để có phần kẹo nhiều hơn. Nhưng ý nghĩa thực sự của cuộc nghiên cứu chỉ đến mười năm sau đó, qua điều tra và theo dõi sự trưởng thành của các em. Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng những đứa trẻ kiên trì chờ đợi phần thưởng đã trưởng thành và thành đạt hơn so với những trẻ vội ăn ngay viên kẹo. Điều đó được giải thích ra sao? Điểm khác biệt mấu chốt giữa thành công và thất bại không chỉ đơn thuần là làm việc chăm chỉ hay sở hữu bộ óc của thiên tài mà đó chính là khả năng trì hoãn những mong muốn tức thời. Những người kiềm chế được sự cám dỗ của “những viên kẹo ngọt” trên đường đời thường vươn tới đỉnh cao thành công. Ngược lại, những ai vội ăn hết phần kẹo mình đang có thì sớm hay muộn cũng sẽ rơi vào cảnh thiếu thốn, cùng kiệt. (…) Có thể nói, cuộc đời như một viên kẹo thơm ngọt, nhưng khi nào thưởng thức và thưởng thức nó như thế nào thì đó là điều chúng ta phải tìm hiểu. (Joachim de Posada & Ellen Singer – Không theo lối mòn, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2016, tr.03) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Ông Jonathan và ông Authur giống và khác nhau ở điểm nào? Câu 2. Từ câu chuyện về ông Jonathan và Authur, tác giả chỉ ra điểm khác biệt mấu chốt giữa thành công và thất bại là gì? Câu 3. Ngoài sự lí giải của tác giả, anh/chị hãy chỉ ra một điểm khác biệt tạo nên thành công và thất bại theo quan điểm của mình. Câu 4. Anh/chị có đồng tình khi tác giả cho rằng cuộc đời như một viên kẹo thơm ngọt không? Vì sao?
- II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về khả năng trì hoãn những mong muốn tức thời của bản thân để vươn tới thành công. Câu 2 (5.0 điểm) Nhà văn Nguyễn Tuân đã viết về Sông Đà: “Có nhiều lúc trông nó thành ra diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một” (Nguyễn Tuân - Người lái đò sông Đà, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr.187) Anh/chị hãy phân tích hình ảnh con sông Đà hung bạo để làm nổi bật điều đó và nhận xét về cái Tôi độc đáo của nhà văn. ------------------------- Hết ------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2019 LIÊN TRƯỜNG THPT ĐÁP ÁN MÔN: NGỮ VĂN A. Hướng dẫn chung I. Hướng dẫn chấm được xây dựng theo hướng đánh giá năng lực. Giáo viên nắm bắt được nội dung trình bày trong bài làm của HS để đánh giá một cách tổng quát. Cần linh hoạt khi vận dụng Hướng dẫn chấm. Phát hiện và trân trọng những bài làm thể hiện tính sáng tạo, tư duy độc lập. Nếu HS làm bài theo cách riêng, không có trong đáp án nhưng đáp ứng yêu cầu cơ bản và có sức thuyết phục vẫn được chấp nhận. II. Tổng điểm toàn bài: 10,0 điểm và chiết đến 0,25 điểm. B. Hướng dẫn cụ thể Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3.0 Ông Jonathan và ông Authur giống và khác nhau ở chỗ: - Giống: đều có bộ óc thông minh, nhanh nhạy 1 0.5 - Khác: Ông Jonathan thành đạt, là tỉ phú. Ông Authur không thành đạt, là người làm thuê. Từ câu chuyện về ông Jonathan và Authur, tác giả chỉ ra điểm khác biệt mấu chốt giữa thành công và thất bại là: khả năng trì 2 0.75 hoãn những mong muốn tức thời, kiềm chế được sự cám dỗ trên đường đời Ngoài sự lí giải của tác giả, chỉ ra một điểm khác biệt tạo nên thành công và thất bại theo quan điểm của mình: Thí sinh chọn 1 lí giải khác, miễn là hợp lí như: 3 - Sự may mắn 0.75 - Những mục tiêu và quyết định đúng đắn - Sự đam mê và kiên trì - Sử dụng thời gian khôn ngoan,… Thí sinh nêu ý kiến của mình và lí giải được quan điểm đó. Thí sinh có thể trả lời: - Đồng tình, vì: tác giả cho rằng cuộc đời như một viên kẹo thơm ngọt là một ví von để chỉ cuộc đời rất nhiều cám dỗ ngọt ngào đòi hỏi con người phải tỉnh táo kiềm chế để vươn tới thành công. 4 - Đồng tình nhưng bổ sung thêm ý kiến riêng: vì cuộc đời có thể 1.0 như viên kẹo thơm ngọt nhưng cũng có thể như viên thuốc đắng, quan trọng là thái độ ứng phó với cám dỗ cũng như trở ngại để vươn tới thành công. - Nếu thí sinh trả lời không đồng tình, nhưng giải thích hợp lí vẫn cho điểm. II LÀM VĂN 1 Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về khả năng trì hoãn những 2.0 mong muốn tức thời của bản thân để vươn tới thành công. a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0.25 Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
- tổng – phân – hợp, song hành hoặc móc xích. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: khả năng trì hoãn 0.25 những mong muốn tức thời của bản thân để vươn tới thành công c. Triển khai vấn đề cần nghị luận Thí sinh chọn lựa các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ các ý sau: - Giải thích vấn đề: + Khả năng trì hoãn những mong muốn tức thời: Cái có thể làm được trong điều kiện nhất định là làm chậm lại, kéo dài những ham muốn, thèm muốn đang diễn ra ngay lúc đó. + Vấn đề nghị luận là khả năng kiềm chế cám dỗ, ham muốn tức thì của bản thân để đạt được kết quả, mục tiêu xa hơn. - Bàn luận: 1.0 + Cuộc đời ẩn chứa rất nhiều cám dỗ ngọt ngào mà con người khó vượt qua, dễ dẫn đến ham muốn tức thì, hưởng thụ tạm bợ và thất bại. + Nếu biết vượt qua những cám dỗ tức thì đó có thể đưa con người tới những mục tiêu xa hơn, những kết quả to lớn hơn. - Bài học: Để làm được điều đó đòi hỏi con người phải hiểu rõ điểm yếu, điểm mạnh của bản thân, phải có mục tiêu, kế hoạch và quyết tâm hành động, phải biết kiên nhẫn, tỉnh táo trước cám dỗ,… d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt 0.25 mới mẻ 2 Nhà văn Nguyễn Tuân đã viết về Sông Đà: “Có nhiều lúc trông nó thành ra diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một” (Nguyễn Tuân - Người lái đò sông Đà, Ngữ văn 12, Tập một, 5.0 NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr.187) Anh/chị hãy phân tích hình ảnh con sông Đà hung bạo để làm nổi bật điều đó và nhận xét về cái Tôi độc đáo của nhà văn. a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết 0.25 bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận - Phân tích hình ảnh con sông Đà hung bạo để làm nổi bật câu 0.5 văn - Nhận xét về cái Tôi của nhà văn Nguyễn Tuân c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng để đảm bảo các yêu cầu. * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận 0.25 Trích dẫn câu văn * Giải thích: Sông Đà có nhiều lúc trông nó thành ra diện mạo 0.5 và tâm địa một thứ kẻ thù số một
- => Sông Đà trong cảm nhận của Nguyễn Tuân không thuần túy là một hình ảnh của thiên nhiên Tây Bắc mà nó còn được miêu tả như một sinh thể có hồn, có tâm trạng với hai nét tính cách nổi bật. Sự dữ dội, hung bạo của sông Đà đã trở thành vô cùng nguy hiểm đối với cuộc sống của người lái đò sông Đà. - Phân tích hình ảnh con sông Đà hung bạo: + Hướng chảy độc đáo: Chúng thủy giai đông tẩu Đà giang độc bắc lưu + Vách đá: Đá bờ sông dựng vách thành, khiến cho lòng sông quãng này hẹp, tối và lạnh -> nguy hiểm: thuyền qua đây dễ va vào vách đá mà tan xác + Mặt ghềnh Hát Loóng: Dòng sông đã huy động sức mạnh tổng lực để truy kích chiếc thuyền nước, đá, sóng, gió. Từ ngữ: điệp từ xô, cuồn cuộn, gùn ghè, đòi nợ xuýt. -> nguy hiểm: Thuyền qua đây dễ bị lật ngửa bung ra. + Cái hút nước: như cái giếng bê tông, nước thở và kêu như cửa cổng cái bị sặc… -> nguy hiểm: Có những thuyền đã bị hút xuống, thuyền trồng cây chuối ngược rồi vụt biến đi, dìm và đi ngầm dưới lòng sông 2.0 đến mươi phút sau mới thấy tan xác… + Âm thanh tiếng thác: miêu tả từ xa đến gần -> giúp ta cảm nhận được tiếng gầm thét dữ dội của dòng sông. + Thạch trận (trận địa đá): Bố trí thành 3 trùng vi. Mỗi trùng vi chỉ có 1 cửa sinh và nhiều cửa tử. Cửa sinh lại bố trí rất bất ngờ -> nguy hiểm: như 1 chiến trường cam go và ác liệt đối với người lái đò. => Sông Đà hung bạo, dữ dội như kẻ thù số 1 của con người - Nghệ thuật: + Tác giả đã sử dụng hàng loạt các từ ngữ quân sự tạo nên không khí chiến trận căng thẳng. + Sử dụng lối văn tùy bút phóng túng với nhiều so sánh độc đáo, táo bạo… - Cái Tôi của nhà văn Nguyễn Tuân được thể hiện qua đoạn trích: + Thích tô đậm cái phi thường, cái dữ dội để gây cảm giác 1.0 mãnh liệt + Uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để khai thác vẻ đẹp của Đà giang, của quê hương đất nước d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt 0.25 mới mẻ TỔNG ĐIỂM 10.0 ----------- Hết-----------
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA THANH HÓA LẦN I - NĂM 2018-2019 TRƯỜNG THPT BỈM SƠN Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 2 trang) I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích: Có những thứ bạn tìm trên Google không thấy Đối với nhiều người, cuộc cách mạng kĩ thuật số đã trao cho máy vi tính - máy tính bàn, máy tính xách tay và các thiết bị cầm tay - quyền kiểm soát. Con chíp silicon trở thành bá chủ, không phải vì các phương tiện truyền thông không buông tha ta mà vì chúng ta không thể dời xa nó. Tôi chẳng khác gì các bạn. Tôi cũng làm việc online. Tôi dùng trình duyệt để đặt chuyến bay, đặt phòng khách sạn, thanh toán hóa đơn, lên lịch cuộc hẹn, theo dõi chứng khoán và xem tin tức. Nhưng tôi không ngại chuyện phải ngắt liên kết. Điện thoại di động của tôi thường xuyên tắt. Ngoại trừ những chuyến công tác, bình thường tôi bỏ máy tính xách tay ở nhà. Thỉnh thoảng mấy ngày tôi mới kiểm tra e-mail một lần, đặc biệt vào cuối tuần. Đồng nghiệp nghĩ tôi là người cổ lỗ sĩ, nhưng tôi thấy vậy thật tuyệt. Có hôm khi đang rảo bộ trong khuôn viên trường đại học Virginia, tôi vô cùng thích thú với tiết trời khô lạnh và những chiếc lá đang chuyển vàng, cam rồi sang đỏ. Nhưng tôi tự hỏi liệu các bạn sinh viên của trường có nhận thấy điều đó hay không. Mắt dán chặt vào màn hình, tay dính trên bàn phím, họ mê mẩn khám phá những chân trời vô hình, hoàn toàn quên lãng mọi thứ đang diễn ra xung quanh. Tôi biết một số người có công việc hoặc hoàn cảnh đặc biệt buộc phải kết nối mạng 24/7. Nhưng với hàng triệu người khác thì không cần như vậy. Chúng ta có vẻ ngày càng lo lắng mỗi khi không kết nối được internet. Chúng ta sợ nếu không kiểm tra e-mail, không lướt web, không viết gì đó lên trang cá nhân thì bạn sẽ biến mất. Những người bị ám ảnh bởi các thiết bị điện tử quên rằng họ có toàn quyền lựa chọn. Họ có thể dứt khỏi sự cám dỗ đó và tập trung vào sự vật/sự việc khác. Vậy bạn hãy làm một cuộc cách mạng quyết liệt đi. Tắt ti-vi. Tắt điện thoại. Và bước ra ngoài trời. Các nghiên cứu tâm lí suốt hai mươi năm qua cho thấy nếu bạn đến những vùng thôn dã yên bình và gần gũi với thiên nhiên, bạn sẽ tập trung tốt hơn, nhớ lâu hơn và nhìn chung nâng cao khả năng nhận thức hơn. Tại sao ư? Tôi không biết. Có lẽ như vậy là bình thường… hoặc thư giãn, cũng có thể trong gen con người đã quy định thế. Rõ ràng khi được kết nối lại với mọi người và vạn vật quanh ta, cảm giác thật là tuyệt! Mách nhỏ nhé, bạn không thể tìm thấy điều này trên Google đâu. (Trên cả giàu có - Julia Guth - Giám đốc điều hành The Oxford Club) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1: Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả đã chỉ ra những lợi ích nào khi “bạn đến những vùng thôn dã yên bình và gần gũi với thiên nhiên”? Câu 3: Anh (chị) có đồng tình với giải pháp của tác giả những người bị ám ảnh bởi thiết bị điện tử được nêu trong đoạn trích: “Bạn hãy làm một cuộc cách mạng quyết liệt đi. Tắt ti-vi. Tắt điện thoại. Và bước ra ngoài trời”. Câu 4: Theo anh ( chị) để trở thành người sử dụng kết nối mạng thông minh chúng ta cần phải làm gì? 1
- II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc con người phải biết kết nối với vạn vật và thế giới xung quanh. Câu 2: (5.0 điểm) Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc, Quân xanh màu lá dữ oai hùm. Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. Rải rác biên cương mồ viễn xứ, Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh, Áo bào thay chiếu anh về đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành. (Trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12 tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr. 69-70) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ trên. Từ đó, anh/chị hãy liên hệ với hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu để nhận xét về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong hoàn cảnh đất nước mất chủ quyền. ------------- HẾT ------------ (Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ, tên thí sinh: .................................................; Số báo danh: ......................................... 2
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA THANH HÓA LẦN I-NĂM 2018 (ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM) Bài thi: NGỮ VĂN ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đáp án - thang điểm gồm có 03 trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3.0 1 Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0.5 2 - Những lợi ích khi “bạn đến những vùng thôn dã yên bình và gần gũi 0.5 với thiên nhiên”: tập trung tốt hơn, nhớ lâu hơn và nâng cao khả năng nhận thức hơn. 3 Thí sinh có thể trả lời: đồng tình hay không đồng tình với quan điểm 1.0 của tác giả nhưng phải lí giải hợp lí, thuyết phục. Có thể lựa chọn quan điểm đồng tình với giải pháp của tác giả vì: - Đó là giải pháp đúng đắn, cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với những người bị ám ảnh bởi thiết bị điện tử. - Chúng ta luôn lệ thuộc và bị ám ảnh bởi thiết bị điện tử sẽ không cảm nhận được ý nghĩa cuộc sống thực, dần dần sẽ trở nên vô cảm với thế giới xung quanh. - Nghiêm trọng hơn nhiều người có thể mắc chứng bệnh tự kỉ, cuồng online… 4 Thí sinh có thể trả lời theo quan điểm riêng nhưng phải có lí giải phù 1.0 hợp. Có thể lựa chọn quan điểm: - Cần phải biết sử dụng kết nối mạng để phục vụ cho cuộc sống và công việc bởi vì kết nối mạng là công cụ không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Bởi, kết nối mạng đem đến cho chúng ta những lợi ích không nhỏ. Như: tìm được những thông tin hữu ích cho công việc và cuộc sống; thư giãn, giải trí; giao lưu, kết nối bạn bè… - Tuy nhiên, đừng để kết nối mạng ảnh hưởng đến cuộc sống của mình, đừng quá chú tâm, lệ thuộc vào thế giới ảo, cần chú ý đến các mối quan hệ trong đời sống thực, cần có những trải nghiệm thực tế và biết quan tâm đến những người xung quanh II LÀM VĂN 7.0 1 Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một 2.0 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc con người phải biết kết nối với vạn vật và thế giới xung quanh. a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0.25 Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.25 Con người phải biết kết nối với vạn vật và thế giới xung quanh. c. Triển khai vấn đề nghị luận 1.0 Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ con người cần kết nối với thế giới xung quanh để thấy được sự phong phú và giàu có cho cuộc sống. Có thể theo hướng sau: 3
- - Xuất phát từ thực tế thế giới ảo đang lấn át cuộc sống của mỗi con người. Nhiều người đã và đang lệ thuộc vào các thiết bị điện tử mà quên đi cuộc sống thực. Dẫn đến, con người thiếu kiến thức và kỹ năng thực tế; tâm hồn trở nên chai cứng, vô cảm, thiếu sự chia sẻ, đồng cảm… - Chỉ khi biết kết nối với vạn vật và thế giới xung quanh thì con người mới tìm được ý nghĩa của cuộc sống đích thực; tâm hồn trở nên phong phú và giàu có; biết trân quý cuộc sống… Vì vậy, mỗi cá nhân cần ý thức được sự cần thiết của việc kết nối với thế giới xung quanh; cần có những việc làm cụ thể để kết nối với mọi người và vạn vật xung quanh. d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo 0.25 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. 2 Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ. Từ đó, 5.0 liên hệ với hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu để nhận xét về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong hoàn cảnh đất nước mất chủ quyền. a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.25 Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.5 Hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ được trích dẫn; liên hệ với hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Từ ấy; nhận xét về vẻ đẹp của con người Việt Nam. c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 3.5 Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: 1.Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và đoạn thơ: 0.5 - Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn nhạc. Đặc điểm hồn thơ: phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa. - Tây Tiến tiêu biểu cho đời thơ, cho phong cách thơ Quang Dũng; một trong số tác phẩm thành công nhất viết về người lính trong thơ ca kháng chiến chống Pháp. Bài thơ được viết vào cuối năm 1948 tại Phù Lưu Chanh. Cảm hứng thơ bắt nguồn từ nỗi nhớ da diết về đơn vị cũ (Tây Tiến) - Đoạn thơ thứ 3 tập trung khắc hoa hình tượng người lính Tây Tiến. 2. Cảm nhận về đoạn thơ: 2.0 2.1. Cảm nhận chung: Đoạn thơ tập trung khắc tạc bức tượng đài nghệ thuật về người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lãng mạn và tinh thần bi tráng - 0.25 một vẻ đẹp mang đặc trưng riêng của người lính trong thơ Quang Dũng. Tác giả không miêu tả một gương mặt cụ thể mà khái quát chân dung cả một đoàn binh. 2.2. Cảm nhận cụ thể: - Dáng vẻ, ngoại hình: kì dị, độc đáo, khác thường (kết hợp bút pháp hiện 0.5 thực với lãng mạn để khắc họa: thủ pháp tương phản, ẩn dụ, lối nói tếu táo, trẻ trung đậm chất lính...). Nhà thơ không hề né tránh hiện thực chiến 4
- đấu gian khổ của đoàn binh nhưng đã lãng mạn hóa hiện thực. Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên ốm mà không yếu, tiều tụy nhưng vẫn toát lên khí chất hùng dũng, oai phong lẫm liệt. - Thế giới nội tâm: sử dụng bút pháp tương phản trong ngôn ngữ và hình 0.5 ảnh thơ... làm nổi bật vẻ đẹp hào hùng, hào hoa của người lính Tây Tiến: Những anh hùng mạnh mẽ, dữ dội trong giấc mộng diệt thù, lập công cũng là những chàng trai với tâm hồn lãng mạn, đầy mộng mơ trong nỗi nhớ về Hà Nội, về một dáng kiều thơm. - Sự hy sinh cao cả, bi tráng: Bút pháp hiện thực kết hợp với cảm hứng 0.5 lãng mạn khi nói về sự hy sinh của những chiến binh Tây Tiến khiến cho hình ảnh thơ bi mà không hề lụy, bi mà vẫn hùng tráng: + Hiện thực khốc liệt: không ít người đã nằm xuống nơi biên cương (Rải rác ... xứ; Áo bào ... về đất) nhưng nhờ việc sử dụng những từ Hán Việt cổ kính, trang trọng; cách nói giảm, nói tránh; biện pháp nhân hóa (Sông Mã gầm lên...) khiến đoạn thơ mang âm hưởng bi tráng. + Đồng thời, vẻ đẹp của lý tưởng sống cao cả: sẵn sàng hiến dâng tuổi thanh xuân cho đất nước khiến cho cảm giác bi thương mờ đi nhường chỗ cho cảm hứng ngưỡng mộ, ngợi ca, tôn vinh những người lính Tây Tiến anh hùng. 0.25 → Viết về sự hy sinh mà Quang Dũng vẫn đem đến vẻ đẹp lẫm liệt, hào hùng và sang trọng cho những người lính Tây Tiến. 2.3. Đánh giá: - Âm hưởng cổ kính, trang trọng; hình ảnh thơ vừa lãng mạn vừa hùng tráng; những biện pháp nói giảm, nói tránh, nhân hóa; ngôn ngữ đậm chất họa, chất nhạc, chất thơ... đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lãng mạn và bi tráng 3. Liên hệ với hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Từ 0.5 ấy của Tố Hữu: - Khi được ánh sáng của Đảng chiếu rọi, người chiến sĩ cách mạng say mê, hân hoan, vui sướng. - Tự nguyện đứng vào hàng ngũ của những người lao khổ, đoàn kết, đấu tranh giành quyền độc lập, tự do cho dân tộc. 4. Nhận xét về vẻ đep của con người Việt Nam 0.5 - Tương đồng: Cả 2 bài thơ đều thể hiện lẽ sống cao đẹp của con người VN trong hoàn cảnh đất nước mất chủ quyền: sẵn sàng, tự nguyện dâng hiến tuổi thanh xuân cho đất nước. - Khác biệt: + Từ ấy: Lẽ sống cao đẹp của cái tôi trữ tình nhà thơ - người thanh niên yêu nước: tự nguyện đứng vào hàng ngũ của những người cộng sản, tranh đấu giảnh độc lập, tự do cho dân tộc. + Tây Tiến: Lẽ sống cao đẹp của cả một thế hệ, một thời đại: Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. d/ Chính tả, ngữ pháp: 025 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: 0.5 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ TỔNG ĐIỂM 10.0 5
- TRƯỜNG ĐH VINH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 2 trang) I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản dưới đây: Celine Dion - một trong những nữ ca sĩ diva nổi tiếng nhất thế giới trong một cuộc phỏng vấn trên truyền hình, khi được hỏi về nguồn gốc thành công trong việc cho ra đời liên tiếp những album có số phát hành hàng triệu bản - đã rất tự tin trả lời rằng cô không hề bất ngờ vì từ khi mới lên năm tuổi, cô đã đam mê với ca hát và đã tưởng tượng được sự thành công của mình. Cô đã nhìn thấy trước viễn cảnh, con đường đi đến vinh quang cùng sự thành đạt đó. Celine Dion không hề tỏ ra kiêu kỳ khi phát biểu như vậy vì tất cả chúng ta đều biết, để có được vinh quang đó, ngoài tài năng, cô đã phải nỗ lực không ngừng. Cô biết nắm bắt sức mạnh của trí tưởng tượng, của ước mơ và hình dung thật sự những gì mà mình mong ước và quyết tâm theo đuổi. Một số vận động viên thể thao nổi tiếng trên thế giới cũng vận dụng sức mạnh của trí tưởng tượng để hình dung ra chính xác những gì mà họ sẽ thể hiện khi thi đấu hay biểu diễn. Sức mạnh của trí tưởng tượng không phải chỉ cần cho các ca sĩ, vận động viên hay diễn viên mà mọi chúng ta đều cần. Nhưng điều tạo nên sự khác biệt chính là khả năng nắm bắt và vận dụng sức mạnh ấy. Trí tưởng tượng là khả năng tạo ra những hình ảnh trong tinh thần hay nội tâm. Tâm trí chúng ta lưu giữ hình ảnh về nước mơ, những khát vọng, các mối quan hệ xã hội, hay cụ thể hơn, một bóng hình, một ánh mắt đưa tâm hồn bạn về một tình yêu thật đẹp, một thành công trong công việc bạn từng ao ước, một công việc mà bạn ước ao được làm, khoản thu nhập mà bạn muốn có... Những hình ảnh này được hình thành và lưu giữ trong tâm trí ngay từ khi chúng ta vừa chớm nhận biết cuộc sống xung quanh. Tuổi niên thiếu cho đến lúc trưởng thành thường là giai đoạn quan trọng nhất để hình thành nên tính cách, ước mơ. Thuở thiếu thời, nếu chúng ta thường bị người lớn phê bình, chỉ trích hoặc nếu như ta tự ti, coi thường bản thân mình, tự xem mình luôn là bản sao của người khác, tư tưởng chúng ta sẽ ghi nhận một cách vô thức những hình ảnh cùng cảm nhận của ta về các sự kiện đó. Giai đoạn đó nếu ta luôn ước mơ và hướng theo những cảm xúc, hoài bão tốt đẹp thì chắc chắn sau này bạn sẽ có sự thôi thúc thực hiện điều đó. Vì vậy, mọi hành động của chúng ta trong tương lai được coi là đa phần ảnh hưởng bởi bản sao, dấu ấn của những tư tưởng ban đầu ấy. (Thay thái độ đổi cuộc đời - Jeff Keller, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí minh, 2015, tr.55 - 56) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Văn bản trên tập trung bàn về vấn đề gì? Câu 2. Dựa vào văn bản, anh/chị hãy chỉ ra các yếu tố tạo nên sự thành công của nữ ca sĩ Celine Dion. Câu 3. Vì sao tác giả cho rằng: “Mọi hành động của chúng ta trong tương lai được coi là đa phần ảnh hưởng bởi bản sao, dấu ấn của những tư tưởng ban đầu” từ thuở thiếu thời? Điều đó có ý nghĩa như thế nào trong việc lựa chọn cách sống của anh/chị?
- Câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan điểm mà tác giả đặt ra trong văn bản: Sức mạnh của trí tưởng tượng tuy cần thiết nhưng điều tạo nên sự khác biệt chính là khả năng nắm bắt và vận dụng sức mạnh ấy? II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) với chủ đề: Sức mạnh của trí tưởng tượng. Câu 2 (5,0 điểm) Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài đã miêu tả tâm lí của nhân vật Mị sau khi bị bắt về làm dâu nhà thống lí Pá Tra: "Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa, là con ngựa phải đổi ở cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chi biết việc ăn cỏ, biết đi làm mà thôi. Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, mà lúc nào cũng chỉ nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau, tiếp nhau vẽ ra trước mặt". Và ở đêm tình mùa xuân: "Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng. Trong đầu Mi đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách”. (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.6 và tr.8) Anh/chị hãy phân tích hình ảnh Mị trong hai lần miêu tả trên, từ đó làm nổi bật sự | thay đổi của nhân vật này. ----------------------------------------Hết----------------------------------------
- so crAo DUC & DAo rAo etJANG rRr DЁ TⅡ ITHす THPT QG LAN l― NÅ:M2019 TRUoNG rHPT csuypN ffi quf oON 】yIOn thi:Ngi vln r乃 ∂′g′ αη′ a′ %,み a′ r f2θ ′Й所な (Dё thi gさ m c6 02 trang) I. PHAN DoC― HIEU(3,O diOm) ]D)。 c doln thσ dlr6i day: “D″4g ηびノενθσグ∂′7,Z〕 η力′ ('4カ σ′η力どθ ヵη あ ttσ ∂′″οg4ヵ g′ 蒻 “ σ ρ れ ″4g清ど ν ″ ′″ ο g 4g″ ,′ ″ η οれg廃 グル4g`ぁ α4ρ ヵ′ ど4 σ νθ“ c s∂ ′ g4乃 びθ 力α4カ リあ所σ4gα σdた力′θZη た力びσ “ プ l)ノ わ∂ ′ ″ιJ′ J“ わ夕∂4′ ()″ d′ ′ z・ ′″ νν′ ,4g ヵ αtt ρヵ所 σゎ 〕ηヵ′ ぁ″δ ν a gz・ d′ ″ 漸″ 診′′どれg χ θνど″&θ ヵ′ど2σ ジ αゎ び σι′ヵa,ν´ ッ92′ 4′ ″ 。4g σグ′ρttδ ′g4ヵ δ σ力′χ′′σσ77Z滅 ∂ ッわ夕′ ρ力d′ 夕η′ο 勿滋 ρttσ ′ a肋 ′ 滋 ッ ど肋∂ 昭 ぁ′ ′ 易g“ cヵ 。 ′ a ηgρ 4 αυ4 s。 ノ′ “ ・ ″。Иg′ αιθ″ sび れg ′ aグ′ ∂″ z′ οれゎd4g ∂′″δjたヵ′′ ′a″ 4カ 7η“ 夕′ θ′れg″ σ′′ 17η σれ力″92θ 4 カαれ力′力所θ診 た力JZ〕 4み θろ θ′ε″′′ ´η ,シ “ ッα'(グ 14g4ろ ′εクρσ(表 )j′ ど4カ α′れんどθ″ ?2 )′ ′ン∂′″z′∂′′ d“ εδ″た み∂た力αο′ ク グタη g′ ∂ソ σ ′σ ヵ ´″″∂χ αゎaれ“ aν ヵ れ δg″″″ ∂ z・ 力η力 α ρ カジσ“ ツれれ 04g′ ″ασ ク σ“ グ∂′ ′乃″∂4g。 ぐ gクッ θ " (Thanh HuyOn,_″ れ力P力 所σ) iα Thuc hien cic you chu: Clau l(0,5 diё l■ )::X■ c dinh phlIOng thic bi6u dat chinh cta doan thc tren? Cau 2(0,5 di6m):Theo t`c gia,勿 ″力′カジθι〕力励笏)2gツag`;′ ″グ′″ khi naO? “ Cau 3(1,O di6m):Anh/chi hi6u nhu■ 6 naoヤё2cau “ 4gα c′ ため′θ thσ :``勿 滋 ρttσ ソ λttc/b∂ ′′ ″d′ ′ ′ bク ∂ ′ a″ ′′′′ ″′ ..."2 “ “ “ anh/chi,tai “ ″ Cau 4(1,O di6m):Theo sao tac gia cho rang``グ )7zg″ ッ σ″θ ′σみ ′″′蕩χ α οa4″ aッ カδ辱 ″り″滋 α滋 ′滋 σッg″ 辱 ″ソο″g″‰万σzθ σグδヴ易 ′ g丁 .."? "滋 II.PHAN LAM VAN(7,O diOm) Cau l(2,O di6m) Tき nOi dung goilen cia vm ban DOc― ti6u,anVchi h∼ vi6t mot do“ Vm ng贔 (khoang 200 cht)trinh bay suy nghi cia ininh ve hanh phic. Trang 1/2
- Cau 2(5,O di6m) TrOng tty bit Ⅳg銘 ∂′′ d′ グδS∂ ηg Da,:Nguyё n Tuan da nlieu ta hinh tlTong cOn sOng i二 'a qua nhing phan Canh khac nhau,c6khi thi: 滋″ク2α″ ``Z″ g“ ク′ ♂ど れ乃彫 ′ Z"昭 励 ′力a電 の sび κ″∂σχ∂老 励 χ∂sび 鶴 sttg χοgノ び′σ2∂ 4σ ク∂れ′ ク∂4g gJο g24 g力 。sク ぢ′れ夕′ 724ヵ ′ 湧θ4ao σク4g aδ ノ4σ χクラ′ゎ′′θ ″″ g″ ∂′ z′ Ψ %′ αδsσ ″g Da″ a。 %“ グ″σσ αα∂ ッ..." ^ C16 16c lai:“ C'ο 4S∂ κ `ク ν g」 9a′ δれda′ ′ν∂4 αa′ れ力″″ η∂′d42′ ろθ′″″′ ,4カ ,α´ク′ びσ.σ 力∂4 σ′ 4カ ′θ″ ″ ο ″g″ ´ッ′ ″ ∂′r"ッ B″ σbク れ g″ ∂ヵoα ゎ α4ヵ oα gα 。′ ヵ ″4gヵ α′ νa σ ν δηε%∂ 4″ ) `び κ力0″ ″沈J』 イクο′ ′″ l`914g χν´″...'' │∂ 1,ι 蠅野撼δ (ハ げ%′ グδS∂ 辱 Da,Nguyё n Tuan,Ⅳ g″ ツタれf2,Tap mOt,NXB Gけ ′οグ702016) Anh/Chi hay phan tiCh Vё dOp Cia dё ng SOng C hai dOan vttn tren,tき d61alll nOi bat StF khaC biettrOng CaCh nhin Cia taC gia. ...........‥ .Het H9va ten thi sinh SBD:...... ° r7均 ′S′ η乃た力δηgグ″αC S″ グ7η gめ ノ′ Jθ νたカノめ らaJ・ C´ ″b∂ εθ′′ ん た乃δηg g″ ′′ みた乃g'′ 乃∂ ./ノ “ “ Trang 2/2
- SO GD&DT QUANG TRI DAP AN DE THITH古 THPT QG TRI.TONG THPT CHUYTN LAN l― NAM 2019 穐鰈︻ LE_WYID9N MOn thi:Ngl vln (Dゎ ね gOm 03 trang) 1 , 1r′ .み″ L 5 % Phan cau NQi dung Diem DOC HIEU 3,0 Phllong thic bi6u dat chinh duoc si dung trong doan trich:bi6u のJ 1 canl. ThcO tac gia,勿 4ヵ ρttσ ら,4Й ′ ヵ gッag′ 蒻 ″ ′ あ bi:“ ′a′ 滋 g 2 χ ど′ θッ η∂′σ ヵノ どクε ′αゎ び", ``σ "η d″ ヵa gν ″ ?ク ど4′ ″ 。4g σ 夕4′ ヵδれg のJ ″力 δ",``σ 力′ χ′′σ σ グ´ ッbj′ ρ力 ι′う れれο". “ I‐ Iai cau thσ :``ヵ αηヵ′ヵラσ42α ッσ dた ヵ′θ ′った ヵび ヴ′ ηz ινδ″′ rdJ′ ノ a `/bδ ′ ″″′′ ′″zソ ν′ ...''c6the hieu:Hanh phic khOng chi biOu hien bang _r,θ I 3 nu Cuさ i Vui Su6ng rna Cё n bang Ca nhing gi9t ntF6C inat han hOan; hanh phiC Cё n 6 ngay ca trong noi buon,di qua noi buOn se tinl th∼ niem vui.… Tac gia cho rttng:“ グクη g′ δソσ′ ″ ′σ ヵ′4″ ∂ノχα′ 。aη ′ lθηa夕 ヵ∂4g 腸夕 ル,4カ ρカラθν 4gaッ 04g′ ″ασクθσグ∂′′ ′ ク η 'δ g..."vi: 2″ ‐′uOi “ 18 cё n nhieu khё khao,ngay thc,khOan voi vang chay theo I` “ 4 nhing aO Vong Xa X6i,hay biet tran trong nhlng dieu gian di,nh6 1,0 bё gita dbithuδ ng. …I)6 1a lё i khuyen sau sttc,′ nghia,nhttc nh6.ching ta phai biet tran trOng hanh phic vOn c6 bOn ininh. LAM VAN 7,0 Vi61 01 doan vttn(khoing 200 ch■ )`F,″ 力う ″ s″ツ″ g力 ′診カタ ッ ″カ 2θ ′力′a α.I)′ 772 bttο ,′ 'θ 力z,lσ グ α4ツタ4 νσ∂クソご力,4カ ′ lο 1`hi sinh c6 thO trinh bay doan van theO cach dien dich,quy nap, の25 tOng― phan― hgp,1116c xich hoOC SOng hanh. み ._ス σプη ィ カグ48・ ソ iび α力 10ε ″ 1′ ′ 44g力 ′ 1所 ν″suy ′ (ダ .・ nghivё hanh phic。 ら25 C.7ン ノ θれた 力αノソ ´れて グ″g力 ′′ ν′4 ′ │´ II Thi Sinh l、 Fa Chon CaC thaO taC lap luan pht hσ p d6 tri6n khai Vム n 1 dё nghi luan thco nhiё u cach nhllng phai lalll r6 vAn da nghi luan. Dl16i day la inot vai ggi′ : _ Hanh phic la gi:IIanh phic la carlil giac han hoan,vui su6ng khi d″ duOC inOng mu6n,khtt khaO Cia minh,la inuC tieu hlFalg t6i cu6i cing,co y nghia 16n dOi v6ill16i nguδ i. f,5 ‐1ヾ hサng bi6u hien va′ nghia cta hanh phic:IIanh phic bi6u hien ngay trOng cuOc song hang ngay nhtr: dlroc lalll diou llllnh yOu thich,dlFoc surn vay dalll arll v6i gia dinh,dat ket qua tot trong hOC tap Va C6ng VieC,dein dOn niem Vui ChO ngLTё i kllaC...Hanh phic khong chi rnang lai calill xic cho ban than lna cё n tac dOng don nhlng nguoi xung quanh. Ban than hanh phic thi nhサ ng
- ng10i bOn Canh Cing Calllthay Vui Vё Va nglFoC lai. ‐Can phailaln gi de c6 hanh phic,giti d119C hanh phic va delll lai hanh phic cho nguむ i khac:con ngtroi can n5 1vc khOng ngき ng; can biOt nhan ra va tran quy hanh phic ngay bOn inlinh,biet th6a nlan,hai lё ng;hiOu d119C fenl 10i hanh phiC ChO ng110'i khaC Cing la cach linang hanh phic ve cho ban than... :Phan tFch v6 d9P cia dδ ng sOng(レ hai do,nvう n,tll'd61)11l nOi 5,0 bat sT khic biet trong cich nhin cia tic gi五 . ″所σわa′ ηg力 ′′ α.五)湯 ″2b′ Oσ ′ν′ Z∂ れ C6di cac phan ll16 bain than bai.ket bai.■4′ みa′ nOu ducc van ら25 do,′ ヵ´4 baノ trion khai dlloc van de,ん ∂′ba′ kotluan dugc van do. b.筋 σグ ′ ん ″ σ 鋸″′ 滋 励4g ν ″4 `,η Vё dOp cia hinh t1lσ ng SOng Da trong 2 doan van,lalll n6i bat sV ら25 khac biettrong cach nhin cia tac gia. σ.rr′ θれた ヵα′ ν´4グ´ gヵ ′ ′ ν θ4′ ヵa4乃 θ ′ θ′ν′″グノ ´J,2 ・hi sinh c6 th6 triё n “ I` khaitheo nhiё u cach nhung can van dung t6t 42∫ cac thao tac lap luan,kot hop chat che gi■ a lf le va dan ching, dainl bao cac yeu cau sau: ル〔 ′ιa′ :Gidi thieu dlrOC Vai nёt chung vさ tac gia,tac ph△rn va 島5 v飯 l dё nghiluan, :riヵ ´″ba′ .・ *Pヵ ′″′ たヵッ ごタ g Da′ ′ 。4gグ。σ ″″″れヵ′′ ′σ セ ttα s∂ η .・ ― ■NguyOn′ ruan l■ lieu ta SOng I)a qua cai nhin can cム lnh. 十:Bien phap diep dOng tき “ χ∂ diep t)nOi “ 'ち ″放 χ∂グ晩 グレ sび ″ gχ ∂g′び",nhip dieu cau vttn dτ rt khoat,goi cuoc chiOn gi,sび ″ `∂ dau,vat lon va ti6p n6i nhau gita ntrdc,da,s6ng,gi6... tao ra 2 hinh anh cia rnOt quang song nu6c hielll tr6. +Tき 1五 y``ε 2(,れ σ″″',tt tlIOng thanh`を )″ g滋 "gOi sソ manh nle, f,j dう ,doi cia s6ng va glo,g91 aln thanh ghO ron,d,ton,khien SOng Da dang sg nhtrin9t con quai vat. 十 Cau van so sanh “...れ 力″′ ジσ4aO σクれg(グ ′れlσ ...'1・ tang theFll Sリ lδ nguy hi6・ 1,luon chvc rinh rap,de d9a tinh inang con ngす 。 i. → v6i ngon ngサ giau sic tao hinh V6i Cac dOng′ tき ,tinh tき C6 kha nmg mieu ta,thi ph“ SO Sanh,liOn tuttg,飢 ngこ thiVi, SOng Da duOC rniOu ta,hion ien nhu linOt sinh the d■ dOi,cu6ng bao. *zι ″ ′ σラαs∂ ″g Da′ ″。れgグ。クれ励′ヵαJr +IDё ng sOng dlToc quan sat ti llll,cOng phu 6 g6c nhin tiン trOn cao +E)iep tき ν ∂4 αa′ lap 2 1an:(310i dO dai bat tan cia dё ng sOng; ``′ '′ bien phap so sanh va nhan cach h6a“ ″ 力″ θ′σ″ g%σ ′ ′"″ ′ 〕″め'' “ ggilien t116ng ve lnot SOng Da v6i hinh dang uyen chuyen,dlrong nё t llnenl rnai,duyen dang nhtrthicu n● . f,5 +(chi ``び 4g": ```″ g′ σ θ′″″′ ,4ヵ ":cach ding tき dOc daO,bOc 10 chat thc,sLIソ vi,th0 1nOng cia dё ng song. 十Dong tt``bク 昭 れ∂",t)lay``σ 2('4 σ νθ4''k6t hOp v6i``力 ο αわαれ", ``力 Oα gク 0'ち ``た んび′″労′77710`グ ∂′″ι ′θg χν´れ ggi nen Ve dop ll10 lれ ''「 ng so sanh,lien tu6ng dOc da。 ;ng6n ng,phong phi,
- S(Sng dOng,Cau Van inang a11l dieu tri tinh,ling sau,SOng Da hien ra v6i ve dOp lang inan,nOn thσ ,quy6n rt,day lnO dilll. *Sグ ん 力′ ″′″ο 4gσ ″σ 乃4み σ ラα′ g″ +Hai dOan`わ trich thё hien cach'″ti6。 can `σ va cai nhin da chiё un ohong phi cia NguyOn Tuan tru6c sり Va hien tll∝ lg mang tinh tham nly。 ′ 十 rong cai nllin d6,sOng]∋ )a hien len vき ad■ doi v)a duycn dttng, I` vlla hung bao vta tr■ tinh. + ve d9p day ca tinh cta dδ ng song chinh la`弩 滋 ′ 憾 4g らん ″ ′"cia thion nhien Tay Bttc ma tac gia mu6n kham pha,kiom "∂ tiln。 ′ ― h△ y dugc tinh ycu tha thiot, say 1.lo v6i thion nhien,dat nu6c; 「 sり tai hoa,uyon bac cia tac gia thO hien qua cai nhin tinh te va sリ CaFll nhan d6C daO. 滅 蘭 辱 ″ο 0,25 clo cach canl nhan sau sic,11lol rnc ve dong song va cal nhin nghe tnu“ Cua Nguyen luan. a CZ滋 力′ ′,″ 力′ ら α″ ″ 'g′ ``′ tき E)alll bao quy tac chinh ta,ding ,dユt cau. う。 *「 ."′ ■ 1)毛 ρ グ″ σ力′ ″カ カοα′″ο4g?z″ ″〕 αηg′蒻力 gσ ′ス g′″″ た力謗ο σ′″ ′ ″力 σ力´″%・ グφ″gッ だ″ 腸η易 腸たヵ″ ヵ伽g ba′ ′ “ a″ s″ 彎 ″。,cび 々 ′び″g′夕″∂′ ″ι″σtt。 .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán có đáp án
79 p | 3571 | 81
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Tiếng Anh có đáp án
111 p | 463 | 69
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán ( Có hướng dẫn giải chi tiết) - Nguyễn Hữu Chung Kiên
180 p | 293 | 61
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí có đáp án
59 p | 631 | 52
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Hóa học có đáp án
59 p | 505 | 45
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Sinh học có đáp án
69 p | 414 | 44
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử có đáp án
71 p | 280 | 36
-
Bộ 16 đề thi thử vào lớp 10 THPT lần 2 môn Tiếng Anh năm 2020
46 p | 137 | 19
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Địa lí có đáp án
59 p | 244 | 18
-
Bộ 15 đề thi thử vào lớp 10 THPT lần 2 môn Ngữ văn năm 2020
17 p | 183 | 16
-
Bộ 20 đề thi thử vào lớp 10 THPT lần 2 môn Toán năm 2020
21 p | 147 | 14
-
Bộ 10 đề thi thử đánh giá năng lực môn Toán lớp 12 năm 2022 có đáp án
150 p | 24 | 5
-
Bộ 10 đề thi thử đánh giá năng lực môn Toán năm 2022 có đáp án - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
150 p | 27 | 3
-
Đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Toán năm 2020-2021 - Trường THCS Giảng Võ
2 p | 29 | 2
-
Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Bồ Đề
4 p | 125 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Ngô Sĩ Liên - Mã đề 106
5 p | 91 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Ngô Sĩ Liên - Mã đề 209
4 p | 92 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn