intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ 50 đề luyện thi học sinh giỏi môn Toán 9 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa

Chia sẻ: Lotte Xylitol Cool | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:225

266
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ 50 đề luyện thi học sinh giỏi môn Toán 9 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa giúp các bạn học sinh làm quen với cấu trúc đề thi, các dạng bài tập môn Toán. Mỗi đề thi có đáp án giúp hỗ trợ cho quá trình ôn luyện của các em học sinh lớp 9, nhằm giúp các em học sinh nâng cao kỹ năng luyện đề, chuẩn bị sẵn sàng kiến thức cho các kì thi chọn học sinh giỏi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ 50 đề luyện thi học sinh giỏi môn Toán 9 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa

Bộ 50 đề thi HSG môn Toán lớp 9<br /> <br /> Sở GD&ĐT Thanh Hóa<br /> <br /> Đề Số 1<br /> Đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9<br /> (Thời gian làm bài 150’)<br /> Câu 1: Giải phương trình.<br /> 6x  3<br /> = 3 + 2 x  x2<br /> x  1 x<br /> <br /> Câu 2: Cho hệ phương trình:<br /> x - 3y - 3 = 0<br /> x2 + y2 - 2x - 2y - 9 = 0<br /> Gọi (x1; y1) và (x2; y2) là hai nghiệm của hệ phương trình trên. Hãy tìm giá trị<br /> của biểu thức.<br /> M = (x1- x2)2 + (y1-y2)2.<br /> Câu 3: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ hai tiếp tuyến AB và AC<br /> (B,C là các tiếp điểm). Gọi M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M<br /> khác B và C). Tiếp tuyến tại M cắt AB và AC tại E, F, đường thẳng BC cắt OE và OF<br /> ở P và Q. Chứng minh rằng tỷ số<br /> <br /> PQ<br /> không đổi khi M di chuyển trên cung nhỏ BC.<br /> EF<br /> <br /> Câu 4: Tìm các số x, y, z nguyên dương thoả mãn đẳng thức.<br /> 2(y+z) = x (yz-1)<br /> Câu 5: Một ngũ giác có tính chất: Tất cả các tam giác có 3 đỉnh là 3 đỉnh liên<br /> tiếp của ngũ giác đều có diện tích bằng 1. Tính diện tích của ngũ giác đó.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Bộ 50 đề thi HSG môn Toán lớp 9<br /> <br /> Sở GD&ĐT Thanh Hóa<br /> <br /> Đề Số 2<br /> Đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9<br /> (Thời gian làm bài: 150’)<br /> Câu 1: Cho biểu thức.<br /> (x + x 2  2006) (y  y 2  2006)  2006<br /> Hãy tính tổng: S = x + y<br /> Câu 2: Trong các cặp số thực (x;y) thoả mãn:<br /> <br /> x2  x  y2  y<br /> 0<br /> x 2  y 2 1<br /> <br /> Hãy tìm cặp số có tổng x+2y lớn nhất.<br /> Câu 3:<br /> Tìm các số nguyên dương n sao cho x = 2n + 2003 và y = 3n + 2005 đều là những<br /> số chính phương.<br /> Câu 4: Cho hai đường tròn (C1) và (C2) tiếp xúc ngoài nhau tại điểm T. Hai<br /> đường tròn này nằm trong đường tròn (C3) và tiếp xúc với (C3) tương ứng tại M và N.<br /> Tiếp tuyến chung tại T của (C1) và (C2) cắt (C3) tại P. PM cắt đường tròn (C1) tại diểm<br /> thứ hai A và MN cắt (C1) tại điểm thứ hai B. PN cắt đường tròn (C2) tại điểm thứ hai D<br /> và MN cắt (C2) tại điểm thứ hai C.<br /> a. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp.<br /> b. Chứng minh rằng AB, CD và PT đồng quy.<br /> Câu 5: Giải phương trình.<br /> x2 + 3x + 1 = (x+3) x 2  1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Bộ 50 đề thi HSG môn Toán lớp 9<br /> <br /> Sở giáo dục và đào tạo<br /> Thanh hoá<br /> *****<br /> <br /> Sở GD&ĐT Thanh Hóa<br /> <br /> Đề thi học sinh giỏi lớp 9<br /> Môn: Toán<br /> Thời gian: 150 phút<br /> <br /> Bài 1: Có số y nào biểu thị trong dạng sau không?<br /> <br /> y  5  13  5  13  5  ...<br /> <br /> 1 1 1<br /> 1<br />   <br /> . Chứng minh rằng :<br /> a b c abc<br /> 1<br /> 1 1<br /> 1<br /> Với mọi số nguyên n lẻ ta đều có: n  n  n  n<br /> a b c<br /> a  bn  c n<br /> Bài 3: Giải hệ phương trình:<br />  x  2  2 y  1  9<br /> <br />  x  y  1  1<br /> Bài 4: Cho hệ phương trình hai ẩn x, y sau:<br /> (m  1) x  my  2m  1<br /> <br /> 2<br /> mx  y  m  2<br /> Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) thoả mãn P = xy đạt giá trị lớn nhất<br /> Bài 5: Tìm m để phương trình (x2-1)(x+3)(x+5) = m có bốn nghiệm phân biệt x1, x2,<br /> 1 1 1 1<br /> x3, x4 thoả mãn điều kiện     1<br /> x1 x2 x3 x4<br /> 1<br /> Bài 6: Cho Parabol (P) là đồ thị của hàm số y  x 2<br /> 2<br /> a. Tìm m sao cho điểm C(-2; m)thuộc Parabol<br /> b. Có bao nhiêu điểm thuộc Parabol và cách đều hai trục toạ độ<br /> Bài 7: Giải phương trình nghiệm nguyên:<br /> x3 – y3 – 2y2 – 3y – 1 = 0<br /> Bài 8: Cho góc vuông xOy. Các điểm A và B tương ứng thuộc các tia Ox và Oy sao<br /> cho OA = OB. Một đường thẳng d đi qua A cắt đoạn OB tại điểm M nằm giữa O<br /> và B. Từ B hạ đường vuông góc với AM tại H và cắt đường thẳng OA tại I<br /> 1. Chứng minh OI = OM và tứ giác OMHN nội tiếp được<br /> 2. Gọi K là hình chiếu của O lên BI. Chứng minh OK = KH và tìm quỹ tích<br /> điểm K khi M di động trên đoạn OB.<br /> Bài 9: Cho tam giác ABC có A  900 , M là một điểm di động trên cạnh BC. Gọi O và<br /> E lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên AB và AC. Xác định vị trí của M<br /> để độ dài đoạn thẳng OE ngắn nhất.<br /> Bài 2: Cho ba số a, b, c thoả mãn hệ thức:<br /> <br /> --------------------------------------------------------<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bộ 50 đề thi HSG môn Toán lớp 9<br /> <br /> Sở GD&ĐT Thanh Hóa<br /> <br /> Đề thi học sinh giỏi lớp 9<br /> <br /> đ<br /> <br /> Bài I (2 )<br /> Rút gọn A<br /> <br /> 1  2a<br /> 1  1  2a<br /> <br /> <br /> <br /> 1  2a<br /> 1  1  2a<br /> <br /> Với a =<br /> <br /> 3<br /> 4<br /> <br /> Bài II (6đ)<br /> a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình<br /> 2x2 + 4x = 19-3y2<br /> b) Giải hệ phương trình<br /> x3 =7x +3y<br /> y3 = 7y+3x<br /> Bài III (3đ)<br /> Cho x,y,z là các số không âm và x+y+z =1<br /> Tìm giá trị lớn nhất của M = xy+yz+zx<br /> Bài IV (6đ)<br /> Cho hình thang ABCD (AD//CD,AB ≠? CD) M,N lần lượt thứ tự là trung<br /> điểm của các đường hcéo AC và BD , kẻ NH ⊥ AD, MH’ ⊥ BC. Gọi I là giao điểm<br /> của MH’ và NH. Chứng minh rằng I cách đều 2 điểm C và D.<br /> Bài V (3đ)<br /> Cho a,b,c >0 và a+b+c = 1. Chứng minh b+c ≥ 16abc.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Bộ 50 đề thi HSG môn Toán lớp 9<br /> <br /> Sở GD&ĐT Thanh Hóa<br /> <br /> Đề thi học sinh giỏi - lớp 9<br /> Môn toán -thời gian : 150 phút<br /> người ra đề : lê thị hương – lê thị tâm<br /> Câu 1: (4 điểm)<br /> Chứng minh biểu thức sau không phục thuộc giá trị x<br /> A=<br /> <br /> 6 x  ( x  6) x  3<br /> 3<br /> 1<br /> <br /> <br /> 2( x  4 x  3)(2  x )  2 x  10 x  12 3 x  x  2<br /> <br /> điều kiện x # 4; x # 9 ; x # 1<br /> Câu 2: (3 điểm) giải phương trình<br /> x 2  48 = 4x - 3 +<br /> <br /> x 2  35<br /> <br /> Câu 3: (4 điểm)<br /> Phân tích ra thừa số<br /> A = x3 y3 + z3 - 3xyz<br /> Từ đó tìm nghiệm nguyên (x, y , z) của phương trình<br /> x3 + y3 + z3 - 3xyz = x (y - z)2 + z (x - y)2 + y( z-x)2<br /> <br /> (1)<br /> <br /> t/m đk:<br /> max (x, y, z) < x + y + z - max (x, y, z)<br /> <br /> (2)<br /> <br /> Câu 4: (3 điểm)<br /> Tìm GTNN của biểu thức<br /> <br /> <br /> <br /> 1 x10 y10 1 16<br /> = ( 2  2 )  ( x  y16 )  (1  x 2 y 2 )2<br /> 2 y<br /> x<br /> 4<br /> <br /> Câu 5: (3 điểm) cho tam giác ABC có AB = 3cm; BC = 4cm ; CA = 5cm đường cao,<br /> đường phân giác, đường trung tuyến của tam giác kẻ từ đỉnh B chia tam giác thành 4<br /> phần. Hãy tính diện tích mỗi phần.<br /> Câu 6: (3 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong (0) có 2 đường chéo AC&BD vuông<br /> với nhau tại H < H không trùng với tâm của (0). Gọi M,N lần lượt là chân đường<br /> vuông góc hạ từ H xuống các đường thẳng AB, BC; P&Q lần lượt là giao điểm của<br /> đường thẳng MH & NH với các đường thẳng CD; OA. chứng minh rằng đường thẳng<br /> PQ // đường thẳng AC và 4 điểm M, N, P, Q nằm trên một (0).<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2