intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án

  1. BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC LỚP 9 NĂM 2022-2023 CÓ ĐÁP ÁN
  2. Mục lục 1. Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THCS Đông Vinh 2. Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THCS Chiến Thắng 3. Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THCS Hoà Hội 4. Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THCS Ngô Gia Tự 5. Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THCS Nguyễn Huệ 6. Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THCS Yên Phương 7. Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THCS Chu Văn An 8. Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THCS Lý Tự Trọng
  3. PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HƯNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG TH&THCS ĐÔNG VINH Năm học 2022 - 2023 Môn: Sinh học 9 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC LỚP 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT ND Đơn vị kiến thức Các mức độ nhận thức % kiến Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng tổn thức hiểu cao g Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời điể câu gian câu gian câu gian câu gian m 1 1.1 Công nghệ Ứng gen dụng 2,5 di 1.2. Thoái hoá do % truyề tự thụ phấn và do n học giao phối gần 1.3.Ưu thế lai 1đ 0,5 2 Sinh 2.1. Môi trường 1 0,5 vật và và các nhân tố môi sinh thái trườn g 2.2. Ảnh hưởng 1 0,5 của ánh sáng , 17,5 nhiệt độ, độ ẩm % lên đời sống sinh vật 2.3. Ảnh hưởng 1 0,5 1 7 lẫn nhau giữa các sinh vật 3 Hệ 3.1 Quần thể sinh 1 0,5 1 6 37,5 sinh vật thái 3.2 Quần thể người 3.3. Quần xã sinh 1 0,5 1 9 vật 3.4. Hệ sinh thái 1 0,5 4 Con 4.1 Tác động của 1 0,5 1 5 35
  4. người, con người đối với % dân số môi trường và 4.2 Ô nhiễm môi 1 0,5 1 6 môi trường trườn g 5.1 Sử dụng hợp 1 0,5 1 4 7,5 lý tài nguyên % thiên nhiên 5 Bảo 5.2 Khôi phục 1 0,5 vệ môi trường và gìn môi giữ thiên nhiên trườn hoang dã g 5.3. Bảo vệ đa 1 0,5 dạng các hệ sinh thái TỔNG 12 8p 2 18p 2 13p 1 6p 45p 30% 40% 20% 10% 100 TỶ LỆ % % BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II - MÔN SINH LỚP 9 Số câu hỏi Câu hỏi Nội TL TN Mức độ Yêu cầu cần đạt dung (Số (Số TL TN ý) câu) 1. Ưng dụng di truyền Chủ Nhận - Nắm được ứng dụng về nuôi cấy đề : biết tế bào và mô. Ưng - Định nghĩa được hiện tượng dụng thoái hóa giống di - Nêu được nguyên nhân thoái hóa giống truyền - Định nghĩa được hiện tượng ưư thế lai - Nêu được nguyên nhân ưu thế
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Nội TL TN Mức độ Yêu cầu cần đạt dung (Số (Số TL TN ý) câu) lai Thông - Giải thích có sở di truyền của hiểu hiện tượng thoái hóa - Giải thích có sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai Vận - Nêu được phương pháp khắc 1 C1 dụng phục thoái hóa giống được ứng dụng trong sản xuất. - Nêu được phương pháp tạo ưu thế lai được ứng dụng trong sản xuất. Vận dụng cao 2. sinh vật và môi trường Chủ đề Nhận - Nêu được các khái niệm: môi 1 C2 sinh biết trường, nhân tố sinh thái, giới hạn vật và sinh thái môi - Kể loại môi trường sống của trường sinh vật. - Nêu được ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến sinh vật. - Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, độ ẩm ) đến sinh vật. Học sinh trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật. - Học sinh trình bày được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài.
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Nội TL TN Mức độ Yêu cầu cần đạt dung (Số (Số TL TN ý) câu) Thông - Phân biệt được các nhân tố sinh hiểu thái và biết được các giới hạn sinh thái. - Nêu được một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái của nhân tố ánh sáng. C3, 2 C4 - Nêu được một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái của một số nhân tố sinh thái (nhiệt độ, độ ẩm). - Học sinh nêu đặc điểm các mối quan hệ cùng loài, khác loài giữa các sinh vật: cạnh tranh, hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác. Vận - Nêu được một số ví dụ về sự 1 C14 dụng thích nghi của sinh vật với môi trường -Phân biệt được sự khác nhau của các mối quan hệ khác loài Vận - Vận dụng về mối quan hệ khác dụng loài để làm tăng năng suất vật cao nuôi cây trồng 3. Hệ sinh thái Chủ Nhận - Tái hiện được khái niệm quần 1 C16 đề: Hệ biết thể sinh vật và lấy được ví dụ minh họa. sinh - Chỉ ra được các đặc trưng cơ
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Nội TL TN Mức độ Yêu cầu cần đạt dung (Số (Số TL TN ý) câu) thái bản của QT từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của từng đặc trưng . -Trình bày được đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến 3 C5, vấn đề dân số C6, - Chỉ ra những đặc điểm khác nhau của QT người với QTSV, C7 nguyên nhân có sự khác nhau đó . - Nhận biết mối quan hệ khác loài. - Trình bày được những hậu quả của tăng dân số quá nhanh - Nêu được ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh về dân số - Nêu được khái niệm quần xã sinh vật, lấy VD minh hoạ. - Trình bày được những dấu hiệu điển hình của một QXSV - Tái hiện được khái niệm cân bằng sinh học, lấy VD minh hoạ về cân bằng sinh học - Nêu được khái niệm hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn. - Lấy được ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn - Nêu được các thành phần của 1 hệ sinh thái hoàn chỉnh Thông - Phân biệt được quần thể với một hiểu cá thể ngẫu nhiên - Lấy được ví dụ về quần thể sv và quần xã sv - Giải thích trong 3 đặc trưng cơ
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Nội TL TN Mức độ Yêu cầu cần đạt dung (Số (Số TL TN ý) câu) bản của QTSV: tỉ lệ giới tính, 1 C16 thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể thì đặc trưng nào được xem là cơ bản nhất ? Vì sao - Giaỉ thích được thế nào là khống chế sinh học - Giải thích được vì sao QT người lại có một số đặc trưng mà QT sinh vật khác không có - Phân biệt được số lượng và thành phần loài trong quần xã - Mô tả được một số dạng biến đổi phổ biến của quần xã chỉ ra được một số biến đổi có hại do tác động của con người gây nên Vận -Nhận ra được các thành phần của dụng hệ sinh thái ngoài thiên nhiên và xây dựng được chuỗi thức ăn đơn giản - Biết đọc sơ đồ chuỗi thức ăn Vận - Vận dụng kiến thức để giải thích dụng ý nghĩa của việc phát triển dân số cao họp lí của mỗi quốc gia 1 C17 - Vận dụng đặc trưng về mật độ quần thể để áp dụng vào thực tiễn trồng trọt và chăn nuôi 4.Bảo vệ môi trường Chủ đề Nhận - Nêu được các dạng tài nguyên 5 C8. bảo vệ biết thiên nhiên chủ yếu. Với mỗi C9, môi dạng cho VD minh họa. trường -Trình bày được các biện pháp sử C10,
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Nội TL TN Mức độ Yêu cầu cần đạt dung (Số (Số TL TN ý) câu) dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên C11, - Nêu được ý nghĩa của việc cần C12 thiết phải khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã. - Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: xây dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí, trồng cây gây rừng, chống ô nhiễm môi trường - Nêu được sự đa dạng của các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước - Nêu được vai trò của các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp. - Nêu được sự cần thiết ban hành luật và nêu được một số nội dung của luật bảo vệ môi trường Thông - Phân biệt được các dạng tài 1 C18 hiểu nguyên thiên nhiên - Nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - Nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã. - Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các 1 C14 HST từ đó đề xuất được các biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương. Vận - Lấy được ví dụ minh hoạ các dụng kiểu HST chủ yếu
  10. Số câu hỏi Câu hỏi Nội TL TN Mức độ Yêu cầu cần đạt dung (Số (Số TL TN ý) câu) - Vận dụng được những nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường 1 C13 vào tình hình cụ thể ở địa phương - Chứng minh được nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú Vận - Giải thích được vì sao phải sử dụng dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. cao - Giair thích được tại sao sử dụng hợp lí tài nguyên rừng có ảnh hưởng tới các nguồn tài nguyên khác như tài nguyên đất, tài nguyên nước. - Giair thích được vì sao càn khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH&THCS ĐÔNG VINH NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Sinh Học 9 A/ TRẮC NGHIỆM: 3 điểm(Mỗi câu đúng 0.25điểm) Câu 1: Để tạo ưu thế lai ở thực vật, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai nào?
  11. A. Lai phân tích. B. Tự thụ phấn. C. Lai khác dòng. D. Lai kinh tế. Câu 2: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi A. chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. B. chúng tạo ra nơi ở cho các sinh vật khác. C. chúng cung cấp dinh dưỡng cho các sinh vật khác D. chúng cung cấp nơi ở cho các sinh vật khác Câu 3: Cho các loại cây sau: Bạch đàn, lá lốt, dong riềng, cây xoài, cây phượng, bằng lăng. Những cây nào thuộc nhóm cây ưa bóng? A. Lá lốt, dong riềng. B. Lá lốt, dong riềng, bằng lăng. C. Bạch đàn, cây xoài, cây phương, bằng lăng. D. Lá lốt. Câu 4: Hiện tượng rễ của các cây cùng loài sống gần nhau nối liền với nhau biểu thị mối quan hệ gì? A. Hỗ trợ B. Cộng sinh C. Hội sinh D. Cạnh tranh Câu 5: Mật độ quần thể là A. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị thể tích. B. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích. C. số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích. D. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. Câu 6: Những nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi? A. Nhân tố sinh thái vô sinh. B. Nhân tố sinh thái hữu sinh. C. Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh. D. Nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, con người. Câu 7: Xét chuỗi thức ăn:Cỏ - chuột – rắn hổ mang – diều hâu. Trong đó, sinh vật tiêu thụ là A. Cỏ, chuột, rắn hổ mang, đại bàng. B. Chuột, rắn hổ mang, diều hâu C. Cỏ, đại bàng. D. Đại bàng. Câu 8: Các hoạt động của con người ở thời kỳ nào ít ảnh hưởng đến môi trường nhất? A. Thời kỳ nguyên thủy. B. Xã hội nông nghiệp. C. Xã hội công nghiệp. D. Không có đáp án nào đúng. Câu 9: Hoạt động nào sau đây gây ô nhiễm không khí? A. Sản xuất công nghiệp B. Phun thuốc trừ sâu C. Vứt rác bừa bãi D. Chặt phá rừng Câu 10: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là A. tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh. B. tài nguyên tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
  12. C. tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. tài nguyên tái sinh; tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Câu 11: Biện pháp nào sau đây không giúp bảo vệ tài nguyên rừng? A. Đốt rừng làm nương rẫy. B. Động viên nhân dân trồng rừng. C. Cấm chặt phá rừng, đốt rừng. D. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia. Câu 12: Đâu không phải là hệ sinh thái trên cạn? A. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. B. Hệ sinh thái rừng ngập mặn. C. Hệ sinh thái rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới D. Hệ sinh thái rừng lá kim. B/ TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 13. (1 điểm) Khi ăn rau hoặc hoa quả mua từ chợ về, mặc dù đã rửa sạch, ngâm nước muối và nấu chín nhưng vẫn bị ngộ độc. Hãy giải thích nguyên nhân vì sao ? Câu 14. (1 điểm) Cho các ví dụ sau: a. Beo và sư tử sống chung trong một khu rừng b. Cá ép bám vào rùa biển c. Kiến tha lá về tổ để trồng nấm d. Cây nắp ấm bắt côn trùng e. Lúa và cỏ dại cùng sống chung một cánh đồng Em hãy sắp xếp chúng vào các mối quan hệ sinh thái đã học Câu 15. (1 điểm) Con người có những vai trò gì trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên? Câu 16. (2 điểm) Nêu khái niệm quần thể? Quần thể có những đặc trưng cơ bản nào? Trong 3 đặc trưng cơ bản của QTSV: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể thì đặc trưng nào được xem là cơ bản nhất ? Vì sao Câu 17. (1 điểm) Vì sao ốc bươu vàng đã nhập vào Việt Nam lại có thể gây tác hại to lớn cho nông nghiệp? Câu 18. (1 điểm):Sắp xếp các tài nguyên sau vào các dạng tài nguyên cho phù hợp: Năng lượng gió,than đá, khí đốt, rừng cúc phương, rừng ngập mặn ven biển, tài nguyên đất, tài nguyên nước, năng lượng suối nước nóng, năng lượng mặt trời,dầu mỏ A/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0.25điểm
  13. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A A A D C B A A D A B B/ TỰ LUCẬN Đáp án Biểu điểm Câu 13. (1 điểm) 1 điểm Khi ăn rau hoặc hoa quả mua từ chợ về, mặc dù đã rửa sạch, ngâm nước muối và nấu chín nhưng vẫn bị ngộ độc. Hãy giải thích nguyên nhân vì sao ? Nguyên nhân: Do ngời trồng rau , quả sự dụng thuốc bảo vệ không đúng cách. 0,25 - Dùng sai thuốc. 0,25 - Thuốc không đảm bảo chất lượng. 0,25 - Dùng quá liều lượng. 0,25 - Không tuân thủ quy định về thời gian thu hoạch, thu hoạch quá sớm sau khi phun thuốc. Câu 14. (1 điểm) Cho các ví dụ sau: a. Beo và sư tử sống chung trong một khu rừng b. Cá ép bám vào rùa biển c. Kiến tha lá về tổ để trồng nấm d. Cây nắp ấm bắt côn trùng e. Lúa và cỏ dại cùng sống chung một cánh đồng Em hãy sắp xếp chúng vào các mối quan hệ sinh thái đã học Đáp án Mỗi ý đúng: Cộng sinh: c; 0,2đ Hội sinh: b; Cạnh tranh: a, e; Sinh vật ăn sinh vật khác: d Câu 15 (1 điểm) 1 điểm Con người có những vai trò gì trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên? Những biện pháp chính: - Hạn chế phát triển dân số quá nhanh. - Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên. - Bảo vệ các loài sinh vật. - Phục hồi và trồng rừng mới. - Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm. - Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao.
  14. Câu 16. (2 điểm) Nêu khái niệm quần thể? Quần thể có những đặc trưng cơ bản nào? Trong 3 đặc trưng cơ bản của QTSV: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể thì đặc trưng nào được xem là cơ bản nhất ? Vì sao Khái niệm 1 3 đặc trưng 0,5 Giải thích 0,5 Câu 17 1 điểm Sắp xếp các tài nguyên sau vào các dạng tài nguyên cho phù hợp: Năng lượng gió,than đá, khí đốt, rừng cúc phương, rừng ngập mặn ven biển, tài nguyên đất, tài nguyên nước, năng lượng suối nước nóng, năng lượng mặt trời,dầu mỏ - Có 3 dạng TNTN chủ yếu: Tài nguyên tái sinh,tài nguyên không tái sinh, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Tài nguyên tái sinh: Rừng cúc phương, rừng ngập mặn ven biển, tài nguyên đất, tài nguyên nước. Tài nguyên không tái sinh: Than đá, khí đốt, dầu mỏ. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Năng lượng gió, năng lượng suối nước nóng, năng lượng mặt trời Câu 18. (1 điểm) Vì sao ốc bươu vàng đã nhập vào Việt Nam lại có thể gây tác hại to lớn cho nông nghiệp? Ốc bươu vàng đã nhập vào Việt Nam có thể gậy tác hại to lớn cho nông nghiệp vì: 0,5 - Loài này có tốc độ sinh sản cao, giới hạn sinh thái rộng, ăn được nhiều nguồn thức ăn hơn các loài bản địa nên chúng trở thành loài 0,5 ưu thế trong quần xã ao hồ, đồng ruộng Việt Nam. Nên chúng cạnh tranh thành công hơn và có thể loại trừ nhiều loài bản địa có chung nguồn thức ăn và nơi ở với chúng, hoặc chúng tiêu diệt các loài là thức ăn của chúng, như lúa, hoa màu. - Ốc bươu vàng khi mới xâm nhập vào Việt nam nguồn sống của môi trường rất dồi dào nhưng chưa có hoặc rất ít đối thủ cạnh tranh và động vật ăn thịt nó nên chúng có tốc độ phát triển rất nhanh.
  15. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS CHIẾN THẮNG NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: SINH HOC 9 (Thời gian làm bài 45 phút) . MA TRÂN Mđộ Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Cđề 1. Ứng NB về hiện tượng dụng di ưu thế lai và và truyền hiện tượng thoái học hóa giống 3 1,2 3 1. 2 2. Sinh NB môi trường và Hiểu ảnh hưởng Lập được chuỗi Vận dụng mối vật và các yếu tố của môi các nhân tố sinh thức ăn và lưới quan hệ lẫn nhau môi trường thái tới sinh vật thức ăn từ các giữa các sinh vật NB được quần thể Hiểu về quần thể SV giải quyết tình sinh vật, quần xã Sv, quần xã Sv, hệ huống thực tế sinh vật, hệ sinh sinh thái thái - Hiểu các biện - Biết các loại tài pháp bảo vệ môi nguyên thiên trường. nhiên. - Hiểu các hệ sinh - Biết vai trò của thái trên trái đất. con người đối với - Hiểu các loại tài môi trường. nguyên thiên nhiên Giải thích được vai trò của các hệ sinh thái đối với con người 7 2,1 5 2,0 1 1.0 12 4,8 3 4.0 Tổng 10 4.0 5 2.0 1 1,0 1 2.0 1 1,0 15 6,0 3 4,0 40 20 10 20 10 60 40 1
  16. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS CHIẾN THẮNG NĂM HỌC 2022 -2023 MÔN: SINH HOC 9 (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm khách quan ( 6 điểm) Câu 1: Phương pháp tao ưu thế lai chủ yếu ở vật nuôi là:: A.Lai cải tạo C. Lai gần B. Lai kinh tế D. Lai xa Câu 2: Khi thực hiện lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai thể hiện rõ nhất con lai A.Thứ nhất C. Thứ ba B. Thứ hai D. Mọi thế hệ Câu 3 : Biểu hiện của thoái hoá giống là: A.Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ C. Năng suất thu hoạch được tăng lên B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ D. Con lai có sức sống kém dần Câu 4: Có thể xếp con người vào nhóm nhân tố sinh thái A. hữu sinh và vô sinh. B. vô sinh. C. hữu sinh. D. hữu cơ. Câu 5 : Yếu tổ ánh sáng được xếp và nhóm nhân tố sinh thái: A. Vô sinh C. hữu sinh B. vô cơ D. hữu cơ Câu 6. Một nhóm cá thể cùng loài sống trong một khu vực nhất định được gọi là: A. Quần xã sinh vật C. Hệ sinh thái B. Quần thể sinh vật D.Mét ®¸p ¸n kh¸c. Câu 7: Quần thể sinh vật bao gồm mấy nhóm tuổi? A. 4 nhóm. B. 2 nhóm C. 1 nhóm D. 3 nhóm Câu 8: Việc làm nào sau đây của con người giúp cải tạo môi trường A. Sản xuất chất độc hóa học B. Dùng thuốc bảo vệ thực vật C. Xây dựng các công viên cây xanh D. Thải các chất thải sinh hoạt Câu 9. Nguồn tài nguyên khi sử dụng hợp lí có khả năng phục hồi là A. rừng B. bức xạ mặt trời C. khoáng sản. D. than đá. Câu 10: Tài nguyên nào sau đây khi sử dụng không bị cạn kiệt? A. quặng sắt B. tài nguyên đất C. năng lượng gió D. tài nguyên rừng Câu 11 : Nhóm động vật dưới dây thuộc nhóm động vật hằng nhiệt là: A. Châu chấu,dơi, chim én C. cá sấu, ếch, ngựa B. chó,mèo, cá chép D. cá heo, trâu , cừu. Câu 12: Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật C. gồm các sinh vật trong cùng một B. tập hợp nhiều cá thể sinh vật loài D. gồm các sinh vật khác loài 2
  17. Câu 13: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì? 1.Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học 3. Các chất phóng xạ 4. Các chất thải rắn 5. Các chất thải do hoạt động xây dựng( vôi, cát, đất, đá…) 6. Ô nhiễm do sinh vật gây ra 7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh A. 1, 2, 3, 4, 6 B. 1, 2, 3, 5, 6 C. . 2, 3, 4, 5, 7 D. 1,3, 4, 6, 7 Câu 14: Hệ sinh thái lớn nhất trên quả đất là: A.Rừng mưa nhiệt đới B. Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng C. Biển D. Các hệ sinh thái hoang mạc Câu 15: Hãy cho biết nhóm tài nguyên nào sau đây là cùng một dạng A. Rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước B. Dầu mỏ, khí đốt, tài nguyên sinh vật C. Bức xạ mặt trời, rừng, nước D. Đất, tài nguyên sinh vật, khí đốt II. TỰ LUẬN ( 4 điểm) Câu 16. (2,0 điểm) Quần thể sinh vật là gì? Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào?.Phân biệt quần xã và quần thể ? Câu 17 (1.0 điểm) : Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: Cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ. Câu 18: (1 điểm) Em có nhận xét gì về tình hình môi trường ở địa phương em và đưa ra một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sống? UBND HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS CHIẾN THẮNG NĂM HỌC 2022 -2023 MÔN: SINH HOC 9 (Thời gian làm bài 45 phút) I Trắc nghiệm:(6 điểm) Mỗi ý đúng được 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/a B A D C A B D C A C D B A C A .II. Tự luận (4 điểm) Câu Đáp án Biểu điể m 1(2điểm Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong khoảng ) không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo 0,2 thành những thế hệ mới 0,2 - Những đặc trưng cơ bản của quần thể. 0,2 + Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. 0,2 + Thành phần nhóm tuổi. 0,2 + Mật độ quần thể. 3
  18. Phân biệt quần xã và quần thể: Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật - Gồm nhiều quần thể. - Gồm nhiều cá thể cùng loài. 0,2 - Độ đa dạng cao. - Độ đa dạng thấp 0,2 - Mối quan hệ giữa các quần - Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ 0,2 thể là quan hệ khác loài chủ cùng loài chủ yếu là quan hệ sinh sản 0,2 yếu là quan hệ dinh dưỡng. và di truyền 0,2 2( 1 điểm ) 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 3( 1 điểm) -Môi trường ở địa phương em đang bị ô nhiễm do bụi,rác thải,..... 0,25 *Một số biện pháp: 0,25 -Trồng nhiều cây xanh 0,25 -Tuyên truyền cho người dân ý thức bảo vệ môi trường 0,25 -Thu gom rác thải đúng nơi quy định Xác nhận của tổ chuyên môn Xác nhận của BGH Người ra đề 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2