Lời Ngỏ<br />
Bộ luật Dân sự đƣợc ví von nhƣ đạo luật của đời ngƣời, vì nó đặt nền móng cho sự điều chỉnh của pháp luật đối với hầu hết<br />
những khía cạnh quan trọng nhất của mỗi con ngƣời từ khi sinh ra đến khi trở về chốn vĩnh hằng. Trong khoa học pháp lý,<br />
Bộ luật Dân sự đƣợc ví von nhƣ “Hiến pháp”, luật mẹ của toàn hệ thống luật tƣ. Vì vậy, việc am hiểu tinh thần và quy định<br />
cụ thể của Bộ luật Dân sự trở thành yêu cầu tất yếu của tất cả những ai chọn luật là một phần cuộc sống…<br />
Suốt một thập kỷ qua, Bộ luật Dân sự 2005 thống trị và chi phối toàn thể các quan hệ dân sự tại Việt Nam. Một thập kỷ là<br />
khoảng thời gian đủ dài để giúp ngƣời ta hình thành những tri thức kinh nghiệm sâu sắc về Bộ luật Dân sự 2005. Cũng vì<br />
vậy, Bộ luật Dân sự 2005 dƣờng nhƣ trở nên quen thuộc và trở thành quyển sách gối đầu nằm của tất cả con nhà luật.<br />
Thời thế thay đổi, Bộ luật Dân sự 2005 chấm dứt sứ mệnh của mình để nhƣờng chỗ cho Bộ luật Dân sự 2015 ra đời và chính<br />
thức có hiệu lực vào ngày 01/01/2017. Bộ luật Dân sự 2015 với 6 phần, 27 chƣơng, 689 điều và chứa đựng rất nhiều sự cải<br />
sửa so với Bộ luật Dân sự 2005.<br />
Trƣớc tình hình mới, chúng tôi đã phải nhanh chóng tiến hành nghiên cứu, soi xét, so sánh để có thể cập nhật kịp thời tinh<br />
thần và quy định mới của Bộ Dân luật mới. Đây là công việc thật sự không dễ dàng và hết sức mất thời gian.<br />
Hiểu đƣợc điều này, anh em chúng tôi – những ngƣời có niềm đam mê lạ lùng với luật, đã cùng nhau soạn nên ấn phẩm này.<br />
Mục đích ban đầu là lƣu hành nội bộ để anh em có thể tự chỉ bảo nhau cùng phát triển. Khi ấn phẩm hoàn thành, chúng tôi<br />
chợt nghĩ những gì chúng tôi làm cũng có giá trị sử dụng kha khá nên muốn lan tỏa đến những ngƣời cần nó. Chúng tôi đã<br />
quyết định biên tập cẩn thận hơn để tiến hành chia sẻ rộng rãi cho cộng đồng.<br />
Ấn phẩm chỉ đơn thuần là việc chúng tôi mang Bộ Dân luật cũ và mới ra để tìm kiếm những điều luật điều chỉnh cùng một<br />
vấn đề pháp lý để đặt chúng cạnh nhau. Từ đó chúng tôi tìm ra điểm khác và ghi chú lại bằng ký hiệu chữ in nghiêng. Bộ<br />
luật Dân sự 2015 sẽ đƣợc chọn là Bộ luật tham chiếu.<br />
<br />
1<br />
<br />
Chúng tôi hy vọng rằng ấn phẩm này sẽ mang lại những giá trị tiện nghi ở mức nhất định nào đó cho các anh, chị, em đang<br />
hành nghề luật, nghiên cứu luật, các em sinh viên và những ngƣời yêu thích luật trong quá trình nghiên cứu và cập nhật Bộ<br />
luật Dân sự.<br />
Chúng tôi làm ấn phẩm này dựa trên tinh thần tự học tập và dựa vào sự giới hạn trong tri thức của mình nên sẽ có nhiều vấn<br />
đề còn thiếu sót và cần hoàn thiện. Rất hy vọng sẽ nhận đƣợc những góp ý từ mọi ngƣời thông qua email<br />
minhsang.fbs.law@gmail.com.<br />
Ngƣời biên soạn, bao gồm:<br />
1. Lƣu Minh Sang – Giảng viên Đại học Kinh tế - Luật<br />
2. Nguyễn Đình Thức – Làm việc tại công ty Luật YKVN<br />
3. Võ Thị Thu Hà – Làm việc tại Văn phòng Luật sƣ Hà Hải<br />
<br />
2<br />
<br />
BỘ LUẬT DÂN SỰ: KHI CŨ VÀ MỚI ĐỨNG CẠNH NHAU<br />
Chú giải: chữ in nghiêng là điểm mới, khác<br />
BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015<br />
<br />
BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005<br />
<br />
PHẦN THỨ NHẤT<br />
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG<br />
<br />
PHẦN THỨ NHẤT<br />
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG<br />
<br />
Ðiều 1. Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Bộ luật dân sự<br />
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh<br />
Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho<br />
cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa<br />
nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân<br />
hệ đƣợc hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thƣơng mại, lao động (sau<br />
về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan đây gọi chung là quan hệ dân sự).<br />
hệ dân sự).<br />
Bộ luật dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá<br />
nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nƣớc, lợi ích công cộng; bảo đảm<br />
sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần<br />
tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân,<br />
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.<br />
Điều 2. Công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền<br />
3<br />
<br />
dân sự<br />
1. Ở nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền<br />
dân sự đƣợc công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm theo<br />
Hiến pháp và pháp luật.<br />
2. Quyền dân sự chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật<br />
trong trƣờng hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc<br />
gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của<br />
cộng đồng.<br />
Điều 3. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự<br />
1. Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không đƣợc lấy<br />
bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; đƣợc pháp luật bảo hộ<br />
nhƣ nhau về các quyền nhân thân và tài sản.<br />
<br />
Điều 5. Nguyên tắc bình đẳng<br />
Trong quan hệ dân sự, các bên đều bình đẳng, không đƣợc lấy lý<br />
do khác biệt về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hoàn cảnh<br />
kinh tế, tín ngƣỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp để đối<br />
xử không bình đẳng với nhau.<br />
<br />
2. Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền,<br />
nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam<br />
kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều<br />
cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện<br />
<br />
Điều 4. Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận<br />
Quyền tự do cam kết, thỏa thuận trong việc xác lập quyền, nghĩa<br />
vụ dân sự đƣợc pháp luật bảo đảm, nếu cam kết, thỏa thuận đó<br />
không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.<br />
<br />
đối với các bên và phải đƣợc chủ thể khác tôn trọng.<br />
<br />
Trong quan hệ dân sự, các bên hoàn toàn tự nguyện, không bên<br />
nào đƣợc áp đặt, cấm đoán, cƣỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên nào.<br />
Cam kết, thỏa thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực hiện đối<br />
với các bên và phải đƣợc cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn<br />
trọng.<br />
<br />
3. Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt Điều 6. Nguyên tắc thiện chí, trung thực<br />
4<br />
<br />