intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ phun xăng Điện tử - EFI part 31

Chia sẻ: Dwqdqwdqwd Dwqdqwdqwd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

158
lượt xem
98
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bộ phun xăng điện tử - efi part 31', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ phun xăng Điện tử - EFI part 31

  1. 1. Kiểm tra điện áp nguồn cấp cho cảm biến. a) Tháo giắc cắm của cảm biến ra b) Bật khóa điện ở vị trí ON c) Dùng một Vôn kế đo điện áp giữa các cực VCC và E2 của cám biến. Điện áp: 4÷6V 2. Kiểm tra tín hiệu điện áp ra của cảm biến. a) Bật khóa điện ở vị trí ON b) Tháo ống chân không nối với đường nạp c) Dùng Vôn kế đo giữa các cực PIM và E2 của ECU và ghi lại trị số tín hiệu phát ra d) Cấp chân không vào cảm biến từ 100÷500 mmHg.
  2. Chân không Điện áp 100 0,3÷0,5 200 0,7÷0,9 300 1,1÷1,3 400 1,5÷1,7 500 1,9÷2,1 Bài tập 2: Kiểm tra biến trở điều chỉnh hòa khí. 1. Kiểm tra điện áp cấp cho biến
  3. trở. a) Dùng đồng hồ Vôn kế đo diện áp giữa các cực VCC và E2 Điện áp: 4÷6 V b) Đo điện áp giữ các cực VAF và E2, trong khi đó từ từ xoay biến trở, đầu tiên quay lên hết và sau đó quay ngược lại đến hết c) Kiểm tra điện áp thay đổi từ 0V÷5V 2. Kiểm tra điện trở của biến trở. a) Tháo giắc cắm của biến trở b) Dùng Ôm kế đo điện trở giữa các cực VCC và E2 Điện trở: 4÷6 kΩ.
  4. c) Đo điện trở giữa các cực VAF và E2, trong khi đó từ từ xoay biến trở, đầu tiên quay lên hết và sau đó quay ngược lại đến hết. Điện trở thay đổi từ 5 kΩ ÷ 0 kΩ. Bài tập 3: Kiểm tra công tắc nhiệt thời gian khởi động lạnh. 1. Đo điện trở. a) Dùng Ôm kế đo điện trở giữa các cực STA-STJ: Điện trở:25÷45Ω dưới 150C 65÷85Ω trên 300C STA và (-): Điện trở: 25÷85Ω b) Nếu điện trở đo được không như trên thì thay công tắc mới.
  5. Bài tập 4: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát. 1. Đo điện trở. a) Tháo giắc cắm nối với cảm biến b) Dùng Ôm kế đo điện trở giữa các cực. Điện trở: Tùy từng động cơ. c) Nếu trị số điện trở không như tiêu chuẩn thì thay cảm biến mới.
  6. Bài tập 5: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp. 1. Đo điện trở. a) Tháo giắc cắm nối với cảm biến b) Dùng Ôm kế đo điện trở giữa các cực Điện trở: Tùy loại đồng cơ. c) Nếu trị số điện trở không như tiêu chuẩn thì thay cảm biến mới. Bài tập 6: Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga và cổ họng gió. 1. Kiểm tra cổ họng gió. a) Kiểm tra xem cơ cấu dẫn động bướm ga có chuyển động êm dịu
  7. không b) Kiểm tra xem có chân không tại các cổng không - Khởi động động cơ - Kiểm tra bằng ngón tay xem có chân không không. c) Làm sạch cổ họng gió. - Dùng chổi mềm và dụng cụ làm sạch chế hòa khí, làm sạch các chi tiết đúc. - Dùng máy nén khí, thổi sạch tất cả các khoang. 2. Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga a) Tháo các giắc cắm của cảm biến vị trí bướm ga b) Đặt thước lá vào giữa vít chặn bướm ga và cần hạn chế c) Dùng Ôm kế đo điên trở giữa các
  8. cực Khe hở Sự thông mạch giữa giũa cần các cực và vít IDL – PSW– IDL – hạn chế Tl (E) TL (E) PSW 0,44mm Thông Không Không mạch thông thông mạch mạch 0,66mm Không Không Không thông thông thông mạch mạch mạch Vị trí Không Thông Không bướm thông mạch thông ga mở mạch mạch hoàn toàn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2