TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 30 (55) - Thaùng 7/2017<br />
<br />
<br />
Bồi dưỡng năng lực sư phạm giáo viên trung học cơ sở<br />
dân tộc Khmer tỉnh An Giang<br />
<br />
Developing pedagogical competencies for Khmer secondary school teachers<br />
in An Giang Province<br />
<br />
ThS.NCS. Lê Ngọc Xuân,<br />
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tịnh Biên, An Giang<br />
<br />
Le Ngoc Xuan, M.A. Ph.D. student,<br />
Department of Education and Training of Tinh Bien District, An Giang Province<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Việc bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp nói chung năng lực sư phạm nói riêng của giáo viên trung học<br />
cơ sở (THCS) đã được quan tâm thực hiện từ lâu. Có thể nói năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên<br />
THCS đã được nâng lên đáng kể, tuy nhiên so với yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS thì vẫn<br />
chưa đáp ứng đầy đủ, nhất là giáo viên THCS dạy vùng sâu, vùng dân tộc Khmer và giáo viên dân tộc<br />
Khmer. Trên cơ sở phân tích đặc điểm tâm lý và năng lực sư phạm, chúng tôi đề xuất một số biện pháp<br />
bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCS dân tộc Khmer tỉnh An Giang.<br />
Từ khóa: bồi dưỡng, năng lực sư phạm, giáo viên THCS dân tộc Khmer, tỉnh An Giang.<br />
Abstract<br />
Training professional competencies, especially pedagogical ones of secondary teachers has been<br />
concerned and proceeded for a long time. It could be said that pedagogical competencies of the staff of<br />
secondary school teachers have been improved significantly; however, those competencies, especially<br />
of the ones who are teaching in distant areas and in minor ethnic Khmer regions, have not caught the<br />
current demands in comparison with the professional standards. Basing on analyzing their spychological<br />
characteristics and pedagogical abilities, we propose some methods of developing pedagogical<br />
competencies for minor ethnic Khmer teachers of secondary schools in An Giang province.<br />
Keywords: developing, pedagogical competencies, minor ethnic Khmer teachers of secondary school,<br />
An Giang Province.<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề tác bồi dưỡng phải được tiến hành thường<br />
Quá trình đổi mới căn bản và toàn diện xuyên và có bài bản. Để các nhà giáo có<br />
nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện thể đảm nhiệm tốt vai trò của mình trong<br />
đại hóa và hội nhập quốc tế đòi hỏi sự nỗ quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền<br />
lực của toàn xã hội. Trong đó, đội ngũ nhà giáo dục, cần phải có những đột phá trong<br />
giáo có vai trò hết sức quan trọng bởi họ công tác đào tạo, bồi dưỡng. Bản thân mỗi<br />
chính là lực lượng trực tiếp đóng góp vào nhà giáo phải coi công tác bồi dưỡng<br />
sự đổi mới này. Để nâng cao năng lực sư NLSP là nhiệm vụ cấp bách. Trong những<br />
phạm (NLSP) cho đội ngũ nhà giáo, công năm vừa qua, việc xây dựng quy hoạch đào<br />
<br />
105<br />
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN T C KHMER TỈNH AN GIANG<br />
<br />
<br />
tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV THCS dân tộc GV THCS dân tộc Khmer, giúp họ đáp ứng<br />
Khmer tỉnh An Giang đã có những chuyển yêu cầu, nhiệm vụ mới, góp phần thực hiện<br />
biến và đạt được những kết quả nhất định. thắng lợi sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn<br />
Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới căn bản, diện giáo dục và đào tạo là việc làm cấp<br />
toàn diện giáo dục và đào tạo, đặt ra thiết hiện nay.<br />
cho GV THCS dân tộc Khmer những cơ 2. Thực trạng đặc điểm năng lực<br />
hội và thách thức mới. Trong điều kiện hội nghề nghiệp của giáo viên THCS dân tộc<br />
nhập, giao lưu mở cửa, đổi mới tư duy, Khmer tỉnh An Giang<br />
phương thức và cơ chế quản lý, phải đảm 2.1. Đặc điểm năng lực nghề nghiệp<br />
bảo phát huy được nội lực, giữ gìn được của giáo viên THCS dân tộc Khmer<br />
môi trường văn hoá dân tộc và những giá - Đối với giáo viên dân tộc Kinh dạy<br />
trị truyền thống tốt đẹp, điều này đang đặt vùng có đông học sinh dân tộc Khmer:<br />
ra những thách thức cho đội ngũ GV. Vì Giáo viên đa số trẻ, chưa có kinh nghiệm<br />
vậy, bồi dưỡng NLSP cho GV dân tộc dạy học vùng dân tộc, chưa biết tiếng dân<br />
Khmer không chỉ chú trọng đến kiến thức tộc, hiểu biết tâm sinh lý học sinh dân tộc<br />
chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa còn quá ít ảnh hưởng việc đổi mới phương<br />
học mà cả kiến thức chính trị, kiến thức pháp dạy học, chưa am hiểu đặc điểm văn<br />
kinh tế, ngoại ngữ, tin học... Phải bồi hóa, phong tục, tập quán, đời sống người<br />
dưỡng toàn diện, coi trọng tính hiệu quả. Khmer; tay nghề và chất lượng giáo viên<br />
Các trường THCS tỉnh An Giang cần làm chưa đồng đều, nhất là vùng sâu, xa, vùng<br />
cho đội ngũ GV dân tộc Khmer ý thức đầy đồng bào dân tộc Khmer.<br />
đủ rằng không bồi dưỡng để nâng cao trình Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến chất<br />
độ, năng lực thì không thể hoàn thành được lượng học lực học sinh THCS dân tộc<br />
nhiệm vụ của người GV trước những yêu Khmer thấp hơn học sinh THCS dân tộc<br />
cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và kinh và so với bình quân chung của học<br />
đào tạo. Vì vậy, việc bồi dưỡng NLSP cho sinh bậc THCS.<br />
<br />
Bảng 1: Thống kê tỷ lệ CBQL và giáo viên Khmer các bậc học<br />
so với tổng số CBGV năm 2017<br />
<br />
Tổng số CBGV Khmer Ghi chú<br />
Tổng số<br />
Số TT Bậc học CBQL Khmer GV Khmer<br />
CBGV<br />
Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ<br />
1 Mầm non 473 8 1.69 40 8.46<br />
2 Tiểu học 1586 15 0.95 320 20.18<br />
3 THCS 1059 3 0.28 114 10.76<br />
4 THPT 492 2 0.41 80 16.26<br />
Tổng 3610 28 0.78 554 15.35<br />
Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang.<br />
<br />
<br />
106<br />
LÊ NGỌC XUÂN<br />
<br />
<br />
Giáo viên dân tộc Khmer dạy được các chương trình bồi dưỡng vừa qua chưa<br />
tiếng dân tộc rất ít: có 31 giáo viên dạy chú trọng nội dung này, do đó số giáo viên<br />
tiếng dân tộc Khmer cả bậc tiểu học và này gặp khó khăn khi đổi mới phương<br />
THCS, còn lại là hợp đồng sư sãi và cán bộ pháp, cũng như học tập bồi dưỡng.<br />
công chức ngành, xã. Vì đa số giáo viên Bên cạnh đó, một số tập tục và tâm lý<br />
người dân tộc Khmer chỉ biết nói tiếng dân tộc người Khmer còn lạc hậu tác động trực<br />
tộc (mẹ đẻ) không biết chữ mẹ đẻ. tiếp hoặc gián tiếp đến sự phát triển thể<br />
Một số giáo viên THCS dân tộc chất và tinh thần nguồn giáo viên THCS<br />
Khmer bị hạn chế về ngôn ngữ tiếng Việt, dân tộc Khmer.<br />
<br />
Bảng 2: Thống kê về số lượng, cơ cấu, giới tính, độ tuổi, trình độ chuyên môn của<br />
CBQL và giáo viên Khmer các bậc học năm 2017<br />
Trong đó Trình độ chuyên môn Độ tuổi<br />
Tổng<br />
Bậc số Đảng Thạc Dưới Trên<br />
Số TT TC CĐ ĐH 31-40 41-50 51-55<br />
học CBGV Nữ viên sĩ 31 tuổi 55<br />
Khmer<br />
9+3 12+2<br />
1 MN 48 48 14 7 24 9 8 0 19 21 8 0 0<br />
2 TH 335 141 111 53 17 153 112 0 120 121 65 18 11<br />
3 THCS 117 58 33 0 0 82 35 0 50 55 9 0 3<br />
4 THPT 82 53 29 0 0 1 78 3 46 32 2 2 0<br />
Cộng 582 300 187 60 41 245 233 3 235 229 84 20 14<br />
<br />
Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang.<br />
<br />
<br />
2.2. Những ưu điểm và hạn chế về và hạn chế về tiếng Việt dẫn đến bị hạn chế<br />
năng lực sư phạm của giáo viên THCS trong việc đổi mới phương pháp dạy học,<br />
dân tộc Khmer giáo dục học sinh nói chung và dạy “song<br />
2.2.1. Về ưu điểm ngữ” đối với học sinh dân tộc Khmer<br />
- Những giáo viên biết tiếng mẹ đẻ có nói riêng.<br />
thuận lợi cho việc dạy học cho học sinh THCS - Đa số giáo viên dân tộc Khmer dạy ở<br />
dân tộc Khmer, nhất là môn tiếng Khmer. vùng sâu, vùng xa kinh tế khó khăn nên<br />
- Năng lực chẩn đoán, nắm bắt tâm lý điều kiện tiếp cận khoa học kỹ thuật hạn<br />
học sinh dân tộc Khmer cũng dễ dàng hơn. chế, tự học, tự nghiên cứu còn gặng khó<br />
- Phát huy hiểu biết truyền thống văn khăn, hạn chế sức sáng tạo.<br />
hóa, tập quán dân tộc, việc giáo dục cho - Sự bất đồng về ngôn ngữ gây trở ngại<br />
học sinh dân tộc sẽ hiệu quả hơn. trong việc tiếp thu tri thức văn hoá, khoa<br />
2.2.2. Về hạn chế học, công nghệ, giao lưu trao đổi chuyên<br />
- Những giáo viên dân tộc Khmer chưa môn, nghiệp vụ,… của giáo viên dân tộc<br />
đạt chuẩn về trình độ đào tạo dạy song ngữ Khmer.<br />
<br />
107<br />
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN T C KHMER TỈNH AN GIANG<br />
<br />
<br />
3. Một số biện pháp bồi dưỡng - Nội dung thực hiện: căn cứ trên cơ sở<br />
năng lực sư phạm giáo viên THCS các loại hình bồi dưỡng, qua kết quả đánh<br />
dân tộc Khmer tỉnh An Giang giá thực trạng năng lực sư phạm, Hiệu<br />
3.1. Xây dựng quy trình, phương pháp trưởng tiến hành phân loại giáo viên để từ<br />
đánh giá thực trạng năng lực nghề nghiệp đó xác định mục tiêu bồi dưỡng phù hợp<br />
của giáo viên THCS dân tộc Khmer đối tượng và nhu cầu bồi dưỡng.<br />
- Mục đích: xây dựng nội dung về quy - Cách thức thực hiện: công tác bồi<br />
trình, phương pháp đánh giá thực trạng dưỡng cần làm cho đội ngũ giáo viên tham<br />
năng lực nghề nghiệp của giáo viên ở một gia bồi dưỡng có những hiểu biết đầy đủ<br />
trường THCS cho các lớp tập huấn đánh những yêu cầu mới về mục tiêu. Nội dung<br />
giá năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS và phương pháp đào tạo; có kỹ năng dạy<br />
theo chuẩn nghề nghiệp, nhằm làm cơ sở học đảm bảo nguyên tắc phát huy tính tích<br />
xác định yêu cầu, nội dung, phương pháp, cực, chủ động, sáng tạo của học sinh khi<br />
hình thức bồi dưỡng, đây là biện pháp tiên dạy học theo chương trình và sách giáo<br />
quyết cho quá trình bồi dưỡng năng lực sư khoa mới; mặt khác chuẩn bị cho giáo viên<br />
phạm giáo viên THCS. có năng lực đáp ứng nhưng yêu cầu đổi<br />
- Nội dung thực hiện: chuẩn bị cho mới phương pháp sẽ đặt ra một cách<br />
công tác đánh giá, người Hiệu trưởng phải thường xuyên nhằm cập nhật với việc sử<br />
được tập huấn trước. Trong việc đánh giá dụng các phương pháp dạy học mới, các<br />
năng lực nghề nghiệp giáo viên theo chuẩn thiết bị dạy học hiện đại trong quá trình<br />
nghề nghiệp, người Hiệu trưởng có vai trò dạy học.<br />
và nhiệm vụ rất quan trọng, vừa tổ chức - Đối với giáo viên dân tộc Khmer<br />
đánh giá và trực tiếp tham gia đánh giá. Họ THCS mục tiêu bồi dưỡng còn phải đạt<br />
cần phải nắm chuẩn quy trình, phương thêm các mục tiêu cụ thể phù hợp với đặc<br />
pháp, kỹ năng đánh giá, hiểu rõ vai trò, điểm riêng của giáo dục vùng dân tộc<br />
nhiệm vụ của mình và của các thành phần Khmer, giáo viên, học sinh dân tộc Khmer<br />
khác tham gia đánh giá. THCS.<br />
- Cách thức thực hiện: đánh giá năng 3.3. Xây dựng nội dung bồi dưỡng<br />
lực nghề nghiệp giáo viên ở một trường năng lực sư phạm cho giáo viên THCS<br />
THCS được tiến hành theo 3 bước chủ yếu: dân tộc Khmer<br />
1. Trước khi người đánh giá chính thức đến - Mục đích: xây dựng nội dung chương<br />
trường; 2. Người đánh giá đến trường tiến trình bồi dưỡng sát với nhu cầu của giáo<br />
hành đánh giá năng lực nghề nghiệp của viên thì càng được giáo viên hưởng ứng, tự<br />
giáo viên; 3. Kết thúc việc đánh giá. nguyện tích cực thực hiện. Những chương<br />
3.2. Xác định mục tiêu bồi dưỡng trình bồi dưỡng “áp đặt” từ trên xuống, dù<br />
năng lực sư phạm giáo viên THCS là do những chuyên gia có trình độ soạn<br />
dân tộc Khmer thảo mà không phù hợp với nhu cầu của<br />
- Mục đích: xác định các mục tiêu cho đông đảo giáo viên sẽ không mấy hiệu quả.<br />
từng loại hình bồi dưỡng giáo viên THCS Bởi vậy, phải coi trọng việc xây dựng<br />
như: bồi dưỡng thường xuyên; bồi dưỡng chương trình bồi dưỡng “từ dưới lên”.<br />
chương trình sách giáo khoa mới; bồi - Nội dung thực hiện: xác định các nội<br />
dưỡng chuẩn hóa. dung bồi dưỡng; trình độ đào tạo ban đầu<br />
<br />
108<br />
LÊ NGỌC XUÂN<br />
<br />
<br />
và đã chuẩn hoá; đánh giá giáo viên theo bồi dưỡng, cần đảm bảo tính đồng bộ trong<br />
chuẩn nghề nghiệp hàng năm; tổng hợp đổi mới quy trình bồi dưỡng. Mỗi phương<br />
phân tích kết quả khảo sát, đánh giá thực thức, loại hình bồi dưỡng sẽ có một quy<br />
trạng về năng lực sư phạm giáo viên trình tổ chức bồi dưỡng khác nhau, thể hiện<br />
THCS, cùng với kết quả nghiên cứu tổng phương pháp bồi dưỡng phù hợp.<br />
kết kinh nghiệm, hiện trạng hiện nay về 3.5. Bồi dưỡng kỹ năng dạy học<br />
năng lực nghề nghiệp giáo viên. hợp tác cho giáo viên THCS dân tộc Khmer<br />
- Cách thức thực hiện: Từ những cơ sở - Mục đích: xây dựng nội dung bồi<br />
lý luận và kết quả khảo sát, đánh giá thực dưỡng cho các lớp tập huấn về năng lực sư<br />
trạng có thể xác định những năng lực sư phạm, nhằm phát triển kỹ năng dạy học<br />
phạm cần bồi dưỡng cho giáo viên THCS hợp tác (DHHT) cho giáo viên THCS dân<br />
Khmer tỉnh An Giang như sau: phương tộc Khmer, đáp ứng yêu cầu đổi mới<br />
pháp dạy tiếng Khmer cho học sinh PPDH hiện nay; giúp cho giáo viên nắm<br />
Khmer; chính sách dân tộc đối với dân tộc vững cách thức, quy trình thực hiện các kỹ<br />
Khmer; đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc năng DHHT; cũng cố khắc sâu kiến thức<br />
Khmer; những đặc điểm văn hóa, kinh tế, kỹ năng đã được học tập; tạo cho giáo viên<br />
xã hội, tâm lý, phong tục tập quán của thường xuyên, luyện tập, nâng cao ý thức<br />
đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ. tự học, tự rèn luyện kỹ năng DHHT.<br />
3.4. Xác định hình thức, phương pháp - Nội dung thực hiện: xây dựng nội<br />
bồi dưỡng năng lực sư phạm giáo viên dung bồi dưỡng kỹ năng DHHT; bồi dưỡng<br />
dân tộc Khmer cho giáo viên nhận thức những vấn đề<br />
- Mục đích: nhằm đổi mới phương chung của DHHT; xây dựng nội dung thiết<br />
thức bồi dưỡng, tăng cường vai trò tích cực kế bài học theo mô hình DHHT.<br />
sáng tạo của giáo viên trong quá trình bồi - Cách thức thực hiện: xây dựng các<br />
dưỡng thông qua việc tạo điều kiện cho kỹ năng tiến hành dạy học theo mô hình<br />
học viên tự học cá nhân, thảo luận trong tổ DHHT như: kỹ năng hình thành nhóm học<br />
nhóm chuyên môn. tập hợp tác, kỹ năng giải thích mục tiêu và<br />
- Nội dung thực hiện: việc bồi dưỡng nhiệm của bài học trong học tập hợp tác,<br />
giáo viên thường được tổ chức theo các kỹ năng đánh giá, nhận xét tương tác của<br />
phương thức như: bồi dưỡng tập trung theo nhóm…<br />
khóa dài ngày hoặc theo từng đợt ngắn 3.6. Bồi dưỡng một số năng lực sư phạm<br />
ngày tại một cơ sở đào; bồi dưỡng tại chỗ; cho giáo viên THCS dân tộc Khmer<br />
bồi dưỡng từ xa và đa dạng hoá các hình - Bồi dưỡng kỹ năng kiểm tra đánh giá<br />
thức bồi dưỡng như: gửi tài liệu bản in, bản kết quả học tập, giáo dục của học sinh THCS.<br />
điện tử, video clip, đĩa VCD, cẩm nang hỏi + Mục đích: giúp cho giáo viên nắm<br />
đáp, phát sóng truyền thanh truyền hình, vững mục tiêu, nguyên tắc, nội dung,<br />
trực tuyến... trong đó chú trọng việc “số phương pháp đánh giá kết quả học tập của<br />
hóa”, đưa lên mạng internet tất cả các học sinh, vận dụng được các nguyên tắc<br />
thông tin để tạo điều kiện cho GV có thể tự đánh giá, sử dụng có hiệu quả các phương<br />
học tập ở mọi nơi, mọi lúc... pháp đánh giá, có một số kỹ năng cơ bản<br />
- Cách thức thực hiện: nội dung bồi phục vụ cho việc đánh giá, coi trọng việc<br />
dưỡng quy định phương pháp và hình thức đánh giá và có thái độ tích cực, công bằng<br />
<br />
109<br />
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN T C KHMER TỈNH AN GIANG<br />
<br />
<br />
khách quan trong đánh giá. học sinh Khmer là “tư duy ngầm”…<br />
+ Nội dung và cách thức thực hiện: kỹ - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học tích hợp<br />
năng thiết kế một cuộc đánh giá; xác định ở trường THCS.<br />
mục tiêu phương pháp hình thức đánh giá, + Mục đích: giúp giáo viên nắm vững<br />
công cụ đánh giá; kỹ năng thu nhận xử lý khái niệm, phương pháp và hình thức dạy<br />
thông tin từ nhiều người để đánh giá khách học tích hợp. Hình thành cho giáo viên<br />
quan chính xác kết quả học tập tu dưỡng và những kỹ năng cần thiết để dạy học theo<br />
tìm nguyên nhân của các kết quả dạy học, hướng tích hợp ở trường THCS.<br />
giáo dục; kỹ năng đánh giá định tính định + Nội dung và cách thức thực hiện:<br />
lượng kết quả học tập, giáo dục, sử dụng giới thiệu tổng quan về dạy học theo hướng<br />
kết quả đánh giá đó vào quá trình dạy học tích hợp; phân tích bản chất dạy học tích<br />
giáo dục. hợp, vai trò ý nghĩa sư phạm của dạy học<br />
- Bồi dưỡng kỹ năng thiết kế bài giảng tích hợp; tri thức tích hợp và dạy học tích<br />
theo phương pháp dạy học tích cực. hợp; tính tích hợp thể hiện trong chương<br />
+ Mục đích: giúp cho giáo viên nắm trình, SGK, tài liệu dạy học THCS; thiết kế<br />
vững ý nghĩa, đặc trưng của phương pháp một chủ đề dạy học tích hợp; phương pháp<br />
dạy học tích cực, thiết kế được bài học phát dạy học tích hợp.<br />
huy được tính tích cực nhận thức của học - Bồi dưỡng năng lực tìm hiểu học<br />
sinh, trên cơ sở lựa chọn các phương pháp sinh THCS và dạy học phân hóa đối tượng.<br />
phù hợp. + Mục đích: giúp giáo viên nắm vững<br />
+ Nội dung và cách thức thực hiện: các hình thức, phương pháp dạy học phân hóa;<br />
phương pháp dạy học; quy trình tổ chức các xu hướng phân hóa. Nắm vững các giải<br />
hoạt động học ứng với mỗi phương pháp pháp tổ chức dạy học phân hóa; đảm bảo<br />
nêu trên; các tình huống có vấn đề, cách sự phù hợp với tư duy học sinh, tâm lý tính<br />
tạo tình huống có vấn đề; câu hỏi bài tập cách, phong tục tập quán, hoàn cảnh kinh<br />
công cụ lôgic để thiết kế các hoạt động học tế…<br />
tích cực. + Nội dung và cách thức thực hiện: tìm<br />
- Bồi dưỡng kiến thức về đặc điểm hiểu học sinh; các lý thuyết hiện đại về trí<br />
tâm, sinh lý của học sinh THCS dân tộc tuệ, phát triển trí tuệ; đặc điểm phát triển<br />
Khmer. nhận thức của học sinh THCS, học sinh<br />
+ Mục đích: giúp giáo viên nắm vững THCS dân tộc Khmer; các lý thuyết hiện<br />
những đặc điểm tâm sinh lý của học sinh đại về học tập, các mô hình nhận thức; các<br />
THCS dân tộc Khmer để lựa chọn, sử dụng yếu tố, các điều kiện ảnh hưởng đến sự<br />
các phương pháp dạy học phù hợp nhằm phát triển tâm lý học sinh; các phương<br />
nâng cao chất lượng học tập của học sinh pháp thu thập xử lý thông tin về học sinh;<br />
THCS dân tộc Khmer. thiết kế công cụ tìm hiểu học sinh; sử dụng<br />
+ Nội dung và cách thức thực hiện: kết quả tìm hiểu học sinh để phân loại, lập<br />
những cơ sở hình thành đặc điểm tâm lý hồ sơ cá nhân học sinh, lựa chọn các<br />
học sinh THCS dân tộc Khmer; về mặt phương pháp, hình thức dạy học, giáo dục<br />
sinh lý, tiến trình cơ sinh học - sinh lý lứa thích hợp. Dạy học phân hoá, bản chất dạy<br />
tuổi; về mặt đặc điểm tâm lý học sinh học phân hoá; nguyên tắc lựa chọn hình<br />
THCS dân tộc Khmer; đặc điểm tư duy của thức, phương pháp dạy học, giáo dục phù<br />
<br />
110<br />
LÊ NGỌC XUÂN<br />
<br />
<br />
hợp với từng đối tượng học sinh. nhân lực các dân tộc thiểu số giai đoạn 2016<br />
4. Kết luận - 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.<br />
Giáo viên THCS dân tộc Khmer có 3. Chính phủ (2016), Quyết định số 402/ QĐ-<br />
TTg ngày 14/3/2016 phê duyệt Đề án phát<br />
những đặc điểm về tâm lý, tính cách riêng;<br />
triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức<br />
ngôn ngữ; văn hóa đời sống, đặc điểm giáo người DTTS trong thời kỳ mới, Hà Nội.<br />
dục vùng dân tộc Khmer và trình độ đào 4. Bùi Hiếu (2012), “Đào tạo nguồn nhân lực<br />
tạo của họ có tác động chi phối đến quá người dân tộc thiểu số tại đồng bằng sông<br />
trình bồi dưỡng phát triển và năng lực nghề Cửu Long: Thiếu và yếu”, Báo Biên phòng.<br />
nghiệp. Do đó đòi hỏi chúng ta phải có các 5. Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb<br />
Đà Nẵng, Đà Nẵng.<br />
biện pháp bồi dưỡng năng lực sư phạm<br />
6. Trần Thanh Pôn (1991), Một số vấn đề về khoa<br />
mang tính đặc thù mới phát huy được năng<br />
học quản lý xã hội về khoa học quản lý giáo<br />
lực thực sự của họ. dục phổ thông vùng dân tộc, TP. Hồ Chí Minh.<br />
Năng lực sư phạm là năng lực nghề 7. 7.Trần Thanh Pôn (1992), Khoa học Tâm lý -<br />
nghiệp phản ánh phẩm chất, trình độ kiến Giáo dục học trong công tác đào tạo đội ngũ<br />
thức và kỹ năng của người thầy giáo. Bồi cán bộ giáo dục vùng dân tộc, Thông tin<br />
dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên Nghiên cứu Giáo dục, Viện Nghiên cứu<br />
GD&ĐT phía Nam.<br />
THCS nói chung và giáo viên THCS dân<br />
8. Trần Thanh Pôn (1994), Sự phát triển giáo<br />
tộc Khmer tỉnh An Giang nói riêng là chìa<br />
dục phổ thông vùng dân tộc Khmer ĐBSCL,<br />
khóa để nâng cao chất lượng dạy học ở Đề tài NCKH cấp Bộ.<br />
THCS, nhất là ở các vùng dân tộc còn 9. Nguyễn Văn Tấn (2012), Bồi dưỡng năng lực<br />
nhiều khó khăn, nhằm tạo sự công bằng sư phạm cho giáo viên tiểu học dân tộc<br />
trong giáo dục cho trẻ em dân tộc Khmer, Khmer tỉnh Bạc Liêu, Luận án tiến sĩ quản lý<br />
góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa cộng giáo dục.<br />
đồng dân tộc Khmer, đồng thời chống 10. Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ (2015),<br />
40 năm khoa học xã hội Nam Bộ (1975-2015),<br />
những âm mưu, hành động chia rẽ, phá<br />
TP. Hồ Chí Minh.<br />
hoại khối đại đoàn kết dân tộc.<br />
Tiếng Anh<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
11. A.G. Cô-Va-Li ốp (1971), Tâm lý học cá<br />
Tiếng Việt nhân, tập 2, Nxb GD.<br />
1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Chuẩn nghề 12. Leonard Nadler (1970), Developing Human<br />
nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên Resource.<br />
trung học phổ thông, Ban hành theo Thông tư 13. UNESCO (2006), Teachers and educational<br />
số 30/2009 /TT-BGDĐT ngày 22 /10/2009 của quality: Monitoring global needs for 2015.<br />
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội. 14. World Bank (2000), Teacher Motivation<br />
2. Chính phủ (2016), Nghị quyết số 52/NQ-CP Incentives and Working Conditions, Febuary<br />
ngày 15/6/2016 về đẩy mạnh phát triển nguồn 2000.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 18/5/2017 Biên tập xong: 15/7/2017 Duyệt đăng: 20/7/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
111<br />