Bước đầu nghiên cứu sử dụng cây lục bình làm cơ chất để thuần hóa lan…<br />
<br />
<br />
<br />
BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY LỤC BÌNH LÀM CƠ CHẤT<br />
ĐỂ THUẦN HÓA LAN RENANTHERA SP. VÀ WHITE DENDROBIUM SP.<br />
IN-VITRO RA VƢỜN ƢƠM<br />
Trần Thị Như Thùy*, Trịnh Ngọc Nam**, Trần HoàngDũng*<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Lục bình (Eichhornia crassipes) là loại thực vật thuỷ sinh hiện diện phổ biến ở các ao hồ,<br />
sông rạch. Do chi phí rẻ, sẵn có, lục bình được đánh giá là giá thể tiềm năng thay thế cho các<br />
loại giá thể trồng lan nhập nội đắt tiền hiện nay. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành<br />
khảo sát sự sinh trưởng của hai giống lan Renanthera sp. (lan Phượng Vĩ) và White Dendrobium<br />
sp. (lan Hoàng Thảo) trong giai đoạn thuần hoá ngoài vườn ươm trên giá thể lục bình, nhằm tìm<br />
ra nguồn giá thể trồng lan mới có thể đáp ứng được yêu cầu trồng lan hiện nay. So với giá thể<br />
thân lục bình, giá thể rễ lục bình sau khi được xử lý thích hợp hơn cho lan con ở giai đoạn ra<br />
vườn ươm. Tỉ lệ cây sống đạt hơn 80% sau 3 tháng đối với lan Renanthera sp. và hơn 60% đối<br />
với lan White Dendrobium sp. Cả hai giống lan có tốc độ sinh trưởng nhanh trên giá thể rễ lục<br />
bình, với chiều cao cây, số lá, diện tích lá và số rễ tăng mạnh. Kết quả của nghiên cứu góp phần<br />
phát triển một loại giá thể mới sử dụng cho việc thuần hoá lan in-vitro ra vườn ươm.<br />
Từ khoá: cây lục bình, cơ chất, hoa lan, thuần hóa<br />
STUDY ON WATER HYACINTH SUBSTRATE FOR ACCLIMATIZATION OF IN<br />
VITRO RENANTHERA AND WHITE DENDROBIUM ORCHIDS TRANSPLANTED<br />
INTO GREENHOUSE<br />
ABSTRACT<br />
Water hyacinth (Eichhornia crassipes) is a aquatic plant that frequently appear lakes and<br />
ponds entirely; this dramatically impacts water flow, blocks sunlight from reaching native<br />
aquatic plants, and starves the water of oxygen, often killing fishes. However, water hyacinth is a<br />
potential substrate for acclimatization of in vitro orchid plantlets due to low-cost and widely<br />
available, to replace imported substrate. In this research, we studied the effect of water hyacinth<br />
on the growth of Renanthera and White Dendrobium orchid plantlets to find out a new substrate<br />
for orchid cultivation. Compare to the stem substrate of water hyacinth, the root substrate is<br />
better for the orchid plantlets with a survival rate over 80% of Renathera sp. and over 60% of<br />
White Dendrobium sp. The both of orchid plantlets species are grow faster on the root substrate<br />
with increase significant in leaf number, leaf size, root number and heght length. Taken together,<br />
the results suggested treated water hyacinth’s roots are suitable for plantlets at acclimatization<br />
period.<br />
Keywords: acclimatization, orchid, substrate, water hyacinth<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
*<br />
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành<br />
**<br />
Trường Đại học Công nghiệp TPHCM<br />
<br />
94<br />
Tạp chí Đại học Công nghiệp<br />
<br />
<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU được phối trộn với những tỉ lệ khác nhau như<br />
dớn với xơ dừa hay xơ dừa với than… Mặc dù<br />
Hiện nay, việc trồng lan bằng cây giống<br />
tỉ lệ sống của cây con khá cao, đạt trên 50%,<br />
được nhân từ phương pháp nuôi cấy mô đã trở<br />
nhưng những loại giá thể này vẫn còn tồn tại<br />
nên phổ biến vì có nhiều ưu điểm như cây<br />
một số nhược điểm như giữ ẩm kém và dễ bị<br />
giống sạch bệnh, giá rẻ, độ đồng đều cao,<br />
rong rêu phát triển trên bề mặt sau thời gian<br />
thuận lợi cho việc chăm sóc và cho ra hoa<br />
ngắn sử dụng. Các loại giá thể như vỏ thông và<br />
đồng loạt theo yêu cầu của thị trường. Thông<br />
mùn cưa có thể đáp ứng được các yêu cầu về<br />
qua kỹ thuật nuôi cấy mô sẽ tạo ra nguồn vật<br />
kỹ thuật và kinh tế trong trồng lan nhưng lại<br />
liệu lai tạo ra cây giống mới có được các đặc<br />
nghèo dinh dưỡng (Nguyễn Thiện Tịch và ctv,<br />
tính ưu việt, với thời gian ngắn. Hơn nữa, nuôi<br />
2006; Trần Văn Huân và ctv, 2004).<br />
cấy mô có thể giúp cho việc nẩy mầm của hạt<br />
lan, tạo nguồn cây con từ quá trình lai tạo Cây lục bình (Eichhornia crassipes) là<br />
(Huỳnh Văn Thới, 2010) Hiện nay, một trong thực vật thủy sinh mọc phổ biến ở môi trường<br />
những công đoạn khó khăn của việc nuôi cấy nước ngọt thuộc họ Pontederiaceae. Do tốc độ<br />
mô hoa lan là việc thuần hoá cây cấy mô in- sinh trưởng nhanh, lục bình có thể ảnh hưởng<br />
vitro ra vườn ươm. Do sự thay đổi đột ngột về lớn đến hệ thống nước mặt như gây ách tắc<br />
điều kiện môi trường sống, cơ chất giá thể thay giao thông đường thủy, hạn chế sự phát triển<br />
đổi dẫn đến tỉ lệ cây con chết cao khi chuyển của các loài động vật trong nước, gây nghẽn<br />
từ điều kiện in-vitro ra vườn ươm (Frowine, các hệ thống tưới tiêu (Haley et al., 1996).<br />
2005). Trong nỗ lực hạn chế sự xâm lấn của loài thực<br />
vật này, ở một vài nơi, lục bình được ứng dụng<br />
Việc tìm kiếm được những giá thể phù<br />
làm hàng thủ công mỹ nghệ, làm thức ăn gia<br />
hợp giúp cho việc thuần hoá, trồng có vai trò<br />
súc, phân compost, giá thể trồng nấm… Trong<br />
quan trọng trong canh tác hoa lan. Mỗi loại<br />
canh tác cây trồng, lục bình đã được sử dụng<br />
hoa lan và ở những giai đoạn sinh trưởng khác<br />
như một loại giá thể rất hiệu quả để chiết cành,<br />
nhau có yêu cầu khác nhau về loại giá thể<br />
phối hợp với các giá thể khác để làm bầu ươm.<br />
được sử dụng. Đặc điểm chung của các loại<br />
Tuy nhiên, việc sử dụng giá thể này để trồng<br />
giá thể là xốp, thoáng khí, ít hoai mục, có khả<br />
lan lại chưa được thực hiện. So với các loại cơ<br />
năng giữ nước và các chất dinh dưỡng cho bộ<br />
chất trồng lan khác, giá thể lục bình có ưu<br />
rễ khí sinh của hoa lan (Chen and Chen, 2007).<br />
điểm là khả năng giữ ẩm và dưỡng chất cao,<br />
Các loại giá thể truyền thống được sử dụng<br />
có nhiều vi chất có lợi cho cây lan con trong<br />
phổ biến hiện nay để trồng lan con bao gồm<br />
giai đoạn đầu ra rễ và tăng trưởng (Bảng 1).<br />
dớn Chile, xơ dừa, than, vỏ đậu phộng, vỏ<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng giá<br />
thông…<br />
thể lục bình để thuần hóa hai giống lan<br />
Do giá thành các loại giá thể nhập khẩu Renanthera sp. và White Dendrobium sp. ở<br />
như dớn Chile thường rất cao, do vậy để có giai đoạn từ ống nghiệm ra vườn ươm.<br />
nguồn cơ chất phục vụ cho việc canh tác hoa<br />
lan, đã có những nghiên cứu sử dụng kết hợp<br />
với giá thể trồng có nguồn gốc trong nước,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
95<br />
Bước đầu nghiên cứu sử dụng cây lục bình làm cơ chất để thuần hóa lan…<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Thành phần hoá học của một số loại giá thể trồng lan (% của chất khô)<br />
<br />
Thành phần Giá thể lục bình Giá thể sơ dừa Giá thể dớn<br />
(Zerbes et al., (Arsène et al., Chile (Hill et al.,<br />
2010) 2013) 2009)<br />
<br />
Carbon hữu cơ 47,78 46,22 36,72<br />
<br />
Nitơ 1,57 0,36 1,80<br />
<br />
Phospho 0,51 0,87 0,55<br />
<br />
Kali 1,43 1,95 4,26<br />
<br />
Calci 0,51 1,34 2,25<br />
<br />
Magie 0,44 0,23 0,63<br />
<br />
<br />
<br />
Sự sinh trưởng và phát triển của lan con MgSO4, KCl, acid amin. Sau mỗi 3 tuần, tiến<br />
trên loại giá thể mới này được xác định. Từ kết hành phun chất điều hòa sinh trưởng IAA với<br />
quả của nghiên cứu, chúng tôi đưa ra quy trình nồng độ pha 0,1 mg/lít và thuốc trị nấm, côn<br />
thích hợp cho việc trồng lan Renanthera sp. và trùng gây hại Physan 20 với liều lượng 0.05<br />
White Dendrobium sp. trên loại giá thể mới ml/lít.<br />
này, có thể ứng dụng rộng rãi vào các nhà<br />
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
vườn trồng lan, giảm chi phí trong khâu đầu tư<br />
giá thể (Balasubramanian et al, 2011; Thiên 2.2.1. Xử lý giá thể lục bình<br />
Ân, 2002). Cây lục bình vớt từ sông Sài Gòn (khu<br />
2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP vực cầu Phú Long, thị trấn Lái Thiêu, TP Hồ<br />
NGHIÊN CỨU Chí Minh) được rửa sạch để giảm bớt lượng<br />
bùn, đất và tạp chất dính trên cây. Cây được<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu phơi từ 3 đến 4 ngày để làm giảm độ ẩm đến<br />
Trong nghiên cứu này, hai giống lan 40% và giảm vi sinh vật. Phần thân và rễ được<br />
Renanthera sp. (lan Phượng Vĩ) và White tách riêng. Thân được tước thành từng phần<br />
Dendrobium sp. (lan Hoàng Thảo) in-vitro nhỏ, 3 đến 4 miếng/thân, có chiều dài khoảng<br />
được cung cấp từ phòng thí nghiệm nuôi cấy 2 – 3 cm. Giá thể thân, rễ lục bình trước khi<br />
mô thực vật, Trường Đại học Nguyễn Tất trồng được xử lý bằng thuốc trừ nấm Physan<br />
Thành, kích thước khoảng 3 ± 0.5 cm, có từ 3 20 (Maril Products Inc., Suite D Tustin, CA)<br />
đến 4 lá được sử dụng cho các thí nghiệm với liều lượng 0,1 ml/lít.<br />
thuần hoá ngoài vườn ươm trên giá thể lục<br />
2.2.2. Ra lan con<br />
bình và giá thể đối chứng là dớn Chile. Cây<br />
lan được phun phân bón Growmore G2 có tỉ lệ Cây lan cấy mô Renanthera và White<br />
N:P:K là 30:10:10 với hàm lượng 0.5 g/lít dịch Dendrobium được tách khỏi bình nuôi cấy, rửa<br />
phun, phun định kỳ 6 đến 7 ngày/ lần. Mỗi lần sạch bằng nước từ 2 đến 3 lần. Chọn những<br />
phun có thể bổ sung thêm vitamin B1, ZnSO4, cây lan có rễ phát triển nhiều, cây có kích<br />
<br />
<br />
96<br />
Tạp chí Đại học Công nghiệp<br />
<br />
<br />
<br />
thước đồng đều từ 3 - 4 cm, đặt nơi thoáng mát nhựa. Các khay trồng được bố trí trong nhà<br />
từ 1 đến 3 ngày để cây quen với độ ẩm thấp. màng có điều kiện nhiệt độ 30 ± 2oC, độ ẩm 80<br />
Trước khi trồng, cây được xử lý với thuốc trị ± 5%, ánh sáng 8000 ± 500 lux.<br />
nấm Physan 20 với nồng độ 0,1 ml/lít nước<br />
trong 5 phút.<br />
2.2.3. Khảo sát ảnh hưởng giá thể rễ<br />
lục bình đến sự sinh trưởng và phát triển của<br />
lan con Renanthera và White Dendrobium<br />
Cây lan con Dendrobium và Renanthera<br />
sau khi được bó rễ bằng giá thể lục bình (Hình<br />
1) hoặc giá thể đối chứng là dớn Chile (Bảng Hình 1. Lan con được quấn giá thể lục<br />
2, bảng 3, bảng 4) được đặt lan trong khay bình và đưa vào vỉ trồng<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Nghiệm thức khảo sát ảnh hưởng của giá thể rễ lục bình đến sự sinh trưởng của<br />
lan con Renanthera và White Dendrobium giai đoạn thuần hoá trong vườn ươm<br />
Nghiệm thức Đối tƣợng Giá thể Số lƣợng cây/Nghiệm thức<br />
A0 Renanthera Dớn Chile 25<br />
A1 Renanthera Rễ Lục bình 25<br />
B0 Dendrobium Dớn Chile 25<br />
B1 Dendrobium Rễ Lục bình 25<br />
Bảng 3. Nghiệm thức khảo sát ảnh hưởng của giá thể thân lục bình đến sự sinh trưởng của<br />
lan con Renanthera và White Dendrobium giai đoạn thuần hoá trong vườn<br />
Nghiệm thức Đối tƣợng Giá thể Số lƣợng cây/Nghiệm thức<br />
C0 Renanthera Dớn Chile 25<br />
C1 Renanthera Thân Lục bình 25<br />
D0 Dendrobium Dớn Chile 25<br />
D1 Dendrobium Thân Lục bình 25<br />
Bảng 4. Nghiệm thức khảo sát ảnh hưởng của giá thể phối trộn thân và rễ lục bình theo tỉ<br />
lệ cân bằng đến sự sinh trưởng của lan con Renanthera và White Dendrobium giai đoạn thuần<br />
hoá trong vườn ươm<br />
Nghiệm thức Đối tƣợng Giá thể Số lƣợng cây/Nghiệm<br />
thức<br />
E0 Renanthera Dớn Chile 25<br />
E1 Renanthera Rễ và thân lục 25<br />
bình<br />
F0 Dendrobium Dớn Chile 25<br />
F1 Dendrobium Rễ và thân lục 25<br />
bình<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
97<br />
Bước đầu nghiên cứu sử dụng cây lục bình làm cơ chất để thuần hóa lan…<br />
<br />
<br />
<br />
Ở mỗi nghiệm thức thí nghiệm, các chỉ bản 2010 và phần mềm Statgraphics centurion<br />
tiêu bao gồm tỷ lệ sống (%), số rễ, chiều cao phiên bản XV.<br />
cây, số lá, kính thước lá được ghi nhận sau<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
mỗi tháng trồng. Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3<br />
lần, mỗi nghiệm thức thí nghiệm trên 25 cây. 3.1. Ảnh hƣởng giá thể rễ lục bình đến<br />
Các số liệu thí nghiệm được thống kê và xử lý sự sinh trƣởng và phát triển của lan con<br />
rên bằng chương trình Microsoft Excel phiên Renanthera và White Dendrobium giai đoạn<br />
thuần hoá<br />
6<br />
<br />
A Rễ Lục bình B<br />
5<br />
120<br />
4 100<br />
Tháng 0<br />
80<br />
3 Sau 1 tháng<br />
Sau 2 tháng 60<br />
2 Sau 3 tháng<br />
40<br />
<br />
1 20<br />
<br />
0<br />
0<br />
Chiều cao cây Số lượng lá Chiều dài lá Chiều rộng lá Số lượng rễ<br />
Tháng 0 Sau 1 tháng Sau 2 tháng Sau 3 tháng<br />
<br />
<br />
Hình 2. Đồ thị theo dõi sự sinh trưởng, phát triển (A) và tỷ lệ sống (B) lan Renanthera trên<br />
giá thể rễ lục bình<br />
Sau 1 tháng thuần hoá ngoài vườn ươm thời cây đã thích nghi và tỷ lệ chết giảm. Sự<br />
trên giá thể rễ lục bình, các chỉ tiêu sinh chết của cây lan con ở giai đoạn đầu tiên được<br />
trưởng của lan Renathera chưa có sự thay đổi ghi nhận có nguyên nhân do sự bó rễ bằng giá<br />
so với ban đầu (Hình 2). Đây có thể là giai thể quá chặt dẫn đến sự dập và úng rễ. So với<br />
đoạn thích ứng của cây lan con với giá thể lục giá thể đối chứng là dớn Chile, rễ lục bình<br />
bình và những điều kiện môi trường vườn cũng có độ hút ẩm cao, khả năng lưu giữ chất<br />
ươm. Bắt đầu từ tháng thứ 2 đến tháng thứ 3 dinh dưỡng tốt giúp cây ra rễ và tăng trưởng<br />
có sự tăng trưởng đều của các chỉ tiêu theo dõi rất mạnh trong thời gian đầu, đặc biệt từ tháng<br />
của lan con Renanthera trên giá thể lục bình. thứ 2. Tỉ lệ sống của cây lan Renathera con<br />
Chiều cao cây trong 2 tháng này tăng trung trên giá thể rễ lục bình ổn định ở mức 80%,<br />
bình đến 1,02 cm, rễ hình thành nhiều, đồng tương đương với dớn Chile (tỉ lệ sống 82%)<br />
7<br />
Rễ Lục bình B<br />
6 A 120<br />
5<br />
100<br />
4 Tháng 0<br />
80<br />
3 Sau 1 tháng<br />
Sau 2 tháng 60<br />
2<br />
Sau 3 tháng 40<br />
1<br />
20<br />
0<br />
Chiều cao Số lượng Chiều dài Chiều rộng Số lượng 0<br />
cây lá lá lá rễ Tháng 0 Sau 1 tháng Sau 2 tháng Sau 3 tháng<br />
<br />
<br />
Hình 3. Đồ thị theo dõi sự sinh trưởng, phát triển (A) và tỷ lệ sống (B) lan White<br />
Dendrobium trên giá thể rễ lục bình<br />
Lan con White Dendrobium có tỉ lệ sống giảm xuống đến 60% sau ba tháng, so với dớn<br />
khá thấp, khoảng 80% ở tháng đầu tiên và Chile (tỉ lệ sống 74% sau 3 tháng) do khả năng<br />
<br />
98<br />
Tạp chí Đại học Công nghiệp<br />
<br />
<br />
<br />
thích nghi kém với điều kiện vườn ươm và giá trồng lan White Dendrobium nhưng tỷ lệ sống<br />
thể rễ lục bình (Hình 3). Tỉ lệ chết cao cũng thấp hơn so với lan con Renanthera.<br />
được ghi nhận do sự bó rễ bằng giá thể quá<br />
3.2. Ảnh hƣởng giá thể thân lục bình<br />
chặt. Đến tháng thứ 2 và 3, cây bắt đầu phát<br />
đến sự sinh trƣởng của lan con Renanthera<br />
triển mạnh và ra rễ nhiều hơn. Như vậy, kết<br />
và White Dendrobium<br />
quả cho thấy rễ lục bình thích hợp cho việc<br />
4<br />
3,5 AThân Lục bình<br />
3 120<br />
2,5 Tháng 0 100<br />
2 Sau 1 tháng 80<br />
1,5<br />
Sau 2 tháng 60<br />
1<br />
Sau 3 tháng 40<br />
0,5<br />
20<br />
0<br />
Chiều cao câySố lượng lá Chiều dài lá Số lượng rễChiều rộng lá 0<br />
Tháng 0 Sau 1 tháng Sau 2 tháng Sau 3 tháng<br />
<br />
<br />
Hình 4. Đồ thị theo dõi sự sinh trưởng, phát triển (A) B<br />
và tỷ lệ sống (B) lan Renanthera trên<br />
giá thể thân lục bình<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong tháng Đối với lan White Dendrobium, sau một<br />
đầu đầu tiên, sự sinh trưởng của cây lan con tháng trồng trên giá thể thân lục bình, lan con<br />
Renathera không đáng kể (Hình 4). Cá biệt, số chết hàng loạt do lan con không bám dính, tiếp<br />
lượng rễ giảm mạnh sau 2 tháng trồng. Thân xúc với giá thể. Bộ rễ mảnh, nhỏ, khi trồng<br />
lục bình có khả năng giữ ẩm và cung cấp vào thân lục bình dễ bị tổn thương, nhiễm<br />
dưỡng chất cho cây. Tuy nhiên, do dễ phân rã, bệnh, úng gây chết.<br />
tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm phát triển, đã<br />
3.3. Ảnh hƣởng giá thể phối trộn rễ và<br />
gây thối rễ lan con. Cây con dễ bị bệnh, chết<br />
thân lục bình đến sự sinh trƣởng và phát<br />
khi thuần hoá ở vườn ươm. Tỷ lệ sống của lan<br />
triển của lan con Renanthera và White<br />
con Renanthera giảm mạnh ở tháng thứ 2<br />
Dendrobium<br />
(64,1%) và tháng thứ 3 (48,67%).<br />
4 Thân+ Rễ Lục bình<br />
3,5 120<br />
A<br />
3 100<br />
2,5 Tháng 0<br />
80<br />
2 Sau 1 tháng<br />
60<br />
1,5 Sau 2 tháng<br />
Sau 3 tháng 40<br />
1<br />
20<br />
0,5<br />
0<br />
0 Tháng 0 Sau 1 tháng Sau 2 tháng Sau 3 tháng<br />
Chiều cao cây Số lượng lá Chiều dài lá Số lượng rễ Chiều rộng lá<br />
<br />
<br />
Hình 5. Đồ thị theo dõi sự sinh trưởng, phát triển (A) vàBtỷ lệ sống (B) lan Renanthera trên<br />
giá thể phối trộn rễ và thân lục bình<br />
Trong sự phối hợp giữa giá thể thân và nấm và úng rễ, dẫn đến chết cây. Tỷ lệ sống<br />
rễ lục bình theo tỉ lệ cân bằng, các chỉ tiêu sinh cũng giảm dần từ tháng thứ 1 đến tháng thứ 3.<br />
trưởng của lan Renathera tăng chậm (Hình 5). So với giá thể thân lục bình, tỷ lệ sống của cây<br />
Sau 2 và 3 tháng trồng, số lượng rễ giảm do lan Renathera con trên giá thể hỗn hợp cao<br />
thân lục bình bị mục, tạo chất nhờn gây nhiễm hơn, đạt khoảng trên 50%. Mặc dù không tăng<br />
<br />
<br />
99<br />
Bước đầu nghiên cứu sử dụng cây lục bình làm cơ chất để thuần hóa lan…<br />
<br />
<br />
<br />
trưởng về kích thước, nhưng có sự thay rõ rệt 4. KẾT LUẬN<br />
về màu sắc lá và tình trạng cây lan con. Lá trở Giá thể có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ<br />
nên xanh đậm hơn; thân cây cứng cáp hơn; rễ sống và quá trình sinh trưởng, phát triển của<br />
chuyển từ trắng hoặc xanh nhạt sang xanh lan con. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, giá<br />
đậm, cây thích nghi tốt và có thể đưa vào chậu thể rễ lục bình phù hợp cho sự thuần hoá lan<br />
trồng. Renanthera và White Dendrobium với tỉ lệ<br />
Đối với lan White Dendrobium, sau 1 sống, các đặc điểm sinh trưởng tương đương<br />
tháng đưa lan con vào trồng trên giá thể phối với giá thể đối chứng là dớn và cao hơn hẳn<br />
trộn này, tỉ lệ sống trung bình của 3 lô thí giá thể thân lục bình hoặc giá thể phối hợp<br />
nghiệm đều dưới 50%, thể hiện sự không thích giữa thân và rễ lục bình. So với giá thể dớn<br />
hợp của cơ chất trồng. So với lan con nhập nội, chi phí đối với giá thể lục bình dùng<br />
Renanthera, lan White Dendrobium có tỉ lệ để ươm lan con rất thấp, chỉ bằng khoảng 1/20<br />
chết nhiều hơn. lần. Tóm lại, nghiên cứu đã góp phần phát<br />
triển một loại giá thể thuần hoá lan mới với ưu<br />
điểm dễ tìm, rẻ tiền và có hiệu quả cao.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Arsène, Marie-Ange, Bilba, Ketty, Savastano Junior, Holmer and Ghavami, Khosrow<br />
(2013), “Treatments of non-wood plant fibres used as reinforcement in composite<br />
materials”, Materials Research, Volume 16 (4), 903-923.<br />
2. Balasubramanian D, Arunachalam A, Arunachalam K, Das AK (2011), “Nutrient<br />
accumulation pattern of Eichhornia crassipes Mart. (Solms.) in natural wetlands with<br />
different trophic condition”, Malik DS, Kumar S, Bharti U (eds), Water pollution and<br />
management, Biotech Books, New Delhi, 30–56.<br />
3. Frowine, Steven A (2005), Fragrant orchids : a guide to selecting, growing, and enjoying,<br />
Timber Press, Inc.<br />
4. Huỳnh Văn Thới (2010), Cẩm nang trồng và kinh doanh phong lan, NXB Trẻ Tp. Hồ Chí<br />
Minh.<br />
5. Jerry Hill, Robert Nagro, Joe Boylan and Essam Enan (2009), “Organic absorbent material<br />
from animal manure, preparation and uses thereof”, Patent WO2009076660 A2 Jun 18,<br />
2009. Print.<br />
6. Lara Zirbes, Quentin Renard, Joseph Dufey, Pham Khanh Tu, Hoang Nghia Duyet,<br />
Philippe Lebailly, Frédéric Francis and Éric Haubruge (2010), “Valorisation of a water<br />
hyacinth in vermicomposting using an epigeic earthworm Perionyx excavatus in Central<br />
Vietnam”, Biotechnologie, Agronomie, Société et Environnement, Volume 15(1), 85-93.<br />
7. Nguyễn Thiện Tịch, Đoàn Thị Hoa, Trần Sĩ Dũng, Huỳnh Thị Ngọc Nhân (2006), Kỹ<br />
Thuật nuôi trồng hoa lan, NXB Nông nghiệp.<br />
8. Thiên Ân (2002), Những phương pháp trồng lan, NXB Mỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh.<br />
9. Trần Văn Huân, Văn Tích Lượm (2004), Kỹ thuật nuôi trồng cấy lan, NXB Mỹ Thuật<br />
Tp.Hồ Chí Minh.<br />
10. Harley, K.L.S., Julien, M.H. and Wright, A.D (1996), “Water hyacinth: a tropical wolrd<br />
wide problem and methods for its control”, Proceeding of the 2nd International Weed<br />
Control Congress, Copenhagen, 1996. Volume II, 639-644.<br />
11. Wen Huei Chen and Hong Hwa Chen (2007), Orchid biotechnology, World Scientific<br />
Publishing Co. Pte. Ltd.<br />
<br />
<br />
100<br />