Các dân tộc thiểu số đói nghèo nhất có được hưởng lợi từ một chương trình xóa đói giảm nghèo quy mô lớn không? Kết quả minh chứng từ Việt Nam
lượt xem 2
download
Bài viết cung cấp kết quả thực nghiệm về tác động của chương trình này trên các hộ gia đình trong vùng dự án. Chúng tôi thấy rằng chương trình đã có tác động tích cực, thể hiện ở một số kết quả quan trọng của các hộ gia đình dân tộc thiểu số về quyền sở hữu tài sản sản xuất, sở hữu lâu đời của hộ gia đình và năng suất lúa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các dân tộc thiểu số đói nghèo nhất có được hưởng lợi từ một chương trình xóa đói giảm nghèo quy mô lớn không? Kết quả minh chứng từ Việt Nam
- CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐÓI NGHÈO NHẤT CÓ ĐƯỢC HƯỞNG LỢI TỪ MỘT CHƯƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO QUY MÔ LỚN KHÔNG? KẾT QUẢ MINH CHỨNG TỪ VIỆT NAM Phùng Đức Tùng, Nguyễn Việt Cường Daniel Westbrook Tóm tắt: Để tăng thêm cơ hội cho các dân tộc thiểu số nghèo được hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế, Chính phủ Việt Nam đã triển khai một chương trình mang tên "Phát triển kinh tế xã hội cho các xã đang gặp khó khăn nhất trong vùng các dân tộc thiểu số và miền núi” từ năm 2006 đến 2010. Bài viết cung cấp kết quả thực nghiệm về tác động của chương trình này trên các hộ gia đình trong vùng dự án. Chúng tôi thấy rằng chương trình đã có tác động tích cực, thể hiện ở một số kết quả quan trọng của các hộ gia đình dân tộc thiểu sốvề quyền sở hữu tài sản sản xuất, sở hữu lâu đời của hộ gia đình và năng suất lúa. Một trong số các kết quả tích cực là thu nhập từ nông nghiệp của họ tăng nhiều, cả tổng thu nhập hộ gia đình, và thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình. Một kết quả đặc biệt quan trọng khác là tỉ lệ giảm đáng kể số lượng các hộ gia đình nghèo dân tộc thiểu số ở các xã trong dự án so với các xã đối chứng. Cuối cùng là việc giảm thời gian đi lại tới các cơ sở y tế của các hộ gia đình dân tộc thiểu số tại các xã này. Từ khóa: xóa đói giảm nghèo, dân tộc thiểu số, điều tra hộ gia đình, Việt Nam Phân loại JEL: I38; H43; O11. 1. Giới thiệu chính phủ đã giới thiệu nhiều chương trình Trong 20 năm qua Việt Nam là một trong mục tiêu. Chương trình xóa đói giảm nghèo những nước thành công nhất trên thế giới về trọng tâm đối với người nghèo và đồng bào xóa đói giảm nghèo và thành tích kinh tế. Năm dân tộc ở vùng sâu vùng xa và khó khăn là 2008 tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 58% (năm Chương trình "Phát triển kinh tế xã hội cho các 1993) xuống còn khoảng 14%. Tuy nhiên tại xã dân tộc thiểu số và miền núi khó khăn một số vùng, tăng trưởng kinh tế ở các hộ nhất," thường được gọi là Chương trình 135 nghèo chậm hơn nhiều so với các hộ gia đình (P135). Chương trình bao gồm 4 phần: phát khá giả. Hầu hết các hộ gia đình dưới mức triển cơ sở hạ tầng cơ bản, cải thiện và sản xuất nghèo ở Việt Nam sinh sống ở các vùng nông nông nghiệp theo hướng thị trường, cải thiện thôn xa xôi mà dân cư chủ yếu là dân tộc thiểu đời sống văn hóa xã hội thông qua việc tăng số (Ngân hàng Thế giới, 2012). Để tăng cơ hội cường tiếp cận với các dịch vụ xã hội và bồi cho các hộ dân tộc thiểu số nghèo và một số dưỡng năng lực cho các cán bộ nhà nước. khu vực được hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế, Tổng ngân sách của Chương trình 135-II là khoảng 1,1 tỷ USD. Qua nghiên cứu này, chúng tôi xác định Tác giả: Phùng Đức Tùng và Nguyễn Việt tác động của Chương trình 135-II lên kết quả Cường là hai nhà nghiên cứu từ Viện Nghiên cứu kinh tế của các hộ gia đình trong vùng dự án, Phát triển Mê Kông, Hà Nội, Việt Nam. Daniel tập trung chủ yếu vào tình trạng đói nghèo, thu Westbrook là giảng viên tại Đại học Georgetown, nhập, sản xuất nông nghiệp, điều kiện nhà ở và Washington, DC, Hoa Kỳ, và tại trường Ngoại giao Georgetown tại Qatar. Email của tác giả: tiếp cận với các dịch vụ công cơ bản. Chúng ta tungphung@mdri.org.vn; có thể thấy được các tiêu chí lựa chọn của hầu cuongnguyen@mdri.org.vn; hết các dự án cộng đồng và có được dữ liệu westbrom@georgetown.edu chất lượng cao về những hộ gia đình được can 253
- thiệp và đối chứng trong dự án. Nghiên cứu can thiệp từ 266 xã và mẫu đối chứng từ 134 của chúng tôi cũng đóng góp vào kho tài liệu xã. Ở mỗi xã chúng tôi chọn ngẫu nhiên 15 hộ đánh giá tác động của các chương trình lớn và gia đình để phỏng vấn. phức tạp. Những phát hiện từ nghiên cứu này 3. Hồ sơ dữ liệu về thu nhập và tình trạng cũng rất hữu ích cho chính phủ Việt Nam và đói nghèo của các xã dự án can thiệp trong các tổ chức quốc tế tham gia thiết kế giai đoạn chương trình 135-II. thứ ba của Chương trình 135. Bảng 1 trình bày thu nhập và tỷ lệ nghèo 2. Bộ dữ liệu của các hộ gia đình ở các xã can thiệp bởi Nghiên cứu này dựa trên khảo sát cơ sở Chương trình 135-II. Cột đầu tiên của Bảng 1 năm 2007 của Chương trình 135-II (viết tắt là cho thấy ước tính tỷ trọng dân số của mỗi BLS 2007) và Khảo sát kết thúc giai đoạn của nhóm để cung cấp dữ liệu cơ sở cho các cột Chương trình 135-II năm 2012 (viết tắt là BLS còn lại trong bảng 1 và các bảng còn lại trong 2012). Hai khảo sát này thực hiện trên các xã phần này. Thu nhập bình quân đầu người thực và hộ gia đình ở các xã dự án can thiệp và đối tế của hộ gia đình ở các xã này tăng 21% trong chứng trước và sau khi thực hiện Chương trình năm 2007-2012. Tỷ lệ này thấp hơn so với tốc 135-II. Các hộ gia đình nằm được lựa chọn độ tăng trưởng thu nhập quốc gia. làm mẫu nghiên cứu từ 400 xã, trong đó mẫu Bảng 1: Thu nhập bình quân đầu người và tỷ lệ nghèo của các hộ gia đình ở các xã can thiệp. % Thu nhập bình quân đầu người (nghìn VND) Tỉ lệ hộ nghèo (%) Nhóm dân 2007 2012 % Thay đổi 2007 2012 Thay đổi số Tổng số hộ gia đình 100 6,039 7,295 21 57.5 49.2 -8.2 Dân tộc Kinh 14.2 9,274 11,378 23 34.3 32.0 -2.3 Dân tộc thiểu số 85.8 5,210 6,294 21 63.4 53.5 -10.0 Các nhóm dân tộc thiểu số Tày 11.2 5,916 7,353 24 57.9 43.7 -14.3 Thái 9.7 5,181 5,102 -2 59.6 62.9 3.3 Mường 6.7 6,787 7,455 10 48.3 48.3 0.0 Nùng 5.5 5,801 7,723 33 59.8 41.5 -18.3 H'Mông 18.0 3,306 5,001 51 83.5 59.2 -24.3 Dao 11.8 5,022 5,776 15 63.0 55.9 -7.1 Các dân tộc thiểu số khác 23.0 5,863 7,111 21 58.1 50.7 -7.3 Giới tính của chủ hộ Nam 86.5 5,763 7,024 22 58.8 50.5 -8.4 Nữ 13.5 9,101 10,119 11 42.8 36.6 -6.1 Tuổi của chủ hộ Dưới 25 8.6 5,891 6,667 13 71.7 56.9 -14.7 26-35 31.1 5,035 6,284 25 65.1 57.4 -7.7 35-45 29.2 5,684 7,308 29 56.2 45.3 -10.9 46-60 23.7 7,445 8,741 17 48.5 40.2 -8.4 Trên 60 7.4 6,323 7,005 11 55.4 57.1 1.7 Vùng miền Bắc 63.1 5,084 6,551 29 65.2 50.7 -14.6 Trung 30.5 6,132 7,284 19 56.1 54.3 -1.8 Nam 6.4 8,713 9,608 10 36.7 38.2 1.5 Lưu ý: Thu nhập thực tế bình quân đầu người được đo với giá cả tháng 1 năm 2012. Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên BLS 2007 và ELS 2012. Các ước tính dựa vào kết quả quy trình lựa chọn các mẫu nghiên cứu phức tạp. 254
- Trong số các hộ gia đình ở các xã áp dụng dân tộc thiểu số giảm mạnh nhất (mặc dù tình Chương trình 135-II, các hộ gia đình người trạng đói nghèo của người Mường và Thái Kinh có thu nhập cao hơn đáng kể so với các không được cải thiện). Trong khi tỷ lệ đói hộ dân tộc thiểu số, kết quả này phù hợp với nghèo chỉ thống kê tỷ lệ hộ sống dưới mức các kết quả nghiên cứu trong hầu hết các chuẩn nghèo được đưa ra, thì chỉ số khoảng nghiên cứu về đói nghèo ở Việt Nam (ví dụ, cách đói nghèo và chỉ số mức độ đói nghèo Ngân hàng Thế giới, 2012) cho thấy khoảng giúp xác định mức độ nghiêm trọng của nó. cách thu nhập lớn giữa người Kinh và người Dựa trên Bảng 2 ta có thể thấy đã có sự thay dân tộc thiểu số. Ngoại trừ người Thái và đổi đáng kể trong khoảng cách và mức độ đói Mường, người dân tộc thiểu số ở các xã áp nghèo ở các dân tộc thiểu số. Bảng 2 cho thấy dụng Chương trình 135-II đều có thu nhập một số biến động lớn trong các chỉ số đói bình quân đầu người tăng. Năm 2012, hai dân nghèo trong giai đoạn 2007-2012, bao gồm tộc thiểu số có mức bình quân thu nhập đầu tình trạng đói nghèo của các hộ gia đình người người thấp nhất là H'Mông và Thái. Nhưng Thái và Mường tăng đáng kể. Tình trạng đói những năm sau đó các hộ gia đình người nghèo của các hộ gia đình Thái và Mường trở H'Mông có tỷ lệ tăng trưởng thu nhập rất cao, nên nghiêm trọng hơn, thậm chí năm 2012 các nhưng thu nhập của người Thái lại giảm. hộ gia đình nghèo của họ sống dưới mức nghèo khổ hơn so với năm 2007. Trái lại, Bảng 1 cho thấy trong giai đoạn nghiên khoảng cách giữa các hộ gia đình người Mông cứu tỷ lệ đói nghèo chung đã giảm từ 57,5% nghèo và chuẩn nghèo đã giảm dần. xuống 49,2%. Trong đó tỷ lệ đói nghèo của các Bảng 2: Khoảng cách và chỉ số mức độ nghiêm trọng của đói nghèo theo nhân khẩu và khu vực. Chỉ số khoảng cách đói nghèo (%) Chỉ số mức độ nghiêm trọng của đói nghèo (%) Nhóm 2007 2012 Thay đổi 2007 2012 Thay đổi Tất cả các hộ gia đình 23.5 22.4 -1.1 12.5 13.4 0.9 Dân tộc Kinh 11.7 13.3 1.5 6.0 8.0 2.1 Các dân tộc thiểu số 26.5 24.6 -1.9 14.2 14.7 0.5 Các nhóm dân tộc thiểu số Tày 22.3 18.1 -4.3 11.5 10.2 -1.3 Thái 26.0 32.1 6.1 14.2 20.9 6.7 Mường 16.8 23.5 6.7 7.4 15.2 7.9 Nùng 22.2 17.8 -4.4 10.9 9.9 -1.0 H'Mông 37.8 26.0 -11.8 20.4 14.5 -5.9 Dao 22.7 24.0 1.2 11.4 13.5 2.1 Các dân tộc thiểu số khác 24.9 23.8 -1.1 14.0 14.4 0.4 Giới tính của chủ hộ Nam 23.9 23.0 -0.9 12.7 13.8 1.2 Nữ 18.5 15.3 -3.3 10.5 8.7 -1.8 Tuổi của chủ hộ Dưới 25 30.0 26.4 -3.5 15.8 15.1 -0.8 26-35 27.2 25.5 -1.7 14.5 15.4 0.9 35-45 23.8 21.0 -2.7 12.8 12.3 -0.5 46-60 18.5 17.8 -0.8 9.6 10.7 1.1 Trên 60 21.0 27.6 6.5 11.5 17.8 6.3 Vùng miền Bắc 27.1 22.0 -5.1 14.4 12.5 -1.9 Trung 23.5 27.3 3.8 12.7 17.5 4.7 Nam 12.9 17.0 4.0 6.8 10.8 4.0 Lưu ý: Thu nhập bình quân đầu người được đo lường theo giá cả tháng 1 năm 2012. 255
- Bảng 3 cho thấy các hộ gia đình trong khu vực áp dụng Chương trình 135-II dựa chủ yếu vào thu nhập nông nghiệp; cây trồng và vật nuôi đóng góp chính (xem bảng 4). Tuy nhiên, dường như quá trình phôi thai từ hoạt động nông nghiệp sang hoạt động làm công ăn lương đang dần hình thành: tỷ lệ thu nhập từ nông nghiệp trong hộ gia đình giảm từ 64% năm 2007 xuống 57% vào năm 2012, trong khi tỷ lệ thu nhập từ lương tăng từ 20% lên 24%. Bảng 3: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình Thu nhập của hộ gia đình Thu nhập của hộ gia Tỉ trọng thu nhập (%) (1000 đồng/năm) đình 2007 2012 Thay đổi 2007 2012 Thay đổi Tổng số 29,443 34,096 4,653 100 100 0.00 Từ lương 6,403 10,000 3,597 20 24 4 Từ nông nghiệp 16,688 17,464 776 64 57 -6 Ngoài lương và nông 2,707 2,521 -186 5 5 0 nghiệp Khác 3,645 4,110 465 12 14 2 Lưu ý: Thu nhập bình quân đầu người được đo lường bằng giá cả tháng 1 năm 2012. Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên BLS 2007 và ELS 2012. Các ước tính dựa vào kết quả quy trình lựa chọn các mẫu nghiên cứu phức tạp. Bảng 4: Tỉ trọng của thu nhập từ nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (%). Nguồn thu nhập 2007 2012 Thay đổi Nông nghiệp 100 100 Cây trồng 64 68 4 Chăn nuôi gia súc 16 16 -0.15 Các dịch vụ nông nghiệp 0.13 0.21 0.08 Lâm nghiệp 15 12 -3.70 Thủy sản 4 4 -0.39 Lưu ý: Thu nhập bình quân đầu người được đo lường bằng giá cả tháng 1 năm 2012. 4. Phương pháp đánh giá tác động Các kí hiệu chỉ định sau đây: c = xã, i = Đặc điểm không biến động theo thời hộ gia đình, t = thời gian. Chú ý rằng dự án gian của xã (có thể bao gồm các đặc điểm này là ở cấp xã, không phải ở cấp hộ gia đình. không quan sát được) Không có vấn đề các hộ gia đình tự tham gia ở Đặc điểm không biến động theo thời đây. Nhưng việc đăng ký để tham gia có thể gian của hộ gia đình ngoài tình trạng thiểu số xảy ra ở cấp xã nếu xã vận động các gia đình (có thể bao gồm các đặc điểm không quan sát để áp dụng Chương trình 135-II với các mức được) độ tham gia khác nhau. Chắc chắn, việc lựa Hiệu lực thời gian cụ thể chọn các xã vào dự án không phải là ngẫu Độ chênh lệch về tính riêng biệt của nhiên: nếu việc chọn lựa tham gia dựa trên hồi các hộ gia đình có thể dự đoán được quy ngoại sinh (nhưng không phải trên các Tác động của chương trình lên các hộ biến không quan sát được), thì sau đó nó có thể gia đình không phải là dân tộc thiểu số dễ dàng được kiểm soát bằng cách bao gồm những biến hồi quy ngoại sinh. ( ) Tác động vi sai của chương trình trên (1) các hộ gia đình dân tộc thiểu số ( ) Trong đó: Tác động của chương trình trên biến kết quả các hộ gia đình dân tộc thiểu số ( ) chỉ số can thiệp Sự khác biệt-trong-những khác biệt thông Chỉ số về tình trạng hộ gia đình thiểu thường (DID) ước lượng về tác động của số (0 = không thiểu số; 1 = thiểu số) được tính toán bởi công thức: Vector của các đặc điểm hộ gia đình quan sát được biến động theo thời gian DID ước lượng rằng các tác động chương Vector của các đặc điểm của xã quan trình sẽ có hiệu lực nếu các đặc điểm biến sát được biến động theo thời gian động theo thời gian khác nhau không tương 256
- quan với chỉ số tác động =1, như trong Kết quả ước tính được đưa ra trong Bảng trường hợp việc lựa chọn các xã trong Chương 5 dưới đây. Ước tính tác động của Chương trình 135-II là ngẫu nhiên. Tuy nhiên, các xã trình 135-II thể hiện trong cột do DID FE / X áp dụng chương trình không được lựa chọn (sự khác biệt-trong-khác biệt, hiệu ứng cố ngẫu nhiên, vì vậy chúng tôi đã kiểm soát các định, với các biến điều khiển). T-tỷ lệ cho giả đặc điểm và và bằng cách ước tính thuyết rằng tác động không lớn 0 được đưa ra, mô hình (1) sử dụng hồi quy hiệu ứng cố định như là p-giá trị một chiều để thử nghiệm giả trên hộ gia đình để kiểm soát các đặc điểm thuyết đó. Tác động được đưa ra cho các hộ không quan sát được trong và . gia đình dân tộc thiểu số và không thiểu số. Trong khi chúng ta biết rằng các tiêu chí Vai trò của giả thiết ngược (xã đối chứng) chủ yếu để chọn lựa một xã vào chương trình luôn cần thiết để giải thích những tác động dự là tỷ lệ đói nghèo, chúng tôi cũng lưu ý rằng tỷ kiến. Ví dụ, tác động ước tính trên chỉ số tài lệ hộ nghèo là nội sinh đối với hầu hết các biến sản của người thiểu số là 0,38. Tuy nhiên, các phản ứng mà chúng tôi xem xét. Do đó, chúng mẫu nghiên cứu cho thấy: từ năm 2007 đến tôi thay thế yếu tố quyết định tỷ lệ hộ nghèo năm 2012, chỉ số tài sản của các hộ gia đình (đó là một trong những yếu tố của và ) đối chứng giảm 2,43 xuống còn 2,09 (năm và có phương trình (1) như là một phần 2007 tính trung bình các hộ gia đình có 2,43 phương trình dạng rút gọn; Một “phần" với ý mục tài sản, giảm xuống còn 2,09 năm 2012). nghĩa rằng chúng tôi đã dùng các yếu tố quyết Như vậy, sự thay đổi theo thời gian là -0.34. định ngoại sinh thay thế cho tỷ lệ hộ nghèo nội Trong cùng một khoảng thời gian, mục tài sản sinh, nhưng chúng tôi cũng nhận thấy rằng thuộc sở hữu của hộ gia đình ở các xã dự án việc lựa chọn các xã vào chương trình có thể tăng từ 2,30 lên 2,33, tăng một khoảng 0.03. liên quan đến một số hiệu ứng sản sinh không Khi chúng ta sử dụng những dữ liệu này để quan sát được. Nếu những hiệu ứng sản sinh ước tính sự khác biệt-trong-khác biệt (DID), không quan sát được này có liên quan một công thức tính toán sẽ là [(2,33-2,30) - (2,09- cách tiêu cực đến việc chọn lựa áp dụng 2,43)] = 0,37. Vì vậy, tác động tích cực đáng chương trình, thì việc chọn lựa này là nội sinh. kể không nhất thiết có nghĩa là các hộ gia đình Hơn nữa, nếu các hiệu ứng sản sinh không trong khu vực dự án sung túc hơn nhiều trong quan sát được có liên quan tích cực đến các năm 2012 so với năm 2007. Tác động ước tính biến đáp ứng được xem xét, hiệu quả tác động trong trường hợp này có thể được diễn giải như ước tính sẽ giảm được sai số. Trong trường sau: Trong trường hợp không tham gia dự án, hợp này, tác động ước tính của chúng tôi có chỉ số tài sản của hộ gia đình trong vùng dự án thể được coi là "được bảo toàn". sẽ giảm giống như các hộ gia đình đối chứng. 5. Ước tính các kết quả tác động Cuối cùng, chúng ta thấy trong trường hợp này Chúng tôi tập trung nhiều vào các biện là các biến điều khiển đã không đóng vai trò pháp sản xuất nông nghiệp vì yếu tố quan quan trọng: tác động ước tính là khá gần với trọng của Chương trình 135-II là nhắm đến tính toán DID thông thường. mục tiêu sản xuất nông nghiệp. Biến điều Để minh họa thêm, việc xuất hiện tác khiển cho các hồi quy thu nhập hộ gia đình bao động tiêu cực lớn (-22.536) chỉ ra rằng các hộ gồm: giáo dục và bình phương giáo dục của gia đình ở các xã dự án đã nghèo đi nhiều. Một các thành viên trong độ tuổi lao động được đào lần nữa, các diễn giải then chốt chỉ là tương tạo tốt nhất của hộ gia đình; tuổi, độ tuổi trung đối: các hộ gia đình ở các xã dự án cho thấy bình, và giới tính của chủ hộ gia đình; số lượng thu nhập của họ từ kinh doanh tăng từ 22.988 nhân khẩu của hộ gia đình; tổng diện tích đất đến 28.703 từ năm 2007 đến 2012 Tuy nhiên, của hộ gia đình; kiều hối hàng năm hộ gia đình các hộ gia đình trong các xã đối chứng có được nhận được; chỉ số về số lượng các biến động một mức tăng trung bình lớn hơn nhiều: từ tiêu cực của các hộ gia đình trải qua trong vài 21.912 đến 48.759. Như vậy, thu nhập từ kinh năm qua; và một biến giả trong năm (2007 doanh của các hộ gia đình ở các xã dự án hoặc 2012). Độ tuổi lao động được xác định là không tăng nhanh như thu nhập từ kinh doanh 15 ≤ tuổi ≤ 65 cho cả nam giới và phụ nữ. của hộ gia đình tại các xã đối chứng. ……………………………………… 4 Hiệu ứng cố định dự toán được thực hiện thông qua lệnh xtreg trong STATA; ước tính dựa trên mẫu thiết kế phức tạp (phân tầng, phân nhóm, và trọng lượng). Các giá trị ngoại lai, được xác định là các 257
- quan sát trên biến phản ứng với các giá trị lớn hơn bốn độ lệch chuẩn từ trung bình, đã bị xóa trước khi dự toán. Thống kê ghi nhận các tác động tích cực kết quả này có thể được giải thích bởi việc đáng kể của hộ gia đình dân tộc thiểu số trong người dân kết hợp đi đến nhiều cơ sở y tế trong Chương trình 135-II đối với một số biến quan một lượt. trọng: quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quyền sở Các cột bên phải của Bảng 5 cung cấp hai hữu lâu dài của hộ gia đình, và năng suất lúa. kết quả khái quát quan trọng. Đầu tiên, ở hầu Trong số các kết quả ở mức cao, họ được hết các khía cạnh, các xã dự án nghèo đi trong hưởng các kết quả tích cực trong thu nhập từ năm 2007 so với các xã đối chứng. Kết quả nông nghiệp, tổng thu nhập hộ gia đình và thu này phù hợp với kết quả của các cơ quan quản nhập bình quân đầu người trong hộ gia đình. lý tài nguyên Chương trình 135-II cho các xã Một kết quả đặc biệt quan trọng là các hộ gia cần nhất. Thứ hai, các hộ gia đình không là đình nghèo dân tộc thiểu số ở các xã can thiệp dân tộc thiểu số sung túc hơn so với các hộ gia giảm nhiều hơn đáng kể so với các xã đối đình dân tộc thiểu số ở một số khía cạnh rất chứng. Cụ thể, đối với các hộ dân tộc thiểu số, quan trọng. Đặc biệt là các gia đình dân tộc Chương trình 135-II tăng năng suất lúa khoảng thiểu số có thu nhập thấp hơn và tỉ lệ đi học 10%, thu nhập nông nghiệp khoảng 17%, tổng thấp hơn. Đối với cả hai lĩnh vực này, có thu nhập của các hộ gia đình tăng khoảng 16%, những bằng chứng cho thấy sự cải thiện. Thu và vì thế tình trạng đói nghèo của đồng bào nhập tăng thêm, nhưng không nhiều như các dân tộc thiểu số giảm khoảng 10%. Ngoài ra, gia đình không phải là dân tộc thiểu số. Tỷ lệ chương trình này cũng giúp các hộ gia đình đi học cũng tăng, và tỷ lệ tăng lớn hơn so với dân tộc thiểu số giảm khoảng 12% thời gian đi các hộ không phải là dân tộc ít người. Cuối lại đến các cơ sở y tế. cùng, thực tế là chúng tôi nhận thấy một số tác Chỉ có hai trường hợp ước tính tác động động đáng kể về mặt thống kê, mặc dù thực tế tiêu cực lên các hộ dân tộc thiểu số. Đầu tiên, phân bổ ngân sách tổng thể trung bình cho các giá trị năng suất ngô trong số các hộ gia đình ở xã dự án là không khác so với các xã đối các xã dự án tăng ít hơn so với ở các xã đối chứng. Điều này cho thấy thiết kế của Chương chứng. Nhưng năng suất đã thực sự tăng (từ trình 135-II đã làm cho chương trình hiệu quả 770 đồng mỗi mét vuông tới 1.590 đồng mỗi hơn so với các hỗ trợ cơ sở hạ tầng khác. mét vuông so với mức tăng từ 0,94 đồng mỗi Chúng tôi ước đoán việc Chương trình 135-II mét vuông tới 1.940 đồng mỗi mét vuông). tập trung vào xây dựng năng lực và sự tham Trong trường hợp này chúng ta thấy các hộ gia gia của cộng đồng vào Chương trình tăng đình đối chứng không những có được sự gia cường hiệu quả của nó. tăng lớn trong giá trị sản suất ngô, mà họ còn xuất phát điểm tại giá trị sản xuất cao hơn. Diễn giải tương tự phù hợp giải thích cho các tác động tiêu cực được ghi nhận cho phần đất được giao để trồng cây công nghiệp. Thống kê ghi nhận được tác động tích cực lớn đối với các hộ gia đình dân tộc thiểu số về chỉ số đồ dùng lâu bền của hộ gia đình và đối với năng suất ngô, sắn và cây công nghiệp. Trong khi năng suất cây công nghiệp tăng, tỷ lệ đất giao cho cây công nghiệp giảm. Cả hai kết quả đó đạt được có thể nhờ loại bỏ đất kém hiệu quả trong sản xuất cây công nghiệp. Hộ gia đình không thiểu số ở vùng dự án cho thấy thu nhập từ nông nghiệp giảm trong khi khu vực đối chứng cho thấy sự gia tăng: sự tương phản này được phản ánh ở các tác động có ý nghĩa thống kê lên thu nhập từ nông nghiệp. Cuối cùng, thời gian đi lại đến các cơ sở y tế tại xã dự án tăng lên. Trong khi số lượt đi lại đến các cơ sở cụ thể dường như không tăng, 258
- Mẫu nghiên cứu trung bình Dân tộc thiểu số Dân tộc không thiểu số Dân tộc thiểu số Dân tộc không thiểu số DID DID Xã dự án Xã đối chứng Xã dự án Xã đối chứng Biến phản ứng t-tỷ lệ p-giá trị t-tỷ lệ p-giá trị FE/X FE/X 2012 2007 2012 2007 2012 2007 2012 2007 Chỉ số tài sản 0.38 2.33 0.0099 0.15 0.88 0.1894 2.33 2.30 2.09 2.43 2.04 1.90 2.14 2.16 Chỉ số sở hữu lâu bền 1.18 7.42 0.0000 1.02 2.04 0.0207 7.45 6.58 8.80 9.14 10.90 9.83 11.08 10.78 Chỉ số chất lượng nhà ở 0.01 1.00 0.1587 0.02 1.05 0.1469 0.42 0.38 0.50 0.47 0.57 0.50 0.61 0.54 Năng suất lúa (kg/m2) 0.03 2.00 0.0228 0.002 0.07 0.4721 0.37 0.35 0.42 0.41 0.41 0.38 0.42 0.41 Năng suất lúa (000 VND/ m2) 0.04 0.41 0.3409 -0.11 -0.48 0.3156 2.38 1.03 2.65 1.26 2.47 1.13 2.69 1.29 Năng suất ngô (kg/ m2) 0.01 1.10 0.1357 0.03 1.44 0.0749 0.18 0.16 0.16 0.16 0.12 0.12 0.12 0.13 Năng suất ngô (000 VND/ m2) -0.18 -2.12 0.0170 0.003 0.02 0.4920 1.59 0.77 1.94 0.94 1.99 0.87 2.16 0.94 Năng suất sắn (kg/ m2) -0.13 -1.01 0.1562 0.54 2.35 0.0094 1.14 1.26 1.26 1.35 1.64 1.22 1.27 1.21 Năng suất sắn (000 VND/ m2) -0.16 -0.86 0.1949 0.45 1.69 0.0455 1.43 0.74 1.64 0.83 1.94 0.75 1.69 0.82 Năng suất cây công nghiệp (kg/ m2) -0.01 0.10 0.4602 0.43 1.02 0.1539 0.54 0.51 0.53 0.60 1.58 4.42 1.01 1.43 Năng suất cây công nghiệp (000 VND/ m2) 0.03 0.02 0.4920 12.54 2.41 0.0080 5.47 2.73 4.06 2.95 17.71 11.20 5.85 4.04 Phần đất trong công nghiệp cây trồng -0.04 -1.32 0.0934 -0.11 -1.91 0.0281 0.18 0.18 0.29 0.21 0.28 0.30 0.23 0.22 Thu nhập từ lương 634 0.19 0.4247 2,985 1.10 0.1357 14,541 11,535 19,578 15,770 25,512 18,596 23,573 18,542 Thu nhập từ nông nghiệp 3,230 3.27 0.0005 -3,285 -1.54 0.0618 19,224 17,446 18,632 18,584 17,039 17,954 16,724 14,774 Thu nhập từ kinh doanh 2,104 0.52 0.3015 -22,536 -2.90 0.0019 14,012 7,597 22,268 12,676 28,703 22,988 48,759 21,912 Tổng thu nhập hộ gia đình 3,479 2.14 0.0162 -1,644 -0.41 0.3409 31,309 26,634 36,687 33,648 45,123 39,740 45,460 39,460 Thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình 1,118 2.51 0.0060 121 0.11 0.4562 7,047 5,739 8,174 7,722 12,193 9,829 12,083 9,832 TInh trạng đói nghèo -0.10 -2.72 0.0033 -0.01 -0.17 0.4325 0.49 0.59 0.40 0.42 0.29 0.32 0.33 0.34 259 259
- 260 Tỷ lệ học sinh tiểu học 0.04 0.97 0.1660 0.04 0.50 0.3085 0.83 0.83 0.93 0.92 0.98 0.92 0.95 0.92 Tỷ lệ học sinh THCS 0.02 0.50 0.3085 0.10 0.96 0.1685 0.60 0.58 0.77 0.72 0.78 0.74 0.90 0.89 Tỷ lệ học sinh PTTH 0.03 0.63 0.2643 -0.03 -0.32 0.3745 0.28 0.24 0.43 0.38 0.53 0.55 0.66 0.68 Thời gian đi lại đến các cơ sở y tế -5.82 -1.69 0.0455 9.67 1.41 0.0793 46.13 43.48 39.09 28.48 48.64 37.11 37.25 62.36 Mẫu nghiên cứu trung bình Dân tộc thiểu số Dân tộc không thiểu số Dân tộc thiểu số Dân tộc không thiểu số DID DID Xã dự án Xã đối chứng Xã dự án Xã đối chứng Biến phản ứng t-tỷ lệ p-giá trị t-tỷ lệ p-giá trị FE/X FE/X 2012 2007 2012 2007 2012 2007 2012 2007 Chỉ số tài sản 0.38 2.33 0.0099 0.15 0.88 0.1894 2.33 2.30 2.09 2.43 2.04 1.90 2.14 2.16 Chỉ số sở hữu lâu bền 1.18 7.42 0.0000 1.02 2.04 0.0207 7.45 6.58 8.80 9.14 10.90 9.83 11.08 10.78 Chỉ số chất lượng nhà ở 0.01 1.00 0.1587 0.02 1.05 0.1469 0.42 0.38 0.50 0.47 0.57 0.50 0.61 0.54 Năng suất lúa (kg/m2) 0.03 2.00 0.0228 0.002 0.07 0.4721 0.37 0.35 0.42 0.41 0.41 0.38 0.42 0.41 Năng suất lúa (000 VND/ m2) 0.04 0.41 0.3409 -0.11 -0.48 0.3156 2.38 1.03 2.65 1.26 2.47 1.13 2.69 1.29 Năng suất ngô (kg/ m2) 0.01 1.10 0.1357 0.03 1.44 0.0749 0.18 0.16 0.16 0.16 0.12 0.12 0.12 0.13 Năng suất ngô (000 VND/ m2) -0.18 -2.12 0.0170 0.003 0.02 0.4920 1.59 0.77 1.94 0.94 1.99 0.87 2.16 0.94 Năng suất sắn (kg/ m2) -0.13 -1.01 0.1562 0.54 2.35 0.0094 1.14 1.26 1.26 1.35 1.64 1.22 1.27 1.21 Năng suất sắn (000 VND/ m2) -0.16 -0.86 0.1949 0.45 1.69 0.0455 1.43 0.74 1.64 0.83 1.94 0.75 1.69 0.82 Năng suất cây công nghiệp (kg/ m2) -0.01 0.10 0.4602 0.43 1.02 0.1539 0.54 0.51 0.53 0.60 1.58 4.42 1.01 1.43 Năng suất cây công nghiệp (000 VND/ m2) 0.03 0.02 0.4920 12.54 2.41 0.0080 5.47 2.73 4.06 2.95 17.71 11.20 5.85 4.04 Phần đất trong công nghiệp cây trồng -0.04 -1.32 0.0934 -0.11 -1.91 0.0281 0.18 0.18 0.29 0.21 0.28 0.30 0.23 0.22 Thu nhập từ lương 634 0.19 0.4247 2,985 1.10 0.1357 14,541 11,535 19,578 15,770 25,512 18,596 23,573 18,542 Thu nhập từ nông nghiệp 3,230 3.27 0.0005 -3,285 -1.54 0.0618 19,224 17,446 18,632 18,584 17,039 17,954 16,724 14,774 Thu nhập từ kinh doanh 2,104 0.52 0.3015 -22,536 -2.90 0.0019 14,012 7,597 22,268 12,676 28,703 22,988 48,759 21,912 260
- Tổng thu nhập hộ gia đình 3,479 2.14 0.0162 -1,644 -0.41 0.3409 31,309 26,634 36,687 33,648 45,123 39,740 45,460 39,460 Thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình 1,118 2.51 0.0060 121 0.11 0.4562 7,047 5,739 8,174 7,722 12,193 9,829 12,083 9,832 TInh trạng đói nghèo -0.10 -2.72 0.0033 -0.01 -0.17 0.4325 0.49 0.59 0.40 0.42 0.29 0.32 0.33 0.34 Tỷ lệ học sinh tiểu học 0.04 0.97 0.1660 0.04 0.50 0.3085 0.83 0.83 0.93 0.92 0.98 0.92 0.95 0.92 Tỷ lệ học sinh THCS 0.02 0.50 0.3085 0.10 0.96 0.1685 0.60 0.58 0.77 0.72 0.78 0.74 0.90 0.89 Tỷ lệ học sinh PTTH 0.03 0.63 0.2643 -0.03 -0.32 0.3745 0.28 0.24 0.43 0.38 0.53 0.55 0.66 0.68 Thời gian đi lại đến các cơ sở y tế -5.82 -1.69 0.0455 9.67 1.41 0.0793 46.13 43.48 39.09 28.48 48.64 37.11 37.25 62.36 Bảng 5: Kết quả ước lượng của các tác động 261 261
- 6. Kết luận Các tác động ước tính trên biến phản Giáo dục là yếu tố cực kỳ quan trọng ứng then chốt đối với các hộ gia đình dân tộc đối với các hộ gia đình và cộng đồng. Tỷ lệ đi thiểu số đang cân bằng tích cực. Kết quả quan học của trẻ em dân tộc thiểu số thấp hơn so với trọng nhất là Chương trình có những tác động dân tộc phi thiểu số, đặc biệt là tại các trường lớn và có ý nghĩa thống kê lên tổng thu nhập, học phổ thông. Tuy nhiên, việc đi học có thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình, chiều hướng được cải thiện hơn tại các hộ gia và tình trạng đói nghèo. Tác động lên các hộ đình trong các xã dự án và các xã đối chứng. gia đình không phải là dân tộc thiểu số dường Trong gần như tất cả các xã (ngoại trừ một xã) như mang tính tổng hợp, nhưng các tác động tỷ lệ đi học ở các xã dự án tăng hơn ở các xã lên các khía cạnh quan trọng nhất (tổng thu đối chứng, nhưng những tác động này không nhập, thu nhập bình quân đầu người, và tình có ý nghĩa thống kê. trạng đói nghèo) không lớn và cũng không có ý nghĩa thống kê quan trọng. 262
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các dân tộc thiểu số - Nét đẹp phong tục: Phần 1
30 p | 180 | 40
-
Xu hướng biến đổi văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
10 p | 134 | 14
-
Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội với các dân tộc thiểu số (Dành cho cán bộ cấp xã)
53 p | 53 | 10
-
Vai trò của hương ước trong quản lý xã hội hiện nay của vùng dân tộc thiểu số: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Sơn La
10 p | 99 | 6
-
Thực trạng đời sống tinh thần của thanh niên các dân tộc thiểu số vùng Tây Nam bộ
16 p | 77 | 6
-
Chính sách phát triển ngôn ngữ của dân tộc thiểu số tại chỗ hiện nay
7 p | 67 | 5
-
Nhận diện một số biến đổi văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hiện nay
6 p | 67 | 5
-
Biến đổi trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số ở Việt Nam và công tác bảo tồn, phát huy trong đời sống hiện nay
8 p | 25 | 3
-
Những đặc điểm thị trường trong sự phát triển sinh kế của các dân tộc thiểu số: Kinh nghiệm từ dự án xóa đói giảm nghèo lần hai tại khu vực miền núi phía Bắc
5 p | 29 | 3
-
Về xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân các dân tộc thiểu số trong giai cấp công nhân Việt Nam
6 p | 125 | 3
-
Dự án học tập “Du lịch văn hóa bản địa thời đại 4.0” – Giải pháp giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh phổ thông các dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc
10 p | 4 | 2
-
Giáo dục văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số trong hệ thống giáo dục phổ thông ở Tây Nguyên
11 p | 8 | 2
-
Chính sách đối với các dân tộc thiểu số của các vương triều Lý, Trần, Lê
8 p | 50 | 2
-
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển kinh tế, góp phần giảm nghèo bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay
6 p | 7 | 2
-
Sự tiếp nhận các giá trị mới và sự thay đổi các phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay
9 p | 62 | 1
-
Chính sách đối với các dân tộc thiểu số của vương triều Trần
8 p | 78 | 1
-
Nhìn lại đội ngũ sáng tác và những thành tựu của văn học dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
11 p | 58 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn