Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
<br />
<br />
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA<br />
DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ HIỆN NAY<br />
Phú Văn Hẳn(1)<br />
<br />
C hính sách đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số là một trong những chính sách lớn<br />
và quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, trong điều kiện một nước đa dân tộc như<br />
nước ta. Trong những năm qua, chính sách này đã đáp ứng được các vấn đề về dân tộc và<br />
ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam, góp phần thiết thực vào thực hiện chính sách đại đoàn kết<br />
dân tộc. Tuy nhiên tại một số địa phương khi triển khai chính sách ngôn ngữ đối với dân tộc<br />
thiểu số dừng lại ở những tư tưởng, những luận điểm chung nhất, thiếu hẳn các kế hoạch, các<br />
chương trình mục tiêu và hệ thống các biện pháp cụ thể, hình thức tổ chức thực hiện thích<br />
hợp với từng khu vực, từng dân tộc, thiếu hẳn một đội ngũ cán bộ được chuẩn bị về kiến thức<br />
và phương pháp… Khắc phục tình trạng đó sẽ khiến cho bức tranh chung về thực trạng giáo<br />
dục, sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc trong các dân tộc thiểu số tại chỗ Việt Nam hiện nay<br />
sáng sủa hơn.<br />
Từ khóa: Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số; chính sách đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu<br />
số; giáo dục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số.<br />
<br />
1.Vài nét về ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Lào), Cao Lan (chữ Nôm Cao Lan), Mông (chữ<br />
Việt Nam Mông), Dao (chữ Nôm Dao), Chăm (chữ Thrah,<br />
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. chữ Jawi), Khmer (chữ Khmer), Hoa (chữ Hán).<br />
Ngoài người Kinh là dân tộc đa số, nước ta còn Một số dân tộc thuộc nhóm này xuất hiện chữ<br />
có 53 dân tộc thiểu số (DTTS). Hiện người DTTS viết mới theo chữ cái La Tinh gần gũi với chữ<br />
là 13,39 triệu người (năm 2015), chiếm 14,6% phổ thông; Khoảng 23 dân tộc có chữ viết theo<br />
dân số cả nước. Đến nay số người DTTS tăng La Tinh: Tày-Nùng, Mông-Dao, Bru-Vân Kiều,<br />
không đáng kể (14,3%, năm 1999). Số dân của Pacô, Cơtu, Xơđăng, Bana, Hrê, Giarai, Êđê,<br />
các DTTS không đồng đều. Có 19 dân tộc có số Chăm Hroi, Mnông, Cơho, Xtiêng, Ra-glai,<br />
dân từ 100.000 người đến trên 1,6 triệu người; Churu, Chơro...; Khoảng 24 dân tộc chưa có chữ<br />
18 dân tộc có từ 10.000 người đến dưới 100.000 viết riêng: Mường, Khơ-mú, Xinh-mun, Kháng,<br />
người, 11 dân tộc có từ 1.000 đến dưới 10.000 Thổ, Chứt, Nguồn… Nhiều dân tộc thuộc nhóm<br />
người. Có 5 dân tộc có dân số dưới 1.000 người: này có nguyện vọng xây dựng chữ viết.<br />
Si La có 709 người; Pu Péo 687 người; Rơ-mâm 2.Một số chính sách liên quan ngôn ngữ<br />
436 người; Brâu 397 người; Ơ-đu 376 người. dân tộc thiểu số<br />
Về ngôn ngữ các DTTS, bên cạnh tiếng Đảng và Nhà nước ta luôn có chính sách<br />
Việt là ngôn ngữ phổ thông, một số ngôn ngữ bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết của các<br />
của người Tày, Thái, Mường (các tỉnh phía Bắc), DTTS. Đến nay đã có nhiều văn kiện chính trị<br />
Ê-đê (ở Tây Nguyên), Chăm (ở Ninh Thuận và được ban hành và được nhắc lại nhiều lần trong<br />
Bình Thuận), Khmer (vùng Tây Nam Bộ)… đã các công trình nghiên cứu về ngôn ngữ, chữ viết<br />
trở thành ngôn ngữ vùng. Trong khi đó, một số các DTTS Việt Nam:<br />
ngôn ngữ thiểu số khác như các ngôn ngữ Ơ-đu, - Hội đồng Chính phủ (1969), Quyết định<br />
Brâu, Rơ-mâm… lại đang có nguy cơ bị mai một. số 153-CP ngày 20/8/1969 “Về việc xây dựng, cải<br />
Về mặt chữ viết, có 10 dân tộc sử dụng tiến và sử dụng chữ viết của các dân tộc thiểu số”;<br />
chữ viết cổ truyền: Tày (chữ Nôm Tày), Nùng - Hội đồng Chính phủ (1980), Quyết định<br />
(chữ Nôm Nùng), Thái (chữ Thái cổ), Lào (chữ số 53-CP ngày 22/2/1980 “Về chủ trương đối với<br />
<br />
Ngày nhận bài 5/8/2017; Ngày phản biện: 24/8/2017; Ngày duyệt đăng: 10/9/2017<br />
(1)<br />
Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ; e-mail: phuvanhan@yahoo.com.vn<br />
33<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
chữ viết của các dân tộc thiểu số”; có chữ viết riêng được khuyến khích học chữ dân<br />
- Uỷ ban Khoa học xã hội và Bộ Giáo dục tộc… dùng tiếng nói dân tộc và chữ viết trên các<br />
(1980), Một số quy định về chính tả trong sách phương tiện thông tin đại chúng ở vùng dân tộc”.<br />
giáo khoa cải cách giáo dục, ngày 30/11/1980; Các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980,<br />
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục (1984), Quyết 1992 và gần đây nhất năm 2013 đều khẳng định:<br />
định số 240/QĐ ngày 5/3/1984 ban hành “Quy các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết,<br />
định về chính tả tiếng Việt và về thuật ngữ tiếng giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong<br />
Việt” áp dụng cho các sách giáo khoa, báo và văn tục, tập quán truyền thống và văn hoá tốt đẹp của<br />
bản của ngành giáo dục; mình. Luật Giáo dục, Luật Phổ cập Giáo dục Tiểu<br />
học, Luật Tố tụng Hình sự, Luật Toà án, Luật Báo<br />
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng<br />
chí, Luật Xuất bản… đều ghi rõ, cụ thể về quyền<br />
sản Việt Nam khoá 8 (1998), Nghị quyết Hội nghị<br />
sử dụng tiếng nói, chữ viết của các DTTS.<br />
lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng<br />
(khoá 8) “Về xây dựng và phát triển nền văn hoá Năm 1961, Chính phủ có Nghị định số 206/<br />
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”; CP ngày 27/11/1961 phê chuẩn các phương án<br />
chữ Tày-Nùng, chữ Thái cải tiến; đồng thời quy<br />
- Quốc hội (1998), Luật Giáo dục;<br />
định phạm vi, mức độ sử dụng các loại chữ đó.<br />
- Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định Năm 1964, Ban Bí thư Trung ương có Chỉ thị số<br />
số 219/2005/QĐ-TTg ngày 9/9/2005 “Về phê duyệt 84-CT/TW, ngày 3/9/1964 về “Nhiệm vụ công tác<br />
Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010; giáo dục ở miền núi trong 2 năm 1964/1965 và<br />
- Quốc hội (2005), Luật Giáo dục; 1965/1966”, khuyến khích tiếp tục nghiên cứu và<br />
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), mở rộng việc dạy chữ dân tộc trong trường học,<br />
Dự án hoàn thiện và hiện đại hoá hệ thống quản đồng thời sử dụng rộng rãi chữ dân tộc trong đời<br />
lý đất đai Việt Nam (VLAP) sử dụng nguồn vốn sống hàng ngày. Chỉ thị số 84-CT/TW nêu rõ: “Sử<br />
của Ngân hàng Thế giới. Khung kế hoạch dân tộc dụng chữ dân tộc là nguyện vọng thiết tha của các<br />
thiểu số; dân tộc, cần tiếp tục nghiên cứu về mặt khoa học,<br />
đồng thời mạnh dạn sử dụng rộng rãi ba thứ chữ<br />
- Chính phủ (2010), Nghị định số 82/2010/<br />
Tày-Nùng, Mèo, Thái trên sách báo, trong cơ quan<br />
NĐ-CP ngày 15/07/2010 “Quy định việc dạy và<br />
hành chính và trong đời sống hàng ngày. Chống tư<br />
học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong<br />
tưởng coi thường chữ dân tộc, ngại khó, không<br />
các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo<br />
mạnh dạn phát triển việc học và sử dụng chữ dân<br />
dục thường xuyên”.<br />
tộc. Đi đôi với việc học tập chữ dân tộc, cần dạy<br />
Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng chữ phổ thông ngay từ các lớp cấp I. Đảng đoàn<br />
(tháng 3/1935), về công tác trong vùng DTTS đã Bộ Giáo dục và Ban Dân tộc Trung ương cần phối<br />
xác định: “Các dân tộc… được dùng tiếng mẹ đẻ hợp để chỉ đạo và rút kinh nghiệm về vấn đề này”.<br />
của mình trong sinh hoạt chính trị, kinh tế và văn Năm 1969, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định<br />
hoá..”. Chính sách bảo tồn và phát huy tiếng nói, số 153-CP ngày 20/8/1969 “Về việc xây dựng,<br />
chữ viết các DTTS của Đảng và Nhà nước thể cải tiến và sử dụng chữ viết của các dân tộc thiểu<br />
hiện đầy đủ nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa số”, trong đó xác định cụ thể trách nhiệm của các<br />
các dân tộc cùng chung sống trên đất nước Việt ngành và các địa phương trong việc xây dựng và<br />
Nam. Chủ trương đó đã quán triệt suốt các giai phổ biến chữ dân tộc.<br />
đoạn cách mạng của dân tộc. Sau thống nhất đất nước, Hội đồng Chính<br />
Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ phủ tiếp tục có Quyết định số 53-CP (ngày<br />
V, (khoá VIII) tiếp tục xác định: “…Bảo tồn và 22/2/1980), tiếp tục khẳng định “Tạo điều kiện<br />
phát triển ngôn ngữ, chữ viết các DTTS, đi đôi thuận lợi cho các DTTS phát triển nhanh về kinh<br />
với việc sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ thông, tế và văn hoá, thực hiện ngày càng đầy đủ quyền<br />
khuyến khích thế hệ trẻ thuộc đồng bào DTTS học bình đẳng giữa các dân tộc, đáp ứng nhu cầu chính<br />
tập, hiểu biết và sử dụng thành thạo tiếng nói, chữ đáng của DTTS và tăng cường sự thống nhất của<br />
viết của dân tộc mình”. Nghị quyết Đại hội Đảng Tổ quốc”. Từ sau đổi mới (1986 đến nay), Đảng,<br />
toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Các dân tộc Nhà nước và chính quyền các tỉnh tiếp tục cụ thể<br />
<br />
<br />
34 Số 19 - Tháng 9 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
hơn các chính sách về ngôn ngữ DTTS, đã ban dân tộc Việt Nam, là phương tiện giao tiếp, giao<br />
hành một số chính sách, chương trình nhằm xúc lưu không thể thiếu được giữa các địa phương<br />
tiến việc giáo dục ngôn ngữ - chữ viết DTTS Việt và các dân tộc Việt Nam. Thông qua tiếng Việt,<br />
Nam trong cán bộ, công chức công tác ở vùng các dân tộc các địa phương xích gần nhau hơn,<br />
dân tộc, cụ thể: thông hiểu nhau hơn, có thể cùng nhau phát triển<br />
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1997, Thông tư đồng đều các mặt kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ<br />
số 01/GD-ĐT ngày 3/2/1997 “Về hướng dẫn việc thuật… Khối đại đoàn kết toàn dân và thực hiện<br />
dạy học tiếng nói và chữ viết dân tộc thiểu số”; quyền bình đẳng giữa các dân tộc Việt Nam tiếp<br />
tục được tăng cường.<br />
- Thủ tướng Chính phủ, 2004, Chỉ thị số<br />
38/2004/CT-TTg ngày 9/11/2004 “Về việc đẩy 3.Tình hình sử dụng ngôn ngữ ở vùng<br />
mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số tại chỗ<br />
đối với cán bộ, công chức ở các vùng dân tộc, 3.1.Tình hình dạy và học tiếng nói, chữ<br />
miền núi”; viết của các dân tộc thiểu số<br />
- Thủ tướng Chính phủ, 2005, Quyết định số Nhiều DTTS tại chỗ không ngừng truyền<br />
219/2005/QĐ-TTg ngày 9/9/2005 “Về phê duyệt thụ tiếng nói và chữ viết của mình. Từ năm 1959,<br />
Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010”; chữ Thái, chữ Mông đã được chính quyền địa<br />
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, phương và cộng đồng các dân tộc tại chỗ tổ chức<br />
2006, Quyết định số 3/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày dạy và học trong các trường ở vùng. Năm 1961,<br />
tại Nghị định số 206/CP đã phê chuẩn các phương<br />
24/1/2006 ban hành “Chương trình khung dạy<br />
án chữ Thái được cải tiến từ chữ Thái thuộc hệ<br />
tiếng dân tộc thiểu số (có chữ viết) cho cán bộ,<br />
chữ Phạn cổ; chữ Tày-Nùng và chữ Mông theo<br />
công chức, công tác ở vùng dân tộc thiểu số”;<br />
mẫu tự La Tinh, việc dạy tiếng nói, chữ viết của<br />
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, các dân tộc tại chỗ phía Bắc đã được triển khai<br />
2006, Quyết định số 30/2006/QĐ-BGDĐT ngày trên diện rộng.<br />
4/7/2006 ban hành “Chương trình dạy tiếng<br />
Ở miền Nam, sau khi thống nhất đất nước,<br />
Chăm cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân<br />
nhất là từ khi có Quyết định 53/QĐ-CP (1980),<br />
tộc, miền núi”.<br />
các DTTS tại chỗ ở tỉnh phía Nam, Tây Nguyên<br />
Từ các chủ trương của Đảng và chính sách và Nam Bộ đã triển khai dạy và học song ngữ:<br />
của Nhà nước về ngôn ngữ, các cơ quan chức tiếng Dân tộc và tiếng Việt phổ thông. Các tỉnh<br />
năng có liên quan và các địa phương có đồng Ninh Thuận, Bình Thuận dạy tiếng nói, chữ viết<br />
bào DTTS đã tích cực triển khai thực hiện, đẩy dân tộc Chăm; các tỉnh vùng Tây Nam Bộ dạy<br />
mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng tiếng DTTS đối tiếng nói, chữ viết dân tộc Khmer; thành phố Hồ<br />
với cán bộ, công chức ở các vùng dân tộc, miền Chí Minh dạy tiếng nói, chữ viết dân tộc Hoa.<br />
núi. Nhiều cán bộ công chức công tác ở vùng dân Việc tổ chức dạy tiếng nói, chữ viết DTTS<br />
tộc đã thông qua các khoá học như vậy mà đã sử tại chỗ có nhiều chuyển biến khi Bộ Giáo dục<br />
dụng được chữ và tiếng của DTTS trong vùng. và Đào tạo ban hành Thông tư số 01/GD-ĐT,<br />
Đây là một lợi thế trong công tác dân tộc. Trong ngày 3/2/1997 hướng dẫn việc dạy tiếng nói, chữ<br />
khi đó người bản ngữ của nhiều DTTS vẫn còn viết DTTS. Đến nay, Bộ đã xây dựng được 8 bộ<br />
nhiều vấn đề về ngôn ngữ cần giải quyết để có thể chương trình cho 8 thứ tiếng DTTS, gồm: chữ<br />
được học chữ và tiếng của chính dân tộc mình. Chăm, chữ Thái, chữ Bana, chữ Hán, chữ Mông<br />
Tiếng nói và chữ viết của mỗi DTTS ở Việt và chữ Khmer, chữ Giarai, chữ Xơđăng. Các tài<br />
Nam vừa là vốn quý của dân tộc đó, vừa là tài sản liệu đó đang được đưa vào áp dụng tại một số<br />
văn hoá của toàn dân tộc. Thực hiện chính sách trường tiểu học có người DTTS tại chỗ theo học<br />
ngôn ngữ, ở các vùng DTTS, tiếng nói và chữ đông và trường phổ thông dân tộc nội trú. Bộ cũng<br />
dân tộc được dùng đồng thời với tiếng và chữ phổ đã chỉ đạo biên soạn các sách song ngữ tiếng Việt<br />
thông. Mọi công dân Việt Nam dù bất cứ là dân - tiếng dân tộc gắn nội dung kiến thức địa phương<br />
tộc nào cũng đều có nghĩa vụ và quyền lợi học để sử dụng trong nhà trường, biên soạn các loại<br />
tập, sử dụng tiếng Việt. Tiếng Việt phổ thông là từ điển so sánh, đối chiếu: Tiếng dân tộc thiểu<br />
quốc ngữ, là ngôn ngữ chung của cộng đồng các số - tiếng Việt, các sách sổ tay phương ngữ tiếng<br />
<br />
Số 19 - Tháng 9 năm 2017 35<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
Việt – tiếng dân tộc thiểu số dùng cho học sinh Kon Tum. Tại tỉnh Đăk Nông, sau khi thành lập<br />
tiểu học. Hiện nay có trên 30 tỉnh, thành phố dạy tỉnh năm 2004, một số cán bộ lãnh đạo tỉnh đã<br />
tiếng DTTS trong chương trình phổ thông tiểu bày tỏ quyết tâm đưa bộ chữ Mnông vào giảng<br />
học như: Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, dạy cho học sinh dân tộc Mnông bên cạnh chữ<br />
Hà Giang, Cao Bằng, Thanh Hoá, Nghệ An, Ninh phổ thông.<br />
Thuận, Bình Thuận, Gia Lai, Đắk Lắk, Kon Tum, Việc truyền thụ ngôn ngữ DTTS cho người<br />
An Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Tây bản ngữ đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp<br />
Ninh, thành phố Hồ Chí Minh… phát triển giáo dục ở vùng dân tộc, ổn định chính<br />
Năm 2005, khi Luật Giáo dục (sửa đổi) trị, nâng cao dân trí, bảo tồn văn hoá truyền thống<br />
được Quốc hội khoá XI thông qua tại kỳ họp thứ và phát triển cộng đồng vùng các DTTS tại chỗ.<br />
7, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Việc dạy tiếng nói, chữ viết DTTS còn phát huy<br />
Ủy ban Dân tộc và các cơ quan chức năng liên được sự tham gia của cộng đồng vào sự nghiệp<br />
quan xây dựng Nghị định của Chính phủ “Quy phát triển giáo dục, thực hiện tích cực quá trình<br />
định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết các dân xã hội hoá giáo dục và góp phần nâng cao chất<br />
tộc thiểu số”. lượng giáo dục ở vùng DTTS.<br />
Thời gian qua ở nhiều địa phương có đồng 3.2.Sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số<br />
bào DTTS tại chỗ cư trú đông, tập trung đều có trong các hoạt động văn hoá<br />
những quan tâm và có những biện pháp thực hiện Cùng với chữ Quốc ngữ, chữ viết của các<br />
chính sách ngôn ngữ và nhu cầu ngôn ngữ. DTTS đã được sử dụng trong các hoạt động văn<br />
Hiện nay, ngoài các dân tộc Êđê, Chăm, hoá, trong sưu tầm các tác phẩm văn học dân<br />
Hoa, Khmer duy trì được truyền thống giáo dục gian, trong sáng tác văn học nghệ thuật…<br />
ngôn ngữ và chữ viết dân tộc, các dân tộc khác Một số tác phẩm văn học dân gian các<br />
đều không duy trì được hoặc duy trì rất cầm DTTS như: Sống Trụ xôn xao (dân tộc Thái),<br />
chừng việc giáo dục ngôn ngữ và chữ viết cổ Tiếng hát làm dâu (dân tộc Mông), Đăm San,<br />
truyền hoặc chữ La tinh hoá. Còn những DTTS Xinh Nhã (dân tộc Êđê), Luật tục (dân tộc Giarai,<br />
chưa từng có chữ viết thì địa phương đó ít hăng dân tộc Mnông), Devamano, Ariya Cham – Bini,<br />
hái xúc tiến việc xây dựng hệ thống chữ viết và lộ Muk Chruh Palei (dân tộc Chăm)… đã được giới<br />
trình để phổ biến, duy trì. thiệu rộng rãi trong cả nước. Điều đó giúp cho<br />
Ở khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên, tiếng nói, chữ viết của các DTTS tồn tại và phát<br />
trường hợp của tiếng Bru-Vân Kiều và chữ Bru- triển về ngôn ngữ, đồng thời làm giàu kho tàng<br />
Vân Kiều là một trường hợp rất điển hình. Từ văn học nghệ thuật của các dân tộc Việt Nam.<br />
năm 1959 đến năm 1986, đã có đến ba bộ chữ Các ngôn ngữ DTTS luôn được khuyến<br />
La tinh hoá được xây dựng cho tiếng Bru-Vân khích và tôn vinh trong các hoạt động văn hóa.<br />
Kiều ở Việt Nam, nhưng việc triển khai áp dụng Nhiều lễ hội, nhiều làn điệu dân ca, dân vũ, các<br />
đều bị gián đoạn (Lý Tùng Hiếu - Phú Văn Hẳn, trò chơi dân gian của các DTTS nhờ vậy được<br />
Ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Nam Bộ, Hội thảo bảo tồn, giữ gìn và phát huy, như các bài hát giao<br />
khoa học của Viện Khoa học Xã hội vùng Nam duyên của dân tộc Dao; hát Then của dân tộc<br />
Bộ, 2011) Tày; lễ cầu mưa của dân tộc Chăm; sử thi các dân<br />
Trên địa bàn Trường Sơn - Tây Nguyên có tộc Tây Nguyên; mo Đẻ đất đẻ nước của dân tộc<br />
21 dân tộc tại chỗ. Hầu hết các ngôn ngữ DTTS Mường; ngày hội Chol-Chnăm-Thmây của dân<br />
đó đều đã có chữ viết từ lâu. Thế nhưng chỉ có tộc Khmer; lễ hội Xên cẩu nó, Ksai sà síp của dân<br />
tiếng và chữ Êđê là đã và đang tiến hành dạy ở tộc Xinh-mun… Các ngày hội văn hoá của các<br />
các cấp lớp 3, 4, 5 bậc tiểu học, triển khai thử DTTS như lễ hội văn hoá dân tộc Khmer, dân tộc<br />
nghiệm ở bậc trung học cơ sở các trường dân tộc Chăm, dân tộc Hoa, dân tộc Mông… và các ngày<br />
nội trú của tỉnh Đăk Lăk. Tiếng và chữ Giarai hội văn hoá các dân tộc khu vực Tây Bắc, Việt<br />
vẫn đang tiếp tục thử nghiệm ở các lớp 3, 4, 5 bậc Bắc, Tây Nguyên, được tổ chức và khuyến khích<br />
tiểu học trên địa bàn Đăk Lăk, Kon Tum. Tương sử dụng ngôn ngữ (cả tiếng và chữ) nhằm giới<br />
tự, tiếng và chữ Bana cũng đưa vào giảng dạy thiệu bản sắc văn hoá độc đáo của các DTTS Việt<br />
song ngữ ở ba cấp lớp 3, 4, 5 trên địa bàn tỉnh Nam với công chúng cả nước và bạn bè quốc tế.<br />
<br />
36 Số 19 - Tháng 9 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
Các đợt nghiên cứu, sưu tầm ở khắp tỉnh, đồng bào thụ hưởng được nhiều nhất từ tiếng dân<br />
thành phố trong cả nước, thông qua ngôn ngữ tộc trên sóng điện.<br />
dân tộc đã thu thập được hàng ngàn trang tài Dự án “Mở rộng mạng phủ sóng phát thanh<br />
liệu, phim ảnh tư liệu, băng hình về văn hoá các các chương trình văn hoá - xã hội và các chương<br />
DTTS. Đến nay, hàng loạt các công trình nghiên trình bằng tiếng dân tộc trong khu vực trung du<br />
cứu về ngôn ngữ dân tộc được biên soạn, các từ và miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2006-2010” (Văn<br />
điển đối chiếu như Việt - Tày Nùng, Thái - Việt, bản số 1835/TTg-VX, ngày 10/11/2006 của Thủ<br />
Mông - Việt, Việt - Chăm, Chăm - Việt, Việt - tướng Chính phủ) của Đài Tiếng nói Việt Nam<br />
Khmer, Khmer - Việt được xuất bản… các tài được Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý cho triển<br />
liệu ngữ pháp tiếng dân tộc, như ngữ pháp tiếng khai thực hiện.<br />
Giarai, tiếng Bana, tiếng Chăm, và một số dân Về truyền hình, Chính phủ đã ra Nghị định<br />
tộc khác đã được công bố. Công tác nghiên cứu số 96/2003/NĐ-CP ngày 20/8/2003, Quy định<br />
vấn đề tiếng nói, chữ viết của các DTTS tiếp tục cơ cấu bộ máy tổ chức của Đài Truyền hình Việt<br />
được chú ý. Nam có Ban Truyền hình tiếng dân tộc. Tiếp theo<br />
3.3.Sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số có Quyết định số 622/QĐ-THVN ngày 8/6/2004<br />
trong thông tin tuyên truyền của Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam<br />
Từ khá sớm, ngôn ngữ DTTS tại chỗ đã quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ<br />
được quan tâm phát sóng. Từ năm 1956 Đài Tiếng cấu tổ chức của Ban Truyền hình tiếng dân tộc<br />
nói Việt Nam đã thực hiện chương trình phát thanh (Chương trình VTV5). Chương trình này phát 12<br />
tiếng DTTS với các tiếng dân tộc Giarai, Bana, giờ/ngày so với năm 2005 và tăng gấp 3 lần so với<br />
Êđê, Hrê, Mnông, Mạ. Năm 1959, phát thanh tiếng giai đoạn phát sóng thử nghiệm, với 10 ngôn ngữ:<br />
Thái - Mông (khu tự trị Tây Bắc). Năm 1961, phát Mông, Thái, Êđê, Giarai, Bana, Xơđăng, Cơho,<br />
thanh tiếng Tày - Nùng (khu vực trị Việt Bắc). Khmer, Chăm, Xtiêng. Theo lộ trình phát triển<br />
Tiếp theo là chương trình tiếng Mông - Dao. Đài của kênh VTV5, thời lượng tăng 20 giờ/ngày với<br />
Tiếng nói Việt Nam đã chuyển tải các nội dung 19 thứ tiếng (nay đã nhiều hơn, 2017). VTV5 đã<br />
phản ánh cuộc sống mới, con người mới lao động phản ánh nhiều mặt trong cuộc sống kinh tế, văn<br />
sản xuất, học tập xây dựng chủ nghĩa xã hội, chiến hoá - xã hội, giáo dục, y tế, khoa học đời sống<br />
đấu và phục vụ chiến đấu của đồng bào các DTTS đến đồng bào các DTTS. Truyền hình bằng tiếng<br />
cả nước trong quá trình đấu tranh giải phóng miền dân tộc VTV5 đã mang đến nhiều thông tin quan<br />
Nam thống nhất đất nước. Ngày 28/8/1980, Đài trọng, góp phần nâng cao dân trí ở vùng DTTS<br />
Tiếng nói Việt Nam đã có Quyết định số 215- tại chỗ.<br />
QĐ/ĐFT về việc thành lập Phòng chương trình Ở các địa phương có đông đồng bào<br />
phát thanh tiếng Khmer; tiếp theo là Quyết định DTTS, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh cũng<br />
số 201/2001/QĐ-ĐFT ngày 12/6/2001 về bố trí đã dành thời lượng nhất định để phát thanh bằng<br />
các chương trình tiếng dân tộc của Đài Tiếng nói tiếng DTTS tại chỗ về các chủ trương, chính sách<br />
Việt Nam tại các tỉnh Tây Nguyên và một số quyết của Đảng, Nhà nước, của cấp uỷ, Hội đồng Nhân<br />
định về phát thanh tiếng dân tộc khác như dân tộc dân, Uỷ ban Nhân dân. Thông qua ngôn ngữ dân<br />
Thái, Mông, Chăm… tộc tại chỗ, Đài Phát thanh và Truyền hình địa<br />
Đến nay Đài Tiếng nói Việt Nam đã phát phương còn phổ biến khoa học kỹ thuật, nêu<br />
thanh hơn 13 thứ tiếng DTTS: Khmer, Chăm, những gương mặt điển hình xuất sắc về lao động<br />
Êđê, Giarai, Bana, Cơho, Xơđăng, Mông, Dao, giỏi, làm giàu của một số hộ gia đình.<br />
Thái… Ngày 01/10/2004, thành lập Hệ phát Sách, báo, tạp chí, tranh ảnh bằng tiếng<br />
thanh tiếng dân tộc (VOV4). Thời lượng phát DTTS đã được một số địa phương phát huy trong<br />
sóng từ 90 phút đến 150 phút/ngày, phát cả 3 buổi in ấn, trên pa nô, áp phích trong những ngày lễ<br />
sáng, trưa, tối. Tổng thời lượng phát sóng của các lớn, các kỳ bầu cử, đại hội Đảng, phát động các<br />
chương trình DTTS trong Hệ phát thanh tiếng phong trào thi đua yêu nước. Một số ấn phẩm<br />
dân tộc là hơn 30 giờ/ngày. Các buổi phát thanh được in bằng cả tiếng dân tộc và tiếng Việt phổ<br />
tiếng DTTS được các cơ quan chức năng các cấp thông để tuyên truyền về pháp luật, sách về môi<br />
sắp xếp, bố trí thời gian, thời lượng hợp lý để trường, về y tế, giáo dục,… trong đó Bản tin ảnh<br />
<br />
Số 19 - Tháng 9 năm 2017 37<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
Dân tộc và Miền núi do Thông tấn xã Việt Nam của mình. Tuy nhiên vẫn cần đánh giá những mặt<br />
phát hành in bằng chữ dân tộc Êđê, Bana, Giarai, mạnh và những tồn tại để có giải pháp phát triển<br />
Khmer và Chăm cùng với các báo, tạp chí cấp bền vững tiếng nói, chữ viết các DTTS tại chỗ.<br />
không thu tiền cho vùng DTTS và miền núi, vùng - Việc thực hiện chính sách ngôn ngữ thật<br />
đặc biệt khó khăn theo quyết định của Thủ tướng sự chưa có sự chỉ đạo thống nhất, do đó mỗi địa<br />
Chính phủ, đã thiết thực góp phần tuyên truyền phương đều thực hiện theo yêu cầu thực tế của<br />
hiệu quả ở vùng đồng bào DTTS. địa phương mình. Vì vậy có những địa phương<br />
3.4.Sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số triển khai tương đối tốt, nhưng ngược lại cũng có<br />
trong công tác tư pháp địa phương thực hiện chưa tốt, hoặc không triển<br />
Hiến pháp đã quy định Toà án Nhân dân khai thực hiện.<br />
đảm bảo cho công dân nước Cộng hoà xã hội chủ - Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp<br />
nghĩa Việt Nam thuộc các dân tộc được quyền trong việc bảo tồn và phát huy ngôn ngữ dân tộc<br />
dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình trước tại chỗ chưa chặt chẽ và đồng bộ, chưa thường<br />
toà. Các Bộ luật Tố tụng Hình sự (năm 1988 và xuyên.<br />
sửa đổi, bổ sung năm 1992), Luật Tổ chức Toà án - Việc sử dụng tiếng và chữ dân tộc trong<br />
Nhân dân năm 1992, Pháp lệnh giải quyết các vụ các công tác giáo dục, văn nghệ, thông tin, tuyên<br />
án dân sự năm 1999… đều quy định cụ thể các truyền… còn chưa sát với tình hình kinh tế, chưa<br />
DTTS có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của phục vụ tốt nhu cầu đồng thời vừa học tốt chữ<br />
dân tộc trước Toà. phổ thông và chữ DTTS tại chỗ.<br />
Hiện nay, trong các hoạt động tư pháp, - Việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và soạn<br />
người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói, sách giáo khoa bằng chữ dân tộc còn nhiều điều<br />
chữ viết DTTS của mình thông qua phiên dịch bất cập.<br />
sang tiếng và chữ dùng trong tố tụng là tiếng Việt<br />
- Trong nhận thức của các ngành, các cấp<br />
Quốc ngữ. Toà án cho phép cử người phiên dịch<br />
và ngay trong đồng bào DTTS (nhất là lớp trẻ)<br />
tiếng dân tộc đối với công dân là người DTTS<br />
có quan niệm cho rằng việc bảo tồn và phát huy<br />
trong quá trình tố tụng, xét xử…<br />
tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số là không<br />
Như vậy tiếng nói và chữ viết của các quan trọng, không cần thiết trước xu thế toàn cầu<br />
DTTS được Nhà nước tôn trọng, duy trì và giúp hoá về ngôn ngữ, về thông tin.<br />
đỡ phát triển, đã góp phần xoá mù chữ dân tộc ở<br />
Những bất cập, hạn chế này rất cần sự vào<br />
một số vùng mà đồng bào ít biết hoặc không biết<br />
cuộc của cả hệ thống chính trị, chứ không phải<br />
tiếng phổ thông; đáp ứng yêu cầu của đồng bào<br />
của riêng ngành giáo dục, với những lộ trình cụ<br />
về việc dùng chữ dân tộc ghi sổ sách, viết thư từ,<br />
thể và những giải pháp thiết thực.<br />
chép tư liệu văn học dân gian và tiến hành công tác<br />
thông tin, tuyên truyền ở địa phương. Một số ngôn Tài liệu tham khảo<br />
ngữ DTTS đã được dạy và học ở các trường phổ [1] Barker, Colin (1996), Foundation of<br />
thông. Bên cạnh đó, tiếng nói và chữ phổ thông bilingual education and bilingualism, second<br />
ngày càng được phổ cập sâu rộng trong cộng đồng edition, L’levedon, Philadelphia, Adelaide;<br />
các DTTS với tư cách là ngôn ngữ chung của cả [2] Coèdes, G. (1948), “Les langues de<br />
nước, đã và đang góp phần thiết thực thúc đẩy sự l’Indochine”, Extrait des conférences de l’Institut<br />
phát triển các mặt ở các vùng DTTS. de Linguistique de l’Université de Paris, T.VIII,<br />
4.Vấn đề đặt ra trong chính sách đối với année 1940-1948;<br />
các ngôn ngữ thiểu số [3] Diffloth, Gerard (2003),“Tiếng Khmer”,<br />
Đi đôi với thành tựu là những vấn đề bất Phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ,<br />
cập trong chính sách và thực hiện chính sách đối NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr. 439-<br />
với các ngôn ngữ thiểu số. Theo chúng tôi, những 452;<br />
vấn đề bất cập đó là: [4] Francis, John de (1977), Colonialism<br />
- Việc thực hiện Quyết định số 53/QĐ-CP and language policy in Vietnam, The Hague;<br />
đến nay đã có những đóng góp nhất định giúp các [5] Hoffmann Charlotte (1991), An<br />
dân tộc bảo tồn và phát huy hiệu quả ngôn ngữ introduction to biligualism, Longman, London<br />
<br />
38 Số 19 - Tháng 9 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
and New York; [15] Võ Công Nguyện, (Chủ nhiệm đề tài),<br />
[6] Ladefoged Peter & Ian Madieson 2011, Tộc người và quan hệ tộc người ở Nam Bộ:<br />
(1997), The sounds of the world’s languages, Lịch sử và hiện trạng đề tài nghiên cứu khoa học<br />
Blackwell; cấp Nhà nước trong Đề án khoa học xã hội cấp<br />
[7] Ladefoged Peter (2007), Phonetic Nhà nước: Qúa trình hìh thành và phát triển vùng<br />
data analysis. Introduction to fildwork and đất Nam Bộ (đã nghiệm thu năm 2011);<br />
instrumental techniques, Blackwell; [16] Nguyễn Văn Tiệp (Chủ nhiệm đề<br />
[8] Thompson, Laurence C. (1965), A tài), 2013, Chính sách dân tộc của chính quyền<br />
Vietnamese grammar, University of Washington VNCH và tác động của nó đối với vấn đề dân tộc<br />
Press, Seattle; và quan hệ dân tộc Tây Nguyên (đã nghiệm thu<br />
năm 2013);<br />
[9] Đinh Lư Giang (2004), Tình hình song<br />
ngữ Việt - Khmer tại đồng bằng sông Cửu Long [17] Đinh Lê Thư chủ biên (2005), Vấn<br />
(trường hợp ấp Trà Sết, xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh đề giáo dục vùng đồng bào Khmer đồng bằng<br />
Châu, tỉnh Sóc Trăng), Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ sông Cửu Long, NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ<br />
học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Chí Minh;<br />
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh; [18] Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm<br />
[10] Phú Văn Hẳn & Jerold Edmonson tiếng Việt, NXB. Đại học và Trung học Chuyên<br />
(1990), “Eastern Cham as a tone language”, nghiệp, Hà Nội;<br />
Mon-Khmer Studies, 20; [19] Đặng Nghiêm Vạn, 1993, Quan hệ tộc<br />
[11] Phú Văn Hẳn (chủ biên) (2005), Đời người trong quốc gia dân tộc, NXB. Khoa học<br />
sống văn hóa & xã hội người Chăm thành phố Hồ Xã hội;<br />
Chí Minh, NXB. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội; [20] Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố<br />
[12] Phú Văn Hẳn (2006), Hiện trạng Hồ Chí Minh, Quan hệ tộc người và phát triển xã<br />
nghiên cứu khoa học xã hội về người Chăm Nam hội ở Việt Nam hiện nay, NXB. Tổng Hợp thành<br />
Bộ (1996 – 2006) và những mục tiêu nghiên cứu phố Hồ Chí Minh;<br />
trước mắt, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ; [21] Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ<br />
[13] Phú Văn Hẳn (2011), Một số vấn đề học tiếng Việt, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội;<br />
về dân tộc nhằm phát triển bền vững vùng Nam [22] Thạch Ngọc Minh (1996), “The<br />
Bộ, Đề tài Bộ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam; phenomenon of monosyllab lization in the<br />
[14] Ngô Văn Lệ, 2017, Nghiên cứu tộc Kiengiang dialect of Khmer”, Proceeding of<br />
người và văn hóa tộc người: Tiếp cận Nhân học the IV International Symposium on Languages<br />
phát triển, NXB. Đại học Quốc gia thành phố and Linguistics, January 8-10/1996. Vol. V, pp.<br />
Hồ Chí Minh; 1780-1798.<br />
<br />
<br />
<br />
DEVELOPMENT POLICY IN ETHNIC LANGUAGES AT PRESENT<br />
<br />
Abstract: Ethnic minority language policy is one of the major and important policies<br />
of our Party and State, in the context of a multi-ethnic country like our country, responding<br />
to ethnic and linguistic problems in Vietnam, contributing to practical implementation of<br />
the policy of national unity. However, in some localities where language policy is applied to<br />
ethnic minorities, there has been few new ideas, general arguments, lack of plans, targeted<br />
programs and systems of specific measures and good forms of implementation to each region<br />
and each ethnic group, lacking a cadre of cadres who have good knowledge and training<br />
methods.<br />
Keywords: Languages of ethnic minorities; policy on the language of ethnic minorities;<br />
education, use of spoken and written languages of ethnic minorities.<br />
Số 19 - Tháng 9 năm 2017 39<br />