intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ văn học

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

657
lượt xem
239
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhà phê bình văn học thiên tài người Nga V.G. Bêlinski, khi phân tích cuốn “Ai có lỗi? ” - một tập sách chính luận nổi tiếng của nhà văn, nhà tư tưởng lỗi lạc Herxen, đã viết như sau: "Sức mạnh chủ yếu của tác giả không phải ở trong sự sáng tạo, trong tính nghệ thuật, mà ở tư tưởng - một tư tưởng được cảm nhận sâu sắc, mang tính ý thức và phát triển cao. Tầm vóc lớn của tư tưởng đó chính là sức mạnh cơ bản của...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ văn học

  1. M TS NÉT KHÁC BI T CƠ B N GI A NGÔN NG BÁO CHÍ VÀ NGÔN NG VĂN H C Nhà phê bình văn h c thiên tài ngư i Nga V.G. Bêlinski, khi phân tích cu n “Ai có l i? ” - m t t p sách chính lu n n i ti ng c a nhà văn, nhà tư tư ng l i l c Herxen, ã vi t như sau: "S c m nh ch y u c a tác gi không ph i trong s sáng t o, trong tính ngh thu t, mà tư tư ng - m t tư tư ng ư c c m nh n sâu s c, mang tính ý th c và phát tri n cao. T m vóc l n c a tư tư ng ó chính là s c m nh cơ b n c a tài năng tác gi ,còn phong cách n m b t các hi n tư ng th c ti n theo ki u ngh thu t - ch là s c m nh th y u, mang tính b tr c a tài năng c a ông ta” 1. Nh ng dòng ch ng n g n này c a Bêlinski, dù ch m c khái quát nh t, ã kh c ho khá rõ s khác bi t v phong cách bi u hi n trong báo chí và văn h c ngh thu t. Ai cũng bi t r ng báo chí và văn h c ngh thu t u dùng ngôn t như là thành t s m t trong vi c xây d ng tác ph m. Nhưng tính ch t, c i m và cách th c s d ng ngôn t chúng l i khác xa nhau. Nguyên do là b i báo chí và văn h c là hai hình thái ý th c xã h i hoàn toàn bi t l p iv i nhau. Văn h c có ch c năng cơ b n là ch c năng th m m . Nó ph n ánh th c t b ng nh ng hình tư ng ngh thu t v n thoát thai t cu c s ng nhưng l i in m d u n riêng v quan ni m th m m c a tác gi . Nhà văn ti p c n th c ti n b ng cách miêu t cái c th , cái cá nhân (các tính cách cá th
  2. trong hoàn c nh cá th ), r it ó t o d ng nên nh ng hình nh i n hình (nh ng tính cách i n hình trong các hoàn c nh i n hình). Còn báo chí có ch c năng ch y u là thông tin. Nó ph n ánh hi n th c thông qua vi c c p các sư ki n nóng h i, nh ng v n b c xúc có th c c a ngày hôm nay ang ư c ông o công chúng quan tâm, ch i. Nhà báo ti p c n th c ti n b ng cách kh o sát nh ng cái chung, cái ph bi n c a các nhóm ngư i (th m chí c a các giai t ng xã h i) có liên quan r i trên cơ s y khám phá ra b n ch t c a sư vi c, hi n tư ng. Chính các ch c năng không gi ng nhau c a văn h c và báo chí ã khi n cho phong cách bi u hi n v ngôn ng c a chúng có m t s nét khác bi t cơ b n dư i ây: 1. Khác bi t v s ánh giá S ánh giá ây ư c hi u là vi c th hi n thái , tình c m c a ngư i vi t i v i nh ng i u ư c ph n ánh trong tác ph m. Trong văn h c và trong báo chí, s ánh giá khác nhau trư c h t v phương ti n và cách th c bi u t. i v i văn chương, ph m trù ánh giá thư ng ư c b c l dư i các hình nh tràn y c m xúc. ó có th là nh ng hình nh g i n i bu n tê tái, mà n sâu trong chúng là cái nhìn tiêu c c tràn y u u n, tuy t v ng v th i cu c: R ng li u ìu hiu ng ch u tang Tóc bu n buông xu ng l ngàn hàng; ây mùa thu t i-mùa thu t i V i áo mơ phai d t lá vàng (Xuân Di u) Ho c ó cũng có th là nh ng hình nh bi thương hàm ch a s c t cáo m nh m :
  3. Ôi nh ng cánh ng quê ch y máu Dây thép gai âm nát tr i chi u. (Nguy n ình Thi) v.v. Còn trong báo chí, ho t ng ánh giá mang tính công khai, m nh m , bao trùm.Trong quy trình sáng t o c a mình, báo chí liên t c tìm ki m các phương ti n bi u t giàu s c thái ánh giá. Chính vì th , kho tàng các phương ti n ánh giá c a nó phong phú và a d ng hơn nhi u so v i văn h c .Trong ngôn ng báo chí, chúng ta có th g p nh ng nhóm t v ng chuyên bi t ch ph c v cho vi c ánh giá (nh ng nhóm t ki u này thư ng ư c xem là c a riêng văn phong báo chí, còn n u chúng xu t hi n các văn phong khác thì ó là k t qu c a s vay mư n). Ch ng h n, th hi n s ánh giá tích c c, ngư i ta l a ch n nh ng t ng như: có nhi u tri n v ng, tín hi u áng m ng, chuy n bi n tích c c, h p tác hi u qu , thành t u n i b t, bàn th ng thuy t ph c...; còn n u mu n bi u l s ánh giá tiêu c c, ngư i ta có th l a ch n các t như: ti p tay, câu k t, ngóc u, rùm beng, tr ũa, dính líu... Bên c nh ó, ph c v cho m c ích ánh giá, báo chí còn s d ng c nhi u nhóm t v ng khác như t ng thông t c, t ng h i tho i, t ng vay mư n t ti ng nư c ngoài, ti ng lóng, v,v.2 R i v m t cú pháp, ngôn ng báo chí cũng dùng m t s ki u câu có c u t o c bi t,ví d : - Câu có ng : “Hà N i: Còn âu nh ng khu ph c ” (Lao ng); “Lũ ng b ng sông C u Long: Sao chưa n h n ã lên? ” (Báo An Giang); “Ma tuý: Qu n qu i nh ng n o v ” (Thương m i); “B n c tr : Bâng khuâng ng gi a....; B n vi t tr :Nh ng k theo ngh b cu c chơi ” (Sinh viên Vi t Nam), v.v.
  4. - Câu ư c o ng : “N i nênh nghi p r i ” (Văn ngh tr ); “ L ng l quá... liên hoan phim ” (Văn hoá); “Sôi n i các cu c tuy n quân” (Nhân dân); “Nh n nh p ư ng lên biên gi i “ (Lao ng)... V i nh ng ki u câu trên, thái c a tác gi i v i sư ki n hay v n tr nên rõ ràng và n tư ng hơn. Song, có l trong s các th pháp nh m t o s c thái ánh giá cho ngôn ng báo chí, n i b t nh t v n là vi c s d ng các bi n pháp tu t như n d , hoán d , so sánh, chơi ch , nói lái, v.v., trong ó không th không k n n d như m t phương ti n ánh giá có t m quan tr ng c bi t b i tính ph c p r ng rãi và tính hi u qu cao c a nó. n d báo chí t ra m c ích hàng u không ph i là t o hình tư ng mà là em l i hi u qu ánh giá: kh ng nh hay là ph nh (v i các bi u hi n c th như: s h ng kh i, s long tr ng, ni m am mê...,v m t phía; và s lên án, s ch nh o, s khinh mi t..., v m t phía khác). Chính vì l ó mà c ngu n g c, c i tư ng c a n d báo chí u có nh ng c trưng riêng rõ nét. Như là nguyên t c, tham d vào quá trình n d hoá thư ng là nh ng khái ni m ư c xem là quan tr ng hơn c v m i phương di n như tư tư ng, chính tr , kinh t ..., ví d : kim ch nam, hòn á t ng, ánh sáng ch ư ng, vàng tr ng, vàng en, v a lúa, b i thu, ch y máu ch t xám, căn b nh tham nhũng...Tương t , ngu n g c c a n d cũng thư ng ư c l y t các lĩnh v c có uy tín xã h i cao, ư c nhi u ngư i quan tâm, và ch c n c p t i chúng ã t o nên các hi u qu ánh giá (ch ng h n v i các thu t ng như: viêm, căn b nh, th vàng, th , ph c kích, d n ư ng, qu bom n ch m, b n, oanh t c, u ra, u vào, v.v, n u ưa vào các ng c nh nh t nh c a giao ti p báo chí s tr thành các n d r t sinh ng, m ch t bình giá). Dư i ây là m t s ví d khá i n hình v n d báo chí:
  5. - ... VCK World Cup 2002 t i ây ương nhiên s có các ti n o i bóng ngo n ngoèo và các "ti u phu" c a các hàng phòng ng s tìm cách n g c. Khi y, "c u th th 23" s ph i r t c n th n mà huýt còi, k o huýt sai s kh n kh v i búa rìu dư lu n (Thi u niên ti n phong, s 59 / 2002); - Ngay trong 10 phút u tiên c a tr n u, nh ng cơn l c màu da cam ã nhi u phen khi n cho khung thành i tuy n Pháp chao o. (Lao ng); - H c n ph i liên k t l i xây p ngăn ch n Lepen và phe c c h u n m quy n lãnh o nư c Pháp (Hà N i m i, 16 / 5 / 2002); - Cơn s t giá gas n bao gi m i h ? (Thanh niên ); - ng euro gây sóng gió t i Pháp ( Lao ng, 24 / 5 /2001)... Kh o c u cho th y, các n d báo chí thư ng là s n ph m sáng t o c a cá nhân nên hay mang tính ng u h ng ch quan và g n li n v i ng c nh h p. N u b tách ra kh i ng c nh ó chúng ch còn là nh ng t ng thông thư ng bi u t các ý nghĩa thông thư ng mà không còn mang s c thái bi u c m - ánh giá n a. N u so v i n d báo chí, n d trong văn h c ngh thu t trư c h t là các hình tư ng, ví d : Phư ng nh ng ti c cao, di u hay li ng Hoa thì hay héo, c thư ng tươi. (Nguy n Trãi) -R ng: Trong ng c á vàng thau Mư i phân ta ã tin nhau c mư i (Nguy n Du) Nghe rào r t mư i b n tri u mi n Nam ang t nh gi c Không! Ba mươi tri u kim cương c a thiên hà T qu c Không ! Hàng nghìn tri u ngôi sao sáng anh em ang
  6. chi m lĩnh b u tr i... (Ch Lan Viên) n d trong văn h c thư ng ph n ánh cách nhìn c a t p th , xu t phát t ki n th c chung c a t p th cho nên chúng mang tính khách quan. Và m c nào ó, c tính t t y u. Ch ng h n nh ng s v t như hoa, vàng, ng c, kim cương, v.v., trong nh n th c chung c a xã h i là nh ng th t t p, cao quý, vì th chúng ư c dùng làm n d tu t ch cái t t p, cao quý. n d trong văn h c liên quan t i m i lĩnh v c và m i i tư ng (ch không ch dành cho m t a h t hay m t nhóm i tư ng ư c "ưu tiên" nào ó như trong báo chí ). Môi trư ng hành ch c c a chúng thư ng là ng c nh l n, không hi m khi là toàn b tác ph m như m t ch nh th nguyên v n. N u chúng ta ã t ng c “Thép ã tôi th y” (N. Ôtxtrôpxki), “ ôi m t” (Nam Cao), “Cái l t ” (Vũ Th Thư ng) ch c h n u nh n th y r ng ch có th hi u ư c m t cách y ý nghĩa n d c a các t “thép”, “tôi”, “ ôi m t”, “cái l t” trong u c a các tác ph m này sau khi ã c xong chúng. “Thép ã tôi th y” hoàn toàn không vi t v chuy n luy n gang thép mà miêu t ch ng ư ng u tranh gian kh , s tôi luy n “ch t thép” c a th h tr Xô Vi t anh hùng trong chi n u và lao ng, trong lò l a c a cách m ng. " ôi m t " không ph i là chuy n k v ôi m t c a m t con ngư i c th nào mà là s th hi n quan ni m s ng và sáng tác c a ngư i ngh sĩ trong th i kì kháng chi n ch ng Pháp. Còn “Cái l t” ư c dùng theo nghĩa hình tư ng, nghĩa b sung (l t m m bu c ch t); ó chính là nh ng th ơn hu có kh năng trói bu c ngư i ta, làm cho ngư i ta d b sa vào l i s ng “dĩ hoà vi quý”, không còn can m u tranh v i cái x u, cái tiêu c c 3 . Qua phân tích các ví d có th nói, n d trong văn h c không nh t thi t ph i mang s c thái ánh giá tích c c hay tiêu c c rõ nét như n d báo
  7. chí vì nhi m v quan tr ng nh t mà chúng ph i hoàn thành là t o hình tư ng. Không ch khác nhau v cách th c và phương ti n bi u t, s ánh giá trong ngôn ng báo chí và ngôn ng văn h c còn khác nhau c v tính ch t quan h c a ch th sáng t o i v i chính s ánh giá y. Sư ánh giá trong ngôn ng báo chí, cho dù nó ư c bi u hi n qua n d hay b t kì phương ti n nào khác, luôn mang tính xã h i sâu s c. Vì theo quan ni m c a ch th phát ngôn, ý nghĩa xã h i c a ngôn t trong ngôn ng báo chí th hi n ch nó không ch thu c v riêng tác gi mà còn thu c v c m t nhóm xã h i, t ch c, liên minh, ng phái, giai c p mà có tư tư ng, ư ng l i, chính sách ư c t báo truy n bá v i tư cách “nhà tuyên truy n và c ng t p th ”. B t kì m t t ng báo chí nào dư ng như cũng ư c “thiêng liêng hoá” nh uy tín c a t p th ( ng phái hay liên minh) là cơ quan xu t b n hay biên t p n ph m báo chí . ây chính là m t trong nh ng c i ngu n c a s c m nh và s xác áng c a ngôn t trên trang báo. Còn s ánh giá trong ngôn ng văn h c luôn g n li n v i ch th sáng t o ra tác ph m, nghĩa là nó mang tính cá th rõ nét. Vì lao ng nhà văn là lao ng ơn l , và cũng ch có anh ta là ngư i ph i ch u trách nhi m v s n ph m c a mình. Ngay c trong trư ng h p nhà văn ng trên l p trư ng c a m t nhóm hay m t t ch c xã h i nào ó thì cũng không th coi tác ph m c a anh ta là ti ng nói chính th c c a nhóm hay t ch c xã h i y. 2. Khác bi t v vai trò cái tôi tác gi Như chúng ta u bi t, trong ho t ng giao ti p l i nói nào cũng là s n ph m c a ngư i phát hư ng v ngư i nh n v i m c ích nh t nh. Vì th vi c phân tích l i nói còn có th ti n hành t các góc c a hai lo i i tư ng này.
  8. N u so sánh các phong cách c a ngư i phát (t c là “cái tôi” tác gi ) trong ngôn ng báo chí và ngôn ng văn h c ta s th y chúng có nhi u i m khác bi t quan tr ng. Nguyên t c cơ b n c a ngôn ng báo chí, ng th i cũng là cơ s và c i m c u trúc c a nó là s công khai, s bi u t tr c ti p và th ng th n “cái tôi” c a tác gi . ây có th xem là nét khác bi t khá n i b t gi a báo chí và văn h c, là nơi tác gi không bao gi giao ti p tr c di n v i c gi . Trong phong cách báo chí, “cái tôi” ích th c c a tác gi luôn àm tho i tr c ti p v i c gi . ây, m i s ánh giá, m i ni m xúc c m uc a chính “cái tôi” này, (t t nhiên, suy cho cùng, thì nh ng s ánh giá, nh ng ni m c m xúc y s ph i mang tính xã h i, vì tác gi c a tác ph m báo chí bao gi cũng i di n cho m t nhóm xã h i, m t t ch c ng hay m t giai c p; th nhưng trư c h t chúng v n ph i ích th c là c a chính tác gi , là s n ph m c a trái tim và kh i óc c a anh ta, b i n u không, anh ta ch là công c phát ngôn cho k khác và không th nào chinh ph c ư c c gi ). Do v y k t c u v ngôn t trong báo chí thư ng in m ch t xúc c m cá nhân. Dĩ nhiên, trong các th lo i khác nhau thì m c tham d c a “cái tôi" tác gi cũng khác nhau. Có nh ng lo i th báo chí mà ó chúng ta h u như không th y s hi n di n c a tính cá th (như thông báo tin t c, tin v n, tin th i s ,..).Th nhưng nói chung, vai trò c a “cái tôi” tác gi trong vi c hình thành k t c u ngôn ng báo chí áng k t i m c có th coi nó là cơ s phân lo i các tác ph m báo chí. Trong khi ó thì ngôn ng văn h c l i thiên v tính ư c l . Cái th gi i do nhà văn sáng t o nên là th gi i tư ng tư ng, th gi i ư c c i bi n và y ch t ư c l . Tác gi , như là nguyên t c, không ưa ra nh ng l i ánh giá trưc ti p, th ng th n i v i các nhân v t cũng như i v i ngôn t và các hành vi c a h . Anh ta c t t ưa c gi t i nh ng ánh giá mà anh ta
  9. ch i m t cách gián ti p. S can thi p tr c ti p c a tác gi vào văn b n, m c dù là có th , nhưng không i n hình cho phong cách văn h c ngh thu t. Nó có th là m t th pháp c ý (và c gi d dàng nh n th y i u ó), ho c gi là bi u hi n c a sư non y u v bút pháp c a tác gi . Tác ph m báo chí luôn c m th y mình khác l , “khó ” n u ph i khoác cái áo c a văn xuôi ngh thu t. Ngôn ng báo chí hoàn toàn không có tính ư c l v n c trưng cho văn xuôi ngh thu t. Trong phong cách ch c năng này, “cái tôi” tác gi thư ng th hi n công khai (m c công khai y, như ã nói trên, ương nhiên còn ph thu c vào th lo i và gi ng i u tr n thu t), nó không tách ra kh i c gi , không b khách quan hoá như trong văn h c ngh thu t là nơi nhân v t ph i s ng m t cu c s ng c l p, không dính líu t i tác gi . Vì l ó mà trong báo chí, tính cá nhân cũng như cái nét riêng bi t c a tác gi cùng s phong phú v tư tư ng và tình c m c a anh ta có ý nghĩa h t s c to l n. Có th nói, chính v th c a tác gi xác nh s khác bi t c t lõi, mang tính nguyên t c, gi a ngôn ng văn h c và ngôn ng báo chí. Ngôn ng báo chí m ch t c a ch quan, giàu tính ánh giá ( nh danh và ánh giá), nó thư ng ơn di n, ơn thanh, còn ngôn ng văn h c thư ng b khách quan hoá, a di n, a thanh. Trong văn h c ngh thu t có th x y ra s an xen m t s t ng ngôn ng : ngôn ng tác gi , ngôn ng ngư i k chuy n, ngôn ng các nhân v t; chúng tác ng tương h l n nhau m t cách ph c t p, a d ng và t o nên m t phông ngôn t phong phú , nhi u s c màu xét trên phương di n phong cách. Còn trong báo chí ch th ích th c c a l i nói l i thư ng trùng v i “cái tôi” c a tác gi . Vì th trong ngôn ng báo chí chúng ta h u như ch b t g p
  10. m t t ng phong cách, ó là l i nói c a tác gi , còn l i nói ích th c c a nhân v t r t ít khi xu t hi n tr m t s ít lo i th trên phát thanh và truy n hình. Th nhưng tính ơn di n, ơn thanh c a ngôn ng báo chí tuy t i không ph i là d u hi u c a sư nghèo nàn. Ngư c l i, chính trong c i m này ã b c l nét c thù không tr n l n c a nó: tính bi u c m và kh năng tác ng. Và cũng chính nh c i m nói trên mà phong cách báo chí ã ư c s d ng trong văn h c ngh thu t. Vi c s d ng y g n li n v i s th hi n m t cách trưc ti p, không gi u gi m quan i m c a tác gi . Phong cách báo trong trư ng h p này là hình th c c bi t v ưa tư li u, là nguyên lý c bi t c a vi c xây d ng hình nh tác gi , nó m ư ng cho s can thi p tr c ti p c a gi ng i u tác gi cũng như t o i u ki n cho s xu t hi n các suy lu n c a anh ta. N u như v i văn h c ngh thu t, s can thi p tr c ti p c a tác gi vào di n bi n các sư ki n ư c ph n ánh thư ng ư c xem như là sư l ch chu n ho c là m t th pháp c ý (ngoài l báo chí-chính lu n), thì i v i phong cách báo chí - ây là quy lu t t t y u, là c i m cơ b n c a c u trúc l i nói v n làm nên c thù, s c m nh cũng như s bi u c m c a nó. Dù ch th sáng t o c a tác ph m báo chí có nói v i u gì i chăng n a, thì trong c u trúc ngôn t c a nó anh ta ph i th hi n tr c ti p “gi ng i u”, nh ng ánh giá, c m xúc, di n bi n tư tư ng, s say mê, s b c xúc c a mình trư c tài và i tư ng mà bài vi t c p. Và th c t cho th y là ch t báo chí luôn t ra t l thu n m t cách tr c ti p v i c m xúc và thái c a tác gi trư c i u anh ta ph n ánh. Có th nói, chính s công khai, th ng th n và tích c c trong quan i m c a tác gi ã làm cho báo chí (nh t là chính lu n) tr thành phương ti n tác ng có s c m nh ghê g m, nhi u khi vư t qua c s c m nh c a văn h c ngh thu t.
  11. Nói tóm l i, trong phong cách văn h c ngh thu t, “cái tôi” tác gi luôn l n khu t, không l di n, còn “cái tôi” xu t hi n ch là hình tư ng ngh thu t - “cái tôi” th m m c a nhân v t là ngư i d n chuy n; trong khi ó thì phong cách báo chí "cái tôi" tác gi bao gi cũng ư c bi u t công khai, tr c ti p, và do v y, nó tr thành nhân t có ý nghĩa c bi t quan tr ng trong vi c thuy t ph c c gi tin vào tính xác th c c a thông tin. 3. Khác bi t v tính ch t khuôn m u Khi nói v các c i m c a ngôn ng báo chí, không th nào không c p t i tính khuôn m u khó tr n l n c a nó. Theo nhà nghiên c u hàng u c a Nga hi n nay v ngôn ng báo chí M. Shostac thì khuynh hư ng thiên v vi c l a ch n các phương ti n ng pháp, r i các i u ki n văn hoá - xã h i c bi t mà t báo ang t n t i trong ó (ch ng h n như ph i dành cho m t lư ng c gi ông t i m c không xác nh ư c, và ng th i ph i thích ng v i nh ng thói quen, nh ng phong cách s d ng ngôn t a d ng nh t c a m i t ng l p trong xã h i) ã khi n cho các ki u thông tin cơ b n thư ng g p c a báo chí như ph ng v n, tin v n... ư c xây d ng theo nh ng hình m u có s n, ư c ch nh b i nh ng khuôn ngôn t hình thành trong quá trình s n xu t t báo.4 Dư i ây là m t s khuôn thư ng ư c dùng vi t các m u tin: - Ngày...B Ngo i giao Nga ã ra tuyên b bác b tin nói r ng... -TTXVN. Ngày...t i...Th tư ng Chính ph ã kêu g i... -Hôm qua...t i... ã khai m c... -Theo các ngu n tin...trong cu c g p...T ng th ng ã kh ng nh...
  12. úng là báo chí không th thi u khuôn m u, nhưng s là sai l m n u cho r ng s r p khuôn ch x y ra trong a h t c a ngôn ng báo chí. C n ph i kh ng nh: hi n tư ng này có m t trong m i lĩnh v c ho t ng c a ngôn ng nói chung. T o ra khuôn m u v ngôn t , hay nói cách khác, xây d ng các công th c ngôn t có s n, nh m làm cho ho t ng giao ti p tr nên nhanh chóng, thu n ti n hơn là m t quá trình t nhiên, khách quan, phù h p v i xu th phát tri n c a xã h i cũng như c a ngôn ng . Th c t cho th y là tính uy n chuy n, linh ho t và phát tri n cao c a ngôn ng văn hoá (ngôn ng chu n m c) ư c xác nh ch y u là b ng m c qui chu n nó, t c là b ng s lư ng nhi u hay ít các công th c, các khuôn m u dành cho các tình hu ng giao ti p v i các m c ích khác nhau. N u thi u v ng nh ng cái khuôn như v y, ho t ng giao ti p s tr nên khó khăn hơn nhi u, nó bu c ngư i ta ph i t t o ra nh ng l i nói, nh ng công th c ngôn t cho t ng i u ki n giao ti p c th , mà i u này là b ng ch ng không th ph nh n v s chưa hoàn ch nh c a các phong cách ngôn ng . R p khuôn ph n ánh cái xu hư ng có b sâu trong ngôn ng là t ng hoá, l p l i, và n nh các phương ti n bi u t, nh m t o ra m t phương th c nh danh và ánh giá quen thu c và b n v ng v m t xã h i. Nh ng i u ki n bên ngoài thúc y s r p khuôn hoá ngôn ng báo chí là tính ch t t c th i c a ho t ng báo chí, s l p l i thư ng xuyên và tính nh kỳ c a các tài, tình hu ng, v.v. c trưng c a s r p khuôn hoá ngôn ng báo chí trư c h t n m trong tính ánh giá xã h i c a nó. Chính nguyên t c ánh giá (v n ư c xem là cơ b n trong phong cách báo chí - chính lu n) ã qui nh không ch phương hư ng mà còn c tính ch t s r p khuôn hoá l i nói trong ngôn ng báo chí. Kh o c u cho th y, tuy t i a s các khuôn m u (t , ng , ki u nói...) u mang s c thái ánh giá: ho c là tích c c, ho c là tiêu c c. Ví d , m t bên là: v i lòng nhi t tình cháy b ng,
  13. tích c c thi ua, khơi d y phong trào, ánh d u nh ng cái m c m i, gánh vác nh ng trách nhi m cao c , v, v; còn m t bên là: v i s ph n n sâu s c, ph i tr giá t, th t b i ê ch , c c l c lên án, v.v. Còn các khuôn m u không mang s c thái ánh giá ch chi m m t dung lư ng r t nh ; ó là các t , ng thu c v ki u thông tin chính th c hay các tin v n như: theo thông báo, trong không khí, theo ngu n tin, d n l i, v.v. Ngôn ng văn h c cũng không h xa l i v i tính khuôn m u. Nhưng tính ch t và phương hư ng c a s r p khuôn ó b chi ph i trư c h t b i m t hoàn c nh là: Ngôn ng c a văn h c ngh thu t kỳ v ng vào s ti p nh n c a m i cá nhân và xu t phát t s s n xu t ngôn t cũng mang tính cá nhân. C báo chí, c văn h c u hư ng v c gi i chúng, nhưng báo chí thì hư ng v qu n chúng (ho c các nhóm xã h i, các giai c p bi t l p nào ó) nói chung. Còn văn h c l i hư ng t i t ng c gi c th , và qua anh ta, t i t t c m i ngư i. Tính cá th hoá ngôn ng (c v phương di n ngư i phát, c v phương di n ngư i nh n), r i s c th hoá theo ki u hình tư ng ngh thu t ã t o nên ph m ch t c thù riêng c a văn chương ngh thu t. Nhưng tính cá th hoá ngôn ng l i hoàn toàn không lo i tr s r p khuôn hoá, ch có i u s r p khuôn ây ph i ti p nh n m t hình thái ph c t p hơn. D dàng nh n th y, trong ngôn ng văn h c ngh thu t cái b r p khuôn hoá không ph i là hình th c ngôn t , mà là th pháp, phương th c, phong cách di n t. Tính cá th hoá (t c là không r p khuôn) t ư c là nh s ph c h i, thay i các khuôn m u, b ng s c i bi n chúng m t cách m nh d n và sáng t o. M c dù khuôn m u trong ngôn ng văn h c không rõ nét như trong ngôn ng báo chí, nhưng nó v n là ph n c t lõi c a toàn b phông ngôn t . M i nhà văn tài năng, khi xây d ng m t phong cách riêng c a mình (g m t ng th các th pháp, các phương th c s d ng ngôn t ) v th c ch t, ã t o nên m t h th ng các khuôn m u cá nhân (dành cho riêng
  14. mình), mà sau ó, chúng có th tr thành khuôn m u cho ngư i khác n u n m dư i ngòi bút c a nh ng ngư i mô ph ng, b t chư c thi u sáng t o. Trong văn h c Vi t Nam có không ít nh ng khuôn m u v s d ng ngôn t c a cá nhân áng ư c lưu danh h u th . ó là khuôn m u H Xuân Hương, th hi n trong vi c khai thác nh ng t tư ng thanh, tư ng hình “l t léo” và n tư ng, nh ng cách nói lái, chơi ch tài tình. ó là khuôn m u Tú Xương, n m s v n d ng nh ng nghĩa g c, nghĩa en, nghĩa chính xác nh t c a ngôn ng sinh ho t hàng ngày. ó là khuôn m u T H u, g n li n v i vi c dùng nh ng hình nh tư ng trưng v a hi n thưc l i v a lãng m n. ó là khuôn m u Ch Lan Viên, hình thành t s hay dùng kh năng di n t c a nhi u t ng nghĩa sâu xa c a ngôn t . Và còn nhi u n a, nh ng khuôn m u c a Nam Cao, Tô Hoài, Nguy n Tuân... Như v y s r p khuôn trong ngôn ng báo chí có khuynh hư ng ánh giá và giao ti p toàn xã h i, còn s r p khuôn trong ngôn ng văn h c ngh thu t ch mang tính giao ti p cá nhân. M t t báo, trong không ít các th lo i bài c a mình, công khai nh hư ng vào các khuôn m u có tính ch t tuyên truy n, c ng, ánh giá, ư c kỳ v ng là s còn l p l i nhi u l n (tái s d ng) và có s c tác ng l n t i c m xúc. Khuôn m u c a ngôn ng văn h c trong trư ng h p lý tư ng ch dành cho m t l n s d ng và th i gian t n t i c a nó so v i khuôn m u báo chí ng n hơn nhi u, ch u s “hao mòn vô hình” nhanh hơn. Có l ây chính là lý do khi n cho khuôn m u báo chí d b nh n bi t hơn và có vai trò n i b t hơn trong vi c xây d ng tác ph m. Như v y là chúng ta ã i m qua m t s nét khác bi t cơ b n gi a ngôn ng báo chí và ngôn ng văn h c ba phương di n: s ánh giá, vai trò “cái tôi” tác gi và tính khuôn m u. Vi c ch ra nh ng nét khác bi t như
  15. v y xu t phát t m c ích góp ph n kh ng nh v th c l p c a báo chí và văn h c v i tư cách là nh ng lo i hình sáng t o có ý nghĩa h t s c quan tr ng i v i cu c s ng con ngư i; ng th i giúp cho các ch th sáng t o, khi vi t tác ph m, nh n th c ư c rõ ràng và chu n xác hơn cái phong cách ngôn ng mà mình ang th hi n, r it ó, s d ng ngôn t m t cách ch ng và có hi u qu . Tuy nhiên, do ây là v n còn m i m cho nên nh ng i u chúng tôi trình bày trên, v n m i ch là k t qu c a nh ng kh o sát bư c u, ch c ch n còn nhi u khía c nh c n ư c ch nh lý, b sung.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2