intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số đề xuất nhằm nâng cao năng lực về ngôn ngữ cho học viên của các cơ sở đào tạo báo chí

Chia sẻ: Tien Dat Dat | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

184
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một trong những tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá một nhà báo chính là năng lực về ngôn ngữ của anh ta. không thề có tác phẩm hay, đạt hiệu quả tác động lớn nếu trình độ sử dụng ngôn ngữ kém. tuy nhiên năng lực ngôn ngữ không phải tự nhiên mà có đó thường là kết quả của 1 quá trình rèn luyện và học tập nghiêm túc, công phu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số đề xuất nhằm nâng cao năng lực về ngôn ngữ cho học viên của các cơ sở đào tạo báo chí

  1. M TS XU T NH M NÂNG CAO NĂNG L C V NGÔN NG CHO H C VIÊN C A CÁC CƠ S ÀO T O BÁO CHÍ Hoàng Anh1 ánh giá m t nhà báo chính là năng l c M t trong nh ng tiêu chu n quan tr ng hàng u v ngôn ng c a anh ta. Không th có tác ph m hay, t hi u qu tác ng l n n u trình s d ng ngôn t y u kém. Tuy nhiên, năng l c ngôn ng không ph i t nhiên mà có, ó là thư ng là k t qu c a m t quá trình h c t p và rèn luy n nghiêm túc, công phu. Do v y, không ph i tình c mà m i cơ s ào t o v báo chí-truy n thông trên th gi i u r t chú tr ng vi c gi ng d y, b i dư ng các ki n th c v ngôn ng cho h c viên. xu t m t s gi i pháp nh m nâng cao năng l c v ngôn Trong bài vi t này, chúng tôi xin ng cho h c viên trong quá trình ào t o nhà báo nư c ta. 1. I U CH NH CHƯƠNG TRÌNH GI NG D Y CÁC MÔN H C V NGÔN NG CHO H P LÍ, ÁP NG NHU C U NGH NGHI P SAU NÀY C A NGƯ I H C Hi n t i, trong chương trình ào t o c nhân báo chí h 4 năm có 3 môn h c v ngôn ng là Ti ng Vi t th c hành (45 ti t), Ngôn ng báo chí (dao ng t 30 n 60 ti t tuỳ theo t ng i tư ng h c viên c th ) và Biên t p văn b n báo chí (45 ti t). Trong khi ó, trư c ây sinh viên ư c h c 4 môn liên quan t i ngôn ng và v i th i lư ng cao hơn: Cơ s ngôn ng h c (60 ti t), Ti ng Vi t th c hành (60 ti t), Ngôn ng báo chí (60 ti t), Biên t p văn b n báo chí (60 ti t). Như v y, rõ ràng chương trình hi n nay có s c t gi m áng k so v i trư c kia. T t nhiên, trong b i c nh ph i ưa thêm nh ng môn h c m i vào chương trình ào t o thì s c t gi m m t s môn h c nào ó là không tránh kh i. Nhưng n u xu t phát t quan ni m r ng ngôn ng là công c c bi t quan tr ng (nhi u trư ng h p là duy nh t) c a nhà báo thì vi c c t gi m nói trên chưa th c s tho áng. M t ngư i không gi i v s d ng ngôn ng thì không th tr thành nhà báo gi i. Mà mu n gi i, anh ta r t c n ư c h c hành n nơi n ch n. Do v y, theo chúng tôi, c n khôi ph c l i môn Cơ s ngôn ng h c trong chương trình ào t o v i th i lư ng t i thi u 45 ti t. ây là môn h c trang b cho h c viên nh ng ki n th c cơ b n v lý lu n ngôn ng , giúp h xác nh ư c vai trò, ch c năng và ý nghĩa c a ngôn ng (nh t là ti ng ) trong i s ng nói chung và trong ngh nghi p c a h c nói riêng; ng th i, có ư c căn c m v ng ch c lý gi i m t cách khoa h c nhi u tình hu ng liên quan n th c ti n s d ng ngôn ng sau này. c bi t, môn Cơ s ngôn ng h c s là n n móng không th thi u các h c viên d a vào khi ph i ti p c n và chi m lĩnh ki n th c c a các môn thiên v th c hành ngôn ng như Ti ng Vi t th c hành, Ngôn ng báo chí, Biên t p văn b n báo chí. V i môn “Ti ng Vi t th c hành”, ngoài nh ng n i dung hi n có, nên b sung thêm m t ph n nói v các k năng s d ng ngôn ng trong thuy t trình. Th c t cho th y, nh ng ki n th c v phương di n này luôn là nhu c u b c thi t i v i các nhà báo, nh t là trong b i c nh giao ti p b ng l i nói mi ng nói chung, b ng l i nói mi ng tr c ti p nói riêng ang ngày càng kh ng nh rõ nét vai trò quan tr ng c a mình trong m i lĩnh v c c a i s ng xã h i. N u qu th i gian dành cho môn h c không tăng (v n 45 ti t), có th gi m b t th i lư ng c a các thành t n i dung truy n th ng (t o l p văn b n, t câu, dùng t ) v n ư c h c viên làm quen t chương trình ph thông, có ít nh t 10 ti t cho ph n nói v các k năng s d ng ngôn ng trong thuy t trình. Bên c nh ó, c n tăng th i lư ng cho môn Ngôn ng báo chí. Như chúng ta u bi t, ngôn ng báo chí hi n nay bao g m nhi u m ng, tuỳ thu c vào lo i hình báo chí: Ngôn ng báo in, ngôn ng phát thanh, ngôn ng truy n hình, ngôn ng báo m ng i n t ; r i trong m i lo i hình l i có r t nhi u th lo i (phóng s , tin, bình lu n, ph ng v n ,…) v i nh ng c i m riêng v ngôn ng c n ư c kh o sát. M t khác, trong b i c nh ào t o nhà báo-chuyên gia ang ngày càng ư c chú tr ng và tr thành xu hư ng mang tính t t y u trên ph m vi toàn c u, vi c nghiên c u và gi ng d y g n v i các lĩnh v c mà nó ph n ánh như: Ngôn ng báo ngôn ng báo chí theo nh ng chuyên chí vi t v môi trư ng, ngôn ng báo chí vi t v th thao, ngôn ng báo chí vi t v khoa h c-giáo 1 PGS. TS, H c vi n Báo chí Tuyên truy n Email: hoangbao2602@yahoo.com
  2. d c, ngôn ng báo chí vi t v văn hoá-văn ngh , v.v. là h t s c c n thi t. Vĩ th , theo chúng tôi, th i lư ng dành cho môn h c này không th dư i 60 ti t. Ngoài ra, các môn h c v ngôn ng nên ư c s p x p theo trình t như sau trong quá trình ào t o: Năm th nh t, h c Cơ s ngôn ng h c, năm th hai h c Ti ng Vi t th c hành, năm th ba h c Ngôn ng báo chí và năm th tư h c Biên t p văn b n báo chí. ây có l là s phân b khoa h c hơn c : i t lý lu n n th c ti n, t ph quát n chuyên bi t, th hi n ư c m c ti p c n ngày càng sâu hơn c a h c viên i v i lĩnh v c nghi p v c a mình. Hơn n a, b i l các môn h c v ngôn ng thư ng khó, l i khô khan, nên n u b t sinh viên h c hai môn như v y trong m t năm hay m t h c kỳ, ch c ch n h s th y căng th ng, th m chí nhàm chán, không lĩnh h i ư c các tri th c như mong mu n. V i chương trình ào t o Th c sĩ và Ti n sĩ báo chí h c c n có nh ng chuyên riêng v h c viên t ch n theo nhu c u, ch ng h n: Xu hư ng v n ng c a ngôn ng báo ngôn ng h c chí, Các lo i hình ngôn ng truy n thông hi n i, nh hư ng c a ti ng Anh i v i ngôn ng báo chí ti ng Vi t, v.v. 2. NÂNG CAO CH T LƯ NG GI NG D Y C A CÁC GI NG VIÊN NGÔN NG H C làm vi c này, theo chúng tôi, theo chúng tôi, các cơ s ào t o báo chí c n lưu ý m t s i m sau: Th nh t, các gi ng viên ph i là nh ng ngư i không ch có ki n th c chuyên môn v ng vàng (bao g m c nh ng ki n th c chuyên sâu v ngôn ng h c và c nh ng ki n th c cơ b n v báo chí h c), có kh năng sư ph m t t, mà còn ph i tích c c tham gia vào i s ng báo chí. Nói cách khác, h thư ng xuyên ph i có các tác ph m ư c ăng t i, và các tác ph m ó ph i th t s m u m c v s d ng ngôn t . B ng vi c này, h ã làm gương cho h c viên v ý th c và kh năng th c hành các ki n th c h truy n gi ng trên l p. M t khác, cũng thông qua ó, h s hi u rõ hơn nh ng góc c nh, nh ng khó khăn, v t v c a ngh c m bút. T ây, h s có s ch t l c, ch n l a ki n th c cũng như tư li u ph c v gi ng d y, tìm ra nh ng phương di n c n ưu tiên bài gi ng c a mình g n gũi, thi t th c hơn v i công vi c c a nhà báo. và ng b phương pháp gi ng d y tích c c, l y h c viên làm Th hai, c n áp d ng tri t trung tâm. Ngo i tr môn Cơ s ngôn ng h c, các môn khác, l p h c ph i tr thành nơi hc viên sáng t o và hoàn thi n tác ph m báo chí (trư c h t là góc ngôn ng ) dư i s i u hành, hư ng d n c a gi ng viên. Nh ng gi h c s ng ng, b ích, mang tính rèn ngh rõ nét s khơi d y trong h c viên ni m ham thích i v i môn h c, và qua ó c ng c ho c làm tăng thêm tình c m i v i ti ng Vi t - th ngôn ng mà hơn ai h t, h có trách yêu quý và thái trân tr ng c a h nhi m b o v , gi gìn s trong sáng và thúc y s phát tri n.Th ba, c n i m i cách biên so n giáo trình, tài li u tham kh o ph c v các môn h c v ngôn ng . ây là nh ng môn h c ư c gi ng d y cho sinh viên báo chí cho nên các giáo trình, tài li u tham kh o ph i có nh ng nét c thù c a ngh báo. Chúng c n ư c biên so n phù h p v i phương pháp gi ng d y m i, mang n ng tính th c hành, có tính hư ng nghi p cao. Nh ng thành t n i dung thi t th c hơn c v i ngh báo ph i ư c c bi t chú tr ng. Các ví d minh ho ph i ư c l y t th c ti n báo chí, mang m d u n th i s và có tính tiêu bi u cao. Trong trư ng h p lý tư ng, nh ng tài li u như v y ph i th c s tr thành c m nang các nhà báo tra c u, tìm ra nh ng ch d n c n thi t trong quá trình tác nghi p c a mình. Th c ti n ho t ng báo chí òi h i các giáo trình, tài li u ph c v gi ng d y và h c t p trong lĩnh v c này c n ư c ch nh s a, b sung ch m nh t là 5 năm 1 l n. Các ví d minh h a c n “m ” và “ ng” cao: trong sách, các ví d này có th t n t i 5 năm ho c lâu hơn nhưng có nh ng ví d ư c ưa ra trong các bài gi ng ph i thay i thư ng xuyên, không nên s d ng quá 2 năm. 3. HOÀN THI N V KĨ NĂNG TI NG VI T CHO CÁC GI NG VIÊN D Y MÔN KHÁC Th c t cho th y, có không ít giáo viên gi ng d y các môn h c khác v n m c ph i m t s sai sót nh t nh trong s d ng ngôn t : phát âm thi u chính xác; vi t câu sai ng pháp; dùng t không úng v ý nghĩa, phong cách; vi ph m các quy t c chính t ,v.v. Các sai sót này t t y u s nh hư ng tiêu c c n vi c trau d i các tri th c v ngôn ng c a nhi u h c viên. Nh ng sinh viên có năng l c khá, gi i v s d ng ngôn t (s này không nhi u) có th nh n di n ư c ngay cái gì úng,
  3. cái gì sai, và ch l a ch n ti p thu nh ng cái úng. Trong khi ó, nh ng sinh viên có năng l c kém hơn (s này chi m ph n ông) s ti p thu c nh ng cái sai. i u ó gây ra nh ng khó khăn không nh cho quá trình gi ng d y các môn h c v ngôn ng . Do v y, các gi ng viên c n không ng ng hoàn thi n các k năng s d ng ti ng Vi t. Ngôn ng c a b t kỳ gi ng viên nào cũng ph i trong sáng, m u m c. S ng và h c t p trong môi trư ng lý tư ng như v y, ch c ch n sinh viên s có xu hư ng nói úng, vi t úng và nhanh chóng t ư c s ti n b trong s d ng ngôn t . 4. TĂNG CƯ NG CÁC CHUYÊN GIA GI I V NGÔN NG BÁO CHÍ, CÁC NHÀ BÁO CÓ NĂNG L C CAO V S D NG NGÔN T THAM GIA GI NG D Y VÀ TRUY N T KINH NGHI M Hi n nay, nư c ta, các chuyên gia nghiên c u v ngôn ng báo chí không nhi u. Và do ngôn ng báo chí v n còn là m t a h t tương i m i m , nh ng khám phá bư c u c a h khó tránh kh i gây tranh cãi, cho nên không ph i m i thành qu c a các nhà nghiên c u u ư c công gia tăng tính thuy t ph c cho bài gi ng, h có th hé m nh ng thông b . Song, khi gi ng d y, tin h t s c b ích, có giá tr cao c v lý lu n l n th c ti n.M t i tư ng n a mà các cơ s ào t o báo chí c n quan tâm khai thác là các nhà báo b c th y trong s d ng ngôn t . H là "ngư i trong cu c", là “nhân ch ng s ng” cho nên nh ng bu i nói chuy n, trao i c a h v các k năng vi t báo nói chung và t ng tác ph m c th nói riêng ch c ch n s có ý nghĩa h t s c thi t th c i v i h c viên. 5. CH TUY N CÁC THÍ SINH CÓ NĂNG L C NGÔN NG T KHÁ TR LÊN VÀO KHOA BÁO CHÍ Hi n nay, có m t s sinh viên báo chí sau khi t t nghi p ra trư ng v n chưa có ư c trình s d ng ngôn ng như mong i. Các bài vi t c a h m c ph i không ít l i sai c v chính t , c v t v ng, c v ng pháp, c v phong cách. Trong b i c nh như v y, n u ư c tham gia tác nghi p báo chí, ch c ch n h s gây ra nh ng h u qu áng ti c. Trư c h t là h làm cho thông tin tr nên khó hi u, không hi u n i, th m chí b hi u sai ( i u này có th gây ra nh ng tác h i khó lư ng vì báo chí có ch c năng nh hư ng dư lu n xã h i). K ó, h làm phương h i n s trong sáng c a ti ng vi t, t c là phương h i n b n s c văn hoá c a dân t c. u vào, các cơ s ào t o chưa th t s chú ý Nguyên nhân c a tình tr ng trên là b i ngay t úng m c n vai trò quan tr ng c a ngôn ng i v i ngh làm báo, ti p nh n c nh ng sinh viên có năng l c trung bình, th m chí y u kém v phương di n ngôn ng (s dĩ h thi là nh các môn khác t i m cao). T ây, chúng tôi ki n ngh nên chú tr ng năng l c s d ng ngôn ng c a thí sinh ngay khi tuy n u vào. Ch ng h n nên t ch c sơ tuy n lo i nh ng ngư i nói ng ng, thư ng xuyên m c các l i chính t ơn gi n, di n t y u, v.v. Và trong các i m thi, riêng i m môn Ng văn nên ư c tính h s 2 tăng cơ h i cho nh ng ngư i có năng l c ngôn ng t t. Có m t i u các cơ s ào t o báo chí không th không lưu tâm: các sinh viên chuyên ngành ngôn ng h c thư ng có kh năng vi t báo r t t t. Và n u như ư c trang b thêm các ki n th c n n t ng v báo chí h c thì ch c ch n h s là l c lư ng c nh tranh m nh m i v i sinh viên báo chí trên con ư ng tr thành nhà báo. TÀI LI U THAM KH O 1. Hoàng Anh, M t s v n v s d ng ngôn t trên báo chí,Nxb Lao ng, H.2003. 2. Hoàng Anh, Nh ng k năng v s d ng ngôn ng trong truy n thông i chúng, Nxb i h c qu c gia, H.2008. 3. Cao Xuân H o, Ti ng Vi t, văn Vi t, ngư i Vi t, Nxb Tr , TP. HCM.2003. 4. Loic Hervouet - Vi t cho c gi (Lê H ng Quang d ch), H i Nhà báo Vi t Nam, 1999. 5. Vi n Ngôn ng h c, H c t p phong cách ngôn ng Ch t ch H Chí Minh, Nxb Khoa h c xã h i, H.1980. SUMMARY
  4. Some solutions to improve language competence of learners at journalism schools Hoang Anh Academy of Journalism and Communication Journalists’ language ability is not innate but achieved through a serious and painstaking process of study and practice. In this article, we propose some solutions to improve journalism learners’ language competence in Vietnam. 1. Reasonably adjust language teaching schedule to meet actual demand of learners. At present, the Bachelor course of Journalism (within 4 years) consists of 3 language subjects including Practical Vietnamese (45 hours), Journalism language (from 30 to 60 hours, depending on particular kind of learners) and Editing journalism writing (45 hours). In the past, there were four language-relating subjects with longer time of learning which are The basis of language study (60 hours), Practical Vietnamese (60 hours), Journalism language (60 hours) and Editing journalism writing (60 hours). In our opinion, it is necessary to restore The basis of language study with at least 45 hours. As for Practical Vietnamese, apart from the present content, the subject should have another part about language skills in giving talks with at least 10 hours. Moreover, the time for Journalism language should be up to 60 hours due to the various aspects of different kinds of journalism. In addition, it would be helpful to put The basis of language study in the First year, Practical Vietnamese in the Second year, Journalism language in the Third year and Editing journalism writing in the Fourth year. The Master and Doctor courses of Journalism should include optional special subjects about language study for learners to choose, for example, The trend of journalism language, Different kinds of modern communication language, The influence of English to Vietnamese journalism language, etc. 2. Improve teaching quality of language lecturers Firstly, lecturers must be those who have not only profound specialized knowledge in both language and journalism but also good teaching methods and actively participate into journalism events. Secondly, in language classes, learners should be encouraged to create and complete their work under the operation and instruction of lecturers. Thirdly, there is a need to renovate the course book and reference materials focusing on practical skills for learners. 3. Improve Vietnamese language competence of lecturers in other subjects. 4. Regularly invite experts in journalism language and journalists who have good ability of language using to give talks and lectures about their experience. 5. Give priority to choose students who have good language competence to study journalism.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2