Sử dụng thành ngữ, tục ngữ trên báo chí
lượt xem 338
download
Hiện nay, trong số các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí, việc sử dụng thành ngữ tục ngữ đang được xem là thủ pháp phổ cập nhất và cũng hiệu quả nhất. Nguyên do là bởi thành ngữ - tục ngữ có những ưu thế nổi trội như: phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức; giàu hình ảnh, dễ sử dụng; và đặc biệt là có một số lượng lớn tới hàng ngàn đơn vị ( con số 12.000 thành ngữ - tục ngữ trong cuốn " Từ điển thành...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sử dụng thành ngữ, tục ngữ trên báo chí
- V CÁCH S D NG THÀNH NG - T C NG TRÊN BÁO CHÍ Hi n nay, trong s các th pháp nh m t o giá tr bi u c m cho ngôn ng báo chí, vi c s d ng thành ng t c ng ang ư c xem là th pháp ph c p nh t và cũng hi u qu nh t. Nguyên do là b i thành ng - t c ng có nh ng ưu th n i tr i như: phong phú v n i dung, a d ng v hình th c; giàu hình nh, d s d ng; và c bi t là có m t s lư ng l n t i hàng ngàn ơn v ( con s 12.000 thành ng - t c ng trong cu n " T i n thành ng - t c ng Vi t Nam " c a Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào- công trình sưu t p ư c xem là l n nh t t trư c t i nay, chưa h n ã là con s cu i cùng )1... Nhìn chung, thành ng - t c ng trong các tác ph m báo chí ư c dùng dư i hai hình th c cơ b n sau ây: I. GI NGUYÊN D NG ây các thành ng - t c ng ư c dùng nguyên v n c c u trúc như chúng v n có, không b thêm ho c b t các thành t nào ó, ví d : " Nguyên t c " buôn có b n, bán có phư ng " ư c tôn tr ng s là n n t ng cho s phát tri n b n v ng và cùng có l i trong th gi i c nh tranh sôi ng này " ( Sinh viên Vi t Nam, 14 / 8 / 2001 ); " Nói tóm l i, chuy n i mũ b o hi m hoá ra không ơn gi n chút nào. C nư c xôn xao bàn chuy n mũ... Vì sao các nư c h cũng quy nh i mũ b o hi m mà ch ng gây ra dư lu n gì m nh l m nh ? Thì ra " m i cây m i hoa, m i nhà m i c nh ". Nư c ngư i i mô tô ch loáng thoáng... Còn ta, xe máy như c bươu vàng " ( Lao ng, 15 / 5 / 2001 );
- " Chính vì v y mà hàng lo t ca sĩ Hà N i ã khăn gói qu mư p vào Nam l p nghi p v i lý do " t lành chim u" mong ki m danh l i ". ( Hà N i m i, T t 2002 ); " Nghĩ con trai như cái nơm, b âu úp ó, ch t i con gái mình, l duyên h t ph n. M c dù h t s c bu n và nh c, nhưng máu ch y ru t m m, không th y con ra ư ng" ( Nông nghi p Vi t Nam, 25 / 4 / 2002 ); " Th là tình tr ng " tr ng ánh xuôi, kèn th i ngư c " di n ra, khi n nhi u c p v ch ng u liên t c " ( Th gi i ph n ", 21 / 7 /2001 ); " V i m t b n di chúc l ng nh ng như c a ông Thi p thì gi i quy t gi i n th nào cũng ch là cách... " gi t g u vá vai " mà thôi ( Ti p th và Gia ình , 4 / 4 / 2002 ); " Ch nh ng k b cong chân lý m i " c m ăn xôi " d ng nên nh ng trò b p b m ( Nhân dân, 6 / 2 / 2002 ); " Chi g n như là n tài x " c nh t vô nh " khi có hai b ng i h c ( An ninh th gi i, 3 / 2002 ). Th c t kh o sát cho th y, nh ng thành ng ư c gi nguyên d ng ch y u là thành ng 4 ho c 6 y u t . II. KHÔNG GI NGUYÊN D NG Vi c không gi nguyên d ng thành ng - t c ng thư ng di n ra theo m t s ki u sau ây: 1. Hoán i v trí các y u t ây là nh ng trư ng h p mà s lư ng các y u t trong thành ng v n ư c gi nguyên, ch có v trí c a chúng trong c u trúc b s p x p l i. Ví d : " Do ngày càng " c a khó ngư i khôn " nên Minh ã không tìm ra ư c công vi c như ch mu n " ( An ninh th gi i cu i tháng, 3 / 2 /2002 ); ( Nguyên d ng là " ngư i khôn c a khó " ).
- " Nh ng l i d n dò như v y, ch c ch n anh ta ph i " kh c c t ghi xương " chú làm sao quên ư c ( Hà N i ngày nay, s 5 / 2000 ); ( Nguyên d ng là " ghi xương kh c c t " ). " Vùng quê nghèo xơ xác xưa kia gi ã " thay th t i da " khi n chúng tôi ng mình b l c ( Gia ình, s 4 / 2002 ). ( Nguyên d ng là " thay da i th t " ). S hoán i v trí các y u t thư ng ch g p trong các thành ng 4 y u t có c u trúc i ng u c p ôi ( t c là có hai v tương ng ). ó có th s hoán i v trí c a các c p y u t ( ngư i khôn / c a khó > c a khó / ngư i khôn; ghi xương / kh c c t > kh c c t ghi xương ), mà cũng có th là s hoán i v trí c a t ng y u t ơn l như thay da / i th t > thay th t / i da, tuy nhiên, trư ng h p u hay g p hơn trong th c t . 2. C i biên các y u t Ngư i ta thư ng c i biên các y u t trong thành ng - t c ng theo hai cách chính như sau: a. M r ng c u trúc T c là trên cơ s gi l i t t c các y u t g c, tác gi cho thêm vào c u trúc thành ng - t c ng các y u t m i nh m nêu rõ ch tác ph m ho c ho c các ý tư ng mình nh th hi n. Ví d : " Thu c ng li u có dã t t? " ( Qu c t , s 29 / 2002 ); " Mang con b gi a ch i " ( Nhân dân, 15 / 1 / 1998 ); " Cái khó không bó cái khôn " ( Hà N i m i, 12 / 5 / 2000 ); " Con hát m ng v i khen hay " ( Hà N i m i, 3 / 4 / 2001 ); " Trư c sau... không như m t " ( Lao ng, 23 / 5 /2001 ). Các y u t m i có th n m các v trí khác nhau xét theo quan h v i thành ng g c, nhưng ch y u là trong n i t i c u trúc c a nó v i vai trò chêm xen.
- b. Thay y u t cũ b ng y u t m i ây là nh ng trư ng h p mà trong thành ng - t c ng nguyên g c s có m t ho c m t s y u t nào ó b thay b ng các y u t m i do tác gi t nghĩ ra. Ví d : " Bình m i, rư u quá át! ( Pháp lu t, 17 / 5 /2002 ); " Phép nư c thua... l trư ng " ( An ninh th gi i, 12 / 9 / 2001 ); " m i ngư i ư c vui xuân v i tinh th n " lá rách ít ùm lá rách nhi u..." ( Công an nhân dân, 15 / 3 / 2002 ); " Cháy nhà m i ra m t... tham nhũng " ( lao ng, 19 / 2 / 2001 ); "V a t nhà v a la hàng xóm " ( Nhân dân, 17 / 8 /2 2001 ); " Con sâu làm r u... r ng thông " ( Lao ng, 12 / 9 / 2002 ); " Tay ông run run rót c c nư c m i tôi và ông nói trong m i m t: " Chú ơi, tre già, măng gãy " ( Nông nghi p Vi t Nam, 25 / 4 / 2002 ); " Nói có... tài li u, mách l i có... hình nh " ( Ti n phong, 12 / 4 / 2002 ). Các ví d trên cho th y, vi c thay th không nh t thi t ph i theo quan h 1 - 1, mà nó có th ư c th c hi n ng th i v i s m r ng, t c là các y u t m i ư c ưa vào nhi u hơn các y u t cũ b c t i. c. Tách các y u t ra kh i c u trúc N u trong hai cách c i biên nói trên, b t ch p m i s thay i, thêm b t, c u trúc nguyên g c c a thành ng - t c ng v n gi vai trò h t nhân, thì trong trư ng h p th ba này c u trúc y ã b phá v : các y u t ( hay các v ) c a nó tr thành nh ng b ph n riêng r , ch óng vai trò ph tr trong câu văn. Ví d : " Ngư i ta c th y " c a r " là ham mà không bi t r ng nhi u khi ó còn là " c a ôi " n a ( Lao ng, 1 / 2 / 2001 ); " Sau m t th i gian dài " lên voi ", h n không th nghĩ là có lúc mình l i ph i " xu ng chó " như th này ( An ninh Th ô, 17 / 3 /1999 );
- " S dĩ có tình tr ng " béo cò " h t s c phi lý như trên là b i th i gian qua, trong lĩnh v c s d ng nhà t, các cơ quan ch c năng ã thư ng xuyên làm " c nư c " b ng vi c buông l ng qu n lý hay ph i h p v i nhau không ng b " ( Gia ình, s 6 / 2001 )... D dàng nh n th y, các thành ng - t c ng b c i biên h u như bao gi cũng mang s c thái ánh giá tiêu c c. Thông qua chúng, tác gi th hi n thái phê phán hay c a mình ( ôi khi núp dư i cái v hài hư c, châm bi m ) trư c các s vi c hi n tư ng nào ó trong xã h i. 1. Lư c b t các y u t Có l , ây cũng là m t d ng c a c i biên. Ch có i u, tác gi không ưa thêm b t kỳ y u t m i nào vào trong c u trúc g c, mà ngư c l i, còn b t i m t b ph n ( thư ng là m t v ) c a nó. Ví d : " V n bi t là " thương cho roi cho v t " nhưng khi tình thương này n m c t n h i c v th ch t và tinh th n thì nó tr thành m i quan tâm c a toàn xã h i " ( Lao ng, 7 / 3 /2002 ); " Nhưng " ho vô ơn chí ", bên c nh nh ng l i cáo bu c y còn có nh ng l i ch trích không kém ph n gay g t " ( Tu i tr , 6 / 3 / 2001 ); " âu r i dáng th y c n cù s m hôm, âu r i b ng en ph n tr ng, và b n bè - a nhút nhát, a tinh ngh ch v i nh ng trò " nh t qu nhì ma ..." ( Áo tr ng, 15 / 11 / 2001 ); " Bán t vi sư... " ( Văn hoá, 7/ 3/ 2000 ); " Nư c s ch - không th cha chung " ( Hà N i m i, 5 / 9 /2001 ); " Mi ng nam mô... " ( Nhân dân, 29 / 5 /2001 )... Hi n tư ng lư c b t các y u t ch y u x y ra i v i t c ng . Nguyên do là t c ng thư ng g m hai v , m i v là m t c u trúc khá tr n v n v cú pháp và di n t tương i hoàn ch nh m t ý nghĩa nào ó, cho nên vi c ưa ra m t v c a t c ng vào câu văn không c n tr quá trình nh n th c c a
- ngư i c, mà ngư c l i, còn giúp cho h hi u rõ hơn nh hư ng thông tin c a ngư i vi t trong khi v n có nh ng liên tư ng nh t nh v câu t c ng nguyên g c. Còn v i thành ng , n u ta lư c b t m t b ph n hay m t v nào ó, thì ch nh th c a nó thư ng s b phá v c v hình th c l n n i dung, và do v y, c giá tr thông tin, c giá tr bi u c m c a ph n cònl i u gi m sút áng k ( th m chí không còn tính hình nh, hàm súc ) so v i nguyên g c. Nhân ây, c n ph i nói r ng các th pháp c i biên hay lư c b t các y u t c a thành ng - t c ng nêu trên không ph i lúc nào cũng ư c s d ng riêng r và thu n nh t; có nh ng tình hu ng chúng ư c k t h p v i nhau, ch ng h n: " G n nhà èn mà v n t i " ( Nhân dân, 30 / 3 /2001 ). ( V a lư c b t m t v " g n m c thì en ", v a c i biên v còn l i b ng cách thay các y u t cũ b ng các y u t m i: " èn " thành " nhà èn ", " thì sáng " thành " mà v n t i " ). " Nghĩ v th c tr ng n n bóng á Vi t Nam hi n nay, chúng ta không kh i ch nh lòng: Tre thì ã già mà măng dư ng như l i ang ch t y u vì b nh ngôi sao " ( Th thao và Văn hoá, 17 / 8 /2000 ). ( V a c i biên y u t " m c " thành " ch t y u ", vùa thêm các y u t m i " thì ã ", " dư ng như l i ang... " ). Nư v y, trong các tác ph m báo chí, thành ng - t c ng ư c s d ng dư i r t nhi u các d ng th c khác nhau. ây là k t qu sáng t o c a nhà báo trong các ng c nh c th và ng v i các m c ích c th . Tuy nhiên, có s sáng t o y, nhà báo c n ph i ph i hi u bi t sâu r ng v thành ng - t c ng . Và i u này cũng có nghĩa là h không ư c phép xem nh vi c thư ng xuyên nghiên c u h c h i nh m m r ng thêm ki n th c v di s n văn hoá dân gian vô giá này.
- Chú thích 1. Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào, T i n thành ng - t c ng Vi t Nam, NXB. Văn hoá - Thông tin, H., 2000. 2. Vũ Quang Hào, V bi n th c a thành ng , t c ng , T p chí " Văn hoá dân gian ", H., 1992, s 1. 3. Nguy n Văn H ng, Thành ng b n y u t trong ti ng Vi t hi n i, NXB. Khoa h c xã h i, H., 1999. 4. Nguy n Th Thanh Hương, Khai thác ch t li u văn h c dân gian trong vi c t tên bài báo, T p chí " Ngh báo ", TP. HCM., 2003, s 1. ( Bài ăng trên T p chí Ngh báo, s 4 / 2002 )
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG TRUYỀN HÌNH
10 p | 1030 | 137
-
Mấy kiểu lỗi về dùng từ trên báo chí
9 p | 524 | 127
-
Những lễ hội và tập tục kỳ lạ của người dân tộc thiểu số
2 p | 385 | 92
-
Cơ sở thông tin- Chuyên môn 2
9 p | 153 | 38
-
Dân tộc Thổ, Dân tộc Gié-Triêng
6 p | 182 | 24
-
Xưng hô thế nào cho đúng?
2 p | 126 | 22
-
Cội Nguồn Việt Tộc
6 p | 180 | 20
-
Giai đoạn tiền Việt-Mường
12 p | 184 | 13
-
Thành ngữ tiếng Nhật trong sự đối sánh với khái niệm tương đương trong tiếng Việt
7 p | 239 | 13
-
Sự đụng độ giữa các nền văn minh - Samuel Huntington Phần 2
5 p | 110 | 12
-
Giải mã chữ “Thủy” trong văn hóa Việt
8 p | 121 | 11
-
Xác và Hồn trong âm nhạc truyền thống
8 p | 78 | 8
-
Tiêu-Phương-Nhai Sứ Giao Lục Tự
5 p | 69 | 4
-
Làng Rèn Bảo Ngũ
8 p | 87 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn