Ngôn ngữ phóng sự
lượt xem 283
download
Nói đến báo chí hiện đại, không thể không nhắc đến phóng sự. Bởi đây là một thể loại, với những ưu thế riêng của mình, có sức hút đặc biệt đối với công chúng, và ở mức độ nào đó, có thể tạo nên bản sắc của cả một tờ báo. Sự thành công của một tác phẩm phóng sự phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Song, theo chúng tôi, yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu chính là hình thức thể hiện của nó, mà nói một cách cụ thể, là cách sử dụng ngôn ngữ ở đó. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ngôn ngữ phóng sự
- S H P D N C A NGÔN NG PHÓNG S Nói n báo chí hi n i, không th không nh c n phóng s . B i ây là m t th lo i, v i nh ng ưu th riêng c a mình, có s c hút c bi t i v i công chúng, và m c nào ó, có th t o nên b n s c c a c m t t báo. S thành công c a m t tác ph m phóng s ph thu c vào nhi u y u t . Song, theo chúng tôi, y u t có t m quan tr ng hàng u chính là hình th c th hi n c a nó, mà nói m t cách c th , là cách s d ng ngôn ng ó. Kh o sát cho th y, ngôn ng phóng s có nh ng c i m cơ b n dư i ây: 1. Giàu tính bi u c m Tính bi u c m trong ngôn ng báo chí nói chung, ngôn ng phóng s nói riêng, g n li n v i vi c s d ng các t ng , l i nói giàu hình nh, in m d u n cá nhân, vì th sinh ng, h p d n hay ít nh t cũng gây ư c n tư ng i v i ngư i c, ngư i nghe. Ví d : "Chung cư 3 cũ Hà N i bây gi nói m t cách văn hoa ang trong tr ng thái "toan v già", nhưng xem ra còn "càng già càng dai" hơn nh ng khu nhà tái nh cư ư c thi công theo ki u rút ru t 50% thép t i Kim Giang -H ình v a qua" (Lam Nguyên, S ng chung cư cũ - nh ng n i bu n v t qua hai th k , i oàn k t, 24/4/2005);
- "Các ch quán bia tôi cũng có quen vài ngư i ( ký s khi h t ti n). H l c quan l m “Trăm năm bia á cũng mòn. Ngàn năm bia rư u v n còn trơ trơ" mà!" (Huỳnh Dũng Nhân, Con ư ng bia b t, trong: Tôi i bán tôi, Nxb. T ng h p TP. H Chí Minh, 2004); “ i cùng N. là m t “ i” b n nam, hai n , trong ó có m t chip-boy m t búng ra s a.” “Ch có hai nàng cave là cư i t m t m.”(Tiên Huy n, Vào casino Sơn ánh b c, Tu i tr , 9/3/2004); "Riêng H nh không li u, trư c khi nh n làm H nh ã nghiên c u " ô" và sau ó m i dám "thân gái d m trư ng". (H Thư - Nguy n Bay, Vi c làm không tên, Tu i tr , 9/4/2005); "Gia ình nhà Hương thì còn nghèo hơn th , xóm 8 n m th p th nh sát mép con sông H ng ng nh, mu n t UBND xã ra nhà Hương ph i b xe máy mà... l i bùn "( Doãn Hoàng, Ngư i tình nguy n mù, trong: "27 phóng s xã h i, Nxb. Lao ng, 2003); "Sông Lam v n r a, v n xanh r a, v n yên r a và c cây c u B n Thu kia n a, l c lư ng v t qua dòng sông..." (Nguy n Quang Vinh, Ph n gái i sông, Lao ng, 27/8/2002). Như ã th y, ngu n g c c a s bi u c m trong ngôn ng phóng s là vô cùng phóng phú, a d ng. ó có th là vi c s d ng các t ng c trưng cho phong cách h i tho i ( kh u ng t nhiên ), r i các thành ng , t c ng , ca dao..., là s vay mư n nh ng hình nh, cách di n t t các tác ph m văn h c ngh thu t, là l i chơi ch , nói lái, dùng n d , v. v. Chính nh ng thành t bi u c m nêu trên ã làm cho ngôn ng phóng s v a g n gũi v i i thư ng, l i v a th hi n rõ nét thái , tình c m c a tác gi trư c nh ng con ngư i hay s vi c nào ó. Và do v y, ngư i cd
- dàng b cu n vào dòng ch y c a nh ng thông tin ư c ph n ánh trong tác ph m. 2. Là s k t h p nhu n nhuy n các bút pháp t - thu t - bình 2.1 Ngh thu t miêu t Tác ph m phóng s không ch ph n ánh th c t khách quan mà còn th hi n s nh n th c th gi i v i m t quan ni m th m m riêng c a ngư i vi t. N u nhà báo tái t o b c tranh hi n th c ch ơn thu n b ng nh ng s ki n, con s khô c ng thì s khó t o ra ư c ni m h ng thú cho c gi . kh c ph c i u này, nhà báo c n bi t cách miêu t th t s ng ng, sao cho b c tranh hi n th c y tr nên có h n, v i y các cung b c c a âm thanh, s c màu và ánh sáng. Ví d : “Nơi ây có m t thác nư c b c óng ánh tuôn xu ng dòng su i b c lung linh, huy n o. Cũng t i nơi này có r t nhi u chi c ch u t m, b n t m ư c “t o tác” b ng các s c màu c a nhũ á và dát xung quanh muôn vàn nh ng viên ng c châu v i nh ng nét hoa văn c áo, ch m kh c tinh x o di u kỳ c a thiên nhiên. Ngư c m t nhìn lên vòm tr n cung vua Thu T là nh ng nhũ á th ch anh long lanh như ư c dát b c, nh ng hình ngư i, nh ng con v t v i nhi u th ng, nhi u dáng v khác nhau làm cho nơi này tr nên s ng ng.” (Anh Tu n, S ng s t Tiên Sơn, Lao ng, 16/2/2004). Dư i ngòi bút miêu t c a tác gi , phong c nh m t góc nh Tiên Sơn hi n ra th t lung linh huy n o. Ngư i c ư c d n vào m t ch n th n tiên v i nh ng thác nư c b c, nhũ á,... y quy n rũ. C nh v t dư ng như ư c bàn tay ngư i th tài hoa ch m tr , xây p nên m i có hình kh i, hoa văn vô cùng tinh x o n v y. Còn ây là b c tranh v phong c nh thiên nhiên khoáng t, i s ng s n xu t nh n nh p m t vùng t thu c H i Phòng:
- “Tôi n L p L vào úng l Vu Lan, tr i ngăn ng t xanh và t gió. C ng M t R ng c a xã v a kè á, khơi lu ng, ken c hàng trăm tàu, thuy n d p d nh v i sóng tri u dâng lên t c a l ch. Tàu nào cũng treo 20 – 30 bóng i n g n pha tr ng như m t cú mèo g p n ng. Trên b là nh ng “b xương”, mũi, sư n…tàu b ng g au, tr ng b ch ang ư c hàng ch c tay th g p gáp hoàn thi n.” (Quang Thi n, Nh ng phú ông trên bi n, Tu i tr , 4/3/2004 ); Nh ng ki u miêu t y hình nh như v y v a gi i to nhu c u th m m c a ngư i c, v a khi n cho h có c m giác mình là ngư i trong cu c: t t c m i th ang di n ra ngay trư c m t mình. 2.2 Ngh thu t k (thu t) M t trong nh ng yêu c u có bài phóng s hay là nhà báo ph i s d ng nhi u chi ti t, nhi u d n ch ng nh m thuy t ph c ngư i c tin vào tính chân th t, khách quan c a s ki n. Nh ng chi ti t, d n ch ng này thư ng xu t hi n thông qua ngòi bút tr n thu t c a nhà báo. V i tư cách là m t nhân ch ng, trên cơ s tr c ti p ch ng ki n s ki n, tr c ti p g p g nhân v t,... nhà báo tư ng thu t l i nh ng i u m t th y, tai nghe ngư i cn m ư cv n . Tuy nhiên, k như th nào cũng là c m t ngh thu t. Vì nó v a ph i h p d n, lôi cu n ngư i c, l i v a ph i b o m tính chân th c, khách quan c a thông tin, s ki n. Ví d : “Kho ng 15 phút ng i ch thì hai cô gái u tiên ư c ch n. Hai cô t gi i thi u là ào c a m Nguyên, m t cô quê B c Liêu, m t cô quê C n Thơ m i lên ây ư c hai tu n. Th y ông Long t ý không v a lòng, Dũng l mi ng: “Thôi các em c v , anh s g i l i sau”. T t c di n ra không n hai phút. M t t p b n cô khác l i n, không v a lòng khách l i quay ra. M i l n có m t t p n, Dũng l i h i “ ào c a ai?” r i ghi lên
- gi y. Càng v sau, các cô n càng ông. n t p th sáu, t c kho ng 25 cô ã trình di n, thì Long t ra quan tâm n m t cô có nư c da tr ng, theo cô t gi i thi u: cao 1,63m, quê An Giang. Th y v y Dũng h i tên cô, ào c a ai? Cô gái gi i thi u tên là Huỳnh Th Kim So, 26 tu i, lên ây ư c kho ng m t tháng.” (Võ H ng Quỳnh & Minh Toán, Theo các ư ng dây môi gi i l y ch ng ngo i, Tu i tr , 21/4/2004). Ch b ng vài câu văn, ngòi bút tr n thu t c a tác gi ã ghi l i ư c nh ng chi ti t t giá c a màn "ch n v cho các ông ch ng ngo i qu c": các cô gái - " ng c viên" b xem xét, nh giá, ch n l a ch ng khác nào nh ng món hàng. C ngư i vi t và ngư i c u có chung c m giác bu n au và t ih . “M t thanh niên c m chi c g y s t ch c vào con g u chu ng bên nó không king ng khi th y c nh ng lo i b hành h . Ngư i còn l i l p “tên l a mê” vào ng nh a, ng m u kia vào m m r i hư ng v phía con g u mà ph ng má th i. Xilanh b n c m vào th t g u. Nh ng chi c xilanh c m v t v o vào con g u làm nó l ng ch y h ng h c. Kho ng 10 phút sau, con g u không còn ch y ư c và ng ung ưa như k say rư u. Hai thanh niên b t c a p con g u v t xu ng n n. M t ngư i ch c xilanh bơm hai mũi thu c mê vào ùi g u r i rút dây dù ch ng chân tay con v t vào nan s t. Chi c máy siêu âm c m i n, b t màn hình. Ngư i trong l ng s t m t tay c m xilanh to như cái i u cày, mũi kim tiêm dài hơn ch c phân; tay kia c m máy soi gí sát vào ng c g u. Anh ta rê i rê l i ch ng hai phút, khi màn hình xu t hi n m t v t en en thì anh ta b m môi âm s t chi c kim vào ng c g u. Con v t h c lên t ng h i giãy gi a y u t.” (Quang Th ên, L n theo mùi m t g u, Tu i tr , 15/4/2004). C nh hành hình con g u t i nghi p l y m t ã ư c k l i th t chi ti t và sinh ng. Nó găm vào tâm kh m ngư i c n i xót thương xen l n
- ni m căm gi n: Con ngư i, v i lòng tham lam và s ích k vô c a mình, s n sàng có nh ng hành ng áng b lên án v i các loài sinh v t khác thu l i nhu n. 2.3 Ngh thu t bình M t trong nh ng y u t làm nên s h p d n c a phóng s là nó cho phép – và th m chí khuy n khích - ngư i vi t b c l "cái tôi" cá nhân c a mình. Nhà báo không c n ph i che gi u nh ng c m giác, suy nghĩ c a b n thân. Có nghĩa là, trong phóng s , tác gi có th bi u hi n quan i m, l p trư ng c a mình thông qua nh ng l i bình lu n chính xác, khéo léo. c phóng s chúng ta thư ng th y quan i m c a tác gi trư c hi n th c ư c trình bày. Như v y, tính ch quan – cái tôi tác gi là m t c trưng c a phóng s . Nhưng, ó hoàn toàn không ph i là s ch quan duy ý chí, l i càng không ph i là m t cái "tôi" c m tính, thiên l ch. Trên cơ s m t th gi i quan, nhân sinh quan ti n b , v i tư th c a m t ngư i b o công lý, b o v l ph i, phóng viên bày t thái b t bình ho c ng h c a mình trư c hi n th c hư ng d n dư lu n. Ví d : “Nhóm thanh niên ngư i làng Phú Túc i phát păm (làm c r ng tr ng) nhi t tình ch ư ng: “Các anh quay l i m t o n, n khu dân cư có nhi u nhà m i xây là làng ó. có nhi u ngư i tên Năm nhưng ch c các anh tìm bà Năm ph n ?” Ch ng l nh ng bà Năm khác có “v n ”? Bu n cư i. Nhưng chúng tôi không ti n h i b i khuôn m t c a các chàng thanh niên không có gì bi u hi n ùa c t.” (Thanh H i, Bà Năm ph n , Lao ng, 28/3/2004). L i bình “Ch ng l nh ng bà Năm khác có “v n ”?” th t hóm h nh. Nh ng chàng trai ngư i dân t c th t thà khi nói “bà Năm” r i còn ph i
- g n thêm gi i tính “ph n ”, ph i chăng là h “ng c ngh ch”? Câu tr l i là không ph i h ng c mà là vì i v i ngư i dân Cà Tu, cái tên bà Năm ã g n li n v i nh ng ho t ng trong công tác ph n c a bà, ngư i dân ã ghi nh n công lao ó và ã g n tên bà v i lĩnh v c bà ho t ng. V y nên cái tên Bà Năm ph n ã ư c g i lên th t âu y m. “V i nh ng lý do không rõ ràng, B c Kinh ã bưng bít thông tin và ã ph i tr giá t chính vì hành ng ó. M t cái giá quá tv thông tin trong m t th gi i ngày càng r ng m . TQ b óng c a v i th gi i bên ngoài.” và “Sau b y ngày “cư i ng a xem … h u SARS” trên chuy n bay v Vi t Nam, n i bu n b ng p n. Chúng tôi nh n nh ng m u chuy n y b c xúc c a ông T ng lãnh s VN t i Qu ng Châu, khi mô t cái g i là qu ng bá ti p th h t s c bôi bác c a ngành du l ch VN t i m t h i ch qu c t t i ây. Chúng tôi nh s ng c nhiên c a bà C c phó C c Du l ch B c Kinh Phùng Ng c Mai v s v ng m t c a VN t i cu c g p g chín nư c và vùng lãnh th châu Á nh m bàn th o và ký k t m t tho ư c v du l ch khu v c th i “h u SARS”. “Các a i m du l ch VN s ư c gi i thi u trên CNN”, ó là t a b n tin v a c ư c cách ây vài hôm. V n là “s ”. Cho n ngày 30/7 v a r i, 12 b nh nhân cu i cùng c a TQ m i ư c tuyên b hoàn toàn kh i b nh. Còn VN? Chúng ta ra kh i SARS t lâu r i nhưng th i cơ du l ch ang d n trôi qua nhanh chóng, vì m t t thôi: “s ”.”( Bùi Thanh, Trung Qu c sau cơn bão SARS, Tu i tr , 26/4/2004). Cơn bão SARS ã gây thi t h i n ng n châu Á, và Trung Qu c là t nư c ph i gánh ch u ch u nhi u h u qu hơn c . Song, khác v i chúng ta, m c dù ra kh i cơn bão mu n nh t nhưng TQ l i s m ph c h i hơn nhi u nư c trong khu v c (như VN). Nh ng chính sách tích c c c a TQ, c bi t trong ngành du l ch, khi n chúng ta ph i suy nghĩ v s tr n i và kém hi u qu c a ngành du l ch nư c nhà.
- 3. Có gi ng i u g n gũi v i văn k chuy n S dĩ nói phóng s có gi ng i u g n gũi v i văn h c là b i h u như m i bài phóng s u mang dáng d p m t câu chuy n (ho c t p h p các câu chuy n) có bi n c , nhân v t v i y l i nói, suy nghĩ, hành ng…do tác gi k l i t i t nhân xưng ngôi th nh t "tôi". Hơn th n a, m t s tác ph m phóng s còn v n d ng c các th pháp c a ngh thu t xây d ng c t truy n trong văn h c trình bày di n bi n c a s ki n: có th t nút, có cao trào, có m nút. Chính vì th , phóng s r t d c, d i vào lòng ngư i và d ư c ghi nh . c xong m t phóng s , ngư i ta có th k l i n i dung c a nó cho ngư i khác nghe không m y khó khăn. Gi ng văn c a phóng s , khi th th tâm tình, khi m nh m d d i tuỳ thu c vào v n , s vi c mà tác ph m ph n ánh. Ví d : “Chuy n b t u t m t gia ình thương binh nghèo p Thanh i n, xã Hưng Khánh Trung (Ch Lách, B n Tre). Hoà bình v , anh Nguy n Văn Ty – ngư i chi n sĩ thu c i i a phương quân tr l i quê nhà, v i thân th y thương tích và m t m nh n còn sót l i trong u.” ( Nguy n B y, "Vư n tình thương” cho c u binh, Lao ng, 12/2/2004). Câu chuy n c th ti p t c, v i m t gi ng i u th t nh nhàng, t nhiên và cu n hút. Nó g i cho ta nh t i nh ng câu chuy n c tích mà ta ã ư c nghe bà k khi còn u thơ. B ng phóng s “Ch n quái x n hi n”, nhà báo Cù Mai Công như “Hi u báo d ng xe c a CSGT – TT Q. Phú Nhu n không làm gi m t c chi c Suzuki 125cc màu xám b c ang phóng v i t c cao d c b kè hư ng t Phú Nhu n ra Bình Th nh. M t môtô tr ng phóng theo, m t chi c khác vòng qua ư ng t t ch n u. Ch m t loáng, hai quái x trên chi c xe phân kh i l n “căm dính ni n” y ã b “v n”cách ó g n trăm mét ưa
- v m t ch t mai ph c…” (Cù Mai Công, Ch n quái x n hi n, Tu i tr TP. H Chí Minh, 11/2/2004) Ti t t u nhanh, m nh c a m ch văn ã ưa ngư i c vào m t cu c rư t u i ngh t th , y gay c n gi a c nh sát giao thông v i nh ng " yêng hùng xa l ". Gi ng i u c a o n trích làm ta liên tư ng t i nh ng màn i u tra, phá án trong các tác ph m trinh thám. 4. a t ng, a thanh Ngôn ng phóng s , n u xét theo góc ch th phát ngôn, t n t i dư i hai d ng chính là ngôn ng mang " cái tôi " tr n thu t c a tác gi và ngôn ng nhân v t. 4.1. Ngôn ng mang "cái tôi" tr n thu t c a tác gi "Cái tôi " tr n thu t trong phóng s chính là "cái tôi" tác gi - nhân ch ng khách quan, ngư i óng vai trò d n chuy n, k l i nh ng i u "m t th y, tai nghe", ngư i trình bày, lý gi i, phân tích, xâu chu i các s ki n r i r c thành m t ch nh th hoàn ch nh, t o ra m t văn b n có nghĩa khi n cho công chúng luôn tin tư ng r ng h ang ư c ti p xúc v i s th t. Và trên cơ s c a ni m tin như th , h s có nh ng chuy n bi n trong tư tư ng, tình c m như ngư i vi t mong i. Ví d : "Khi chúng tôi ang " c" báo i n t thì m t gã "mù" bư c vào. Gã không bi t có ngư i l t nh p vào phòng vi tính c a trung tâm. Gã oang oang tuôn m t tràng ti ng Anh là tên các chương trình ti ng Anh trên Internet mà gã ang vào nhưng ang b t c do d ch v cung c p theo gã là quá chán. Tôi có n tư ng ngay khi gã nói câu ti ng Anh u tiên. Gã phát âm c c chu n, theo tôi ch nh ng ngư i h c th t nghiêm túc và rèn luy n công phu m i t ư c trình nói ti ng Anh iêu luy n như v y ". (Lê Thanh Phong, Hi p s mù, Lao ng, 9/6/2004);
- Chính vi c àm tho i tr c ti p v i c gi t danh tính c a "cái tôi" cá nhân y c th ã giúp cho nhà báo th hi n m t cách t do thái , tình c m c a mình. Vì l ó, ngôn ng mang "cái tôi" tr n thu t trong phóng s luôn ng p tràn c m xúc cá nhân. 4.2. Ngôn ng nhân v t ây là ngôn ng c a nh ng i tư ng khác ngoài tác gi . Căn c vào hình th c th hi n, có th chia ngôn ng nhân v t thành hai lo i là ngôn ng nhân v t tr c ti p và ngôn ng nhân v t gián ti p. Ngôn ng nhân v t tr c ti p là nh ng l i nói ư c trích d n tr c ti p, xu t hi n trong nh ng tình hu ng àm tho i, ph ng v n. Ví d : - Hai anh i không? - i âu, âu có quen âu mà i. - Xì, cái m t g p hoài mà làm b . i i khách quen b t giá. - Ti n âu mà i? - Thôi i cha. Nh t tóc mu i tiêu, nhì Vi t ki u, th y hai cha bi t là ngon r i.... (Huỳnh Dũng Nhân, Theo d u "bư m êm ", trong:"Tôi i bán tôi", Nxb. T ng h p TP. H Chí Minh, 1994); “Hoan th th : “Em ngu quá, ngày bãi á dây vào “c a n ” vài l n th là “ch t” luôn. V nhà ( xã Kim Phú) em ã c g ng nhưng không thoát ư c. Trư c khi vào ây, v và hai a con ang h c i h c c a em u nói: c t p trung lao ng cai nghi n cho d t i m, nhà lo ư c mà!…” (Nguy n Tr ng Hùng, Mái trư ng 06, Lao ng, 19/2/2004). V nguyên t c, ngôn ng nhân v t tr c ti p thư ng mang d u n cá nhân r t rõ nét. Nó th hi n khá y các c i m c a ch th phát ngôn: t gi i tính, tu i tác, quê quán cho n trình , ngh nghi p, tính cách,...
- T t nhiên, khi xu t hi n trên báo in, r t có th ngôn ng nhân v t ã m t i cái dáng v nguyên sơ như nó v n có trong i th c vì nó ã tr i qua s nhào n n dư i ngòi bút tác gi ho c biên t p viên. Còn ngôn ng nhân v t trên truy n hình hay phát thanh là b c tranh r t chân th c v con ngư i c a anh ta, vì nó n v i ngư i nghe m t cách tr c ti p, không qua trung gian cho nên v n gi ư c nguyên v n các s c v cá nhân c a ngư i nói. K t qu kh o sát cho th y, ngôn ng nhân v t tr c ti p, n u ư c tác gi tái hi n m t cách trung thành (t t nhiên không vư t quá gi i h n mà s chu n m c cho phép) so v i nguyên g c, luôn mang nh ng c trưng r t rõ nét c a phong cách kh u ng . Còn ngôn ng nhân v t gián ti p chúng ta g p trong trư ng h p tác gi dùng l i c a mình di n t l i n i dung các phát ngôn c a nhân v t. Ví d : "...D u sao gi hai t m nh c a con, bây gi , ch cũng nguôi ngoai r i, c t là con v n kho , ch có c n gì nhi u nh n âu. Hôm n ch v a c cho bé Th o (con c c a ch , sinh năm 1991, ã ph i b h c) vi t h m t lá thư, ra bưu i n Tiên Du, ch g i tr c ti p sang Pháp m t ba m y nghìn ti n cư c. Ch ang ngong ngóng ch thư, trong khi anh ăng v n l m l m ch i cái th ng Chi n môi gi i u... ... n bây gi , anh ch v n chưa hi u: n u ch không làm m ĩ thì thư b v t i âu? T i làm sao mà thư và c nh c a con ch l i b ngư i ta gi r t l y m t cách m ám như th ? Li u có ph i, trư c y, có nh ng tin gì v cháu mà h m i vì có nh ng chuy n l p l , l a l c mà ch không bao gi ư c phép bi t không...? ( Doãn Hoàng, Nư c m t c a m t ngư i àn bà b ép " bán con", trong: L c l i dư i chân Bù Ch ng Cha, Nxb. Thanh niên, 2003).
- Ngôn ng nhân v t gián ti p m t m t làm cho gi ng i u c a tác ph m phóng s tr nên a d ng, linh ho t hơn; m t khác, th hi n vai trò t ch c các thành t n i dung c a tác gi rõ nét hơn. Vì như chúng ta u bi t, n u nh ng bài phóng s có quá nhi u ngôn ng nhân v t tr c ti p thì chúng v a khô c ng, ơn i u (gi ng như di n àn nhân v t làm công vi c phát ngôn thu n tuý) l i v a làm lu m d u n sáng t o c a tác gi ( tác gi ch bi t chép l i l i ngư i khác). Bên c nh ó, ngôn ng nhân v t gián ti p còn t o i u ki n cho tác gi b l thái , tình c m c a mình i v i s vi c, hi n tư ng ư c nói t i m t cách rõ ràng, công khai. 5. s d ng câu văn thu c m i ki u lo i, c u trúc Câu văn trong phóng s r t a d ng, phong phú ch không ơn i u, r p khuôn như trong m t s th lo i khác. Ch ng h n, n u trong tin ngư i ta ch g p duy nh t m t ki u câu tr n thu t thì trong phóng s có m t t t c các ki u câu chia theo m c ích phát ngôn: câu tr n thu t, câu h i, câu c u khi n và câu c m thán. Ví d : H có th là dân Hà thành chính g c ho c dân ngo i t nh v Hà N i h c. Song u có m t i m chung là h u bao luôn y vì ư c gia ình là " i gia" l m ti n nhi u c a chu c p. (Minh Ti n, Khi quý t phiêu linh, An ninh th gi i, 30/3/2005); Theo quy nh c a liên b Tài chính - Nông nghi p và Phát tri n nông thôn, kinh phí cho ngư i tham gia gi r ng là 1 ngư i/ 500.000 /1000 ha r ng. V i m c chi như th , làm sao có th gi ư c r ng trong i u ki n khó khăn này? (Tr n Minh Trư ng, R ng U Minh H : " Cu c chi n nóng b ng ", Sài Gòn gi i phóng, 6/4/2005); "L p h c có m t không hai!"
- (Vũ Ng c Lâm, H i ho c a ngư i " nhìn b ng tay ", Lao ng, 22/4/2005); " ng tư ng t Hà thành thanh l ch này, ch ngư i nghèo m i mù ch . Xin m i b n theo bư c chân tôi, r i b n s th y nh n xét trên là úng". (Thái Minh Châu, Ngư i Hà N i mù ch , trong: Phóng s Thái Minh Châu, Nxb. Lao ng, 1999); Bên c nh ó, ngôn ng phóng s còn s d ng t t c các c u trúc, các mô hình câu ang t n t i trong ho t ng giao ti p. ây không ch có câu y thành ph n nòng c t mà còn có nh ng câu c bi t, không ch có câu v i tr t t thu n ( ch ng trư c, v ng sau ) mà còn có câu v i tr t t ngư c ( o ng ), c bi t, ây còn hi n di n c nh ng câu b t nh lư c thành ph n cũng như nh ng câu có ng v n r t ít g p trong các th lo i khác. Ví d : " u xu ng vai ai vô tình nguyên hình m t chi c lá, nhưng là m t chi c lá ch t, nó ã hoá thân vào l a, en i như m t l i kh n c u, m t l i kêu c u c a r ng v m t th m ho ang x y ra! " (Hà Nguyên Huy n, Cháy r ng Than Uyên - Lai Châu, Văn ngh tr , 10/4/2005); " èn . Tôi d ng l i trư c v ch sơn thì b ng nghe th y gi ng th th ngay sát bên..." (Thái Minh Châu, SOS: Gái m i dâm di ng, trong: Phóng s Thái Minh Châu, Nxb. Lao ng, 1999); "Cu i cùng. V i nh ng ngư i c m b n xa xôi c a tôi, tôi ã t ng nghĩ v h ... r ng là, v i h ch có bao dung, bao dung và bao dung. Ch có hy sinh th m l ng."
- ( Doãn Hoàng, Phía sau núi cao và mây mù, trong: Ký s ng r ng, Nxb. Thanh niên, 2005); " ây, tôi ã g p nh ng ngư i ph n v i d ng d c n i bu n." (Nguy n An Khánh, D u v t th i gian trên nh ng c p vai g y, Ph n Th ô, 14/7/2001) Chính s a d ng, phong phú v ki u câu, mô hình câu ã làm cho ngôn ng phóng s r t khoáng t, uy n chuy n, linh ho t, giúp ngư i vi t khám phá hi n th c m t cách a di n và sâu s c. Như v y, có th kh ng nh, ngôn ng phóng s h t s c a d ng và phong phú v hình th c th hi n. Nói m t cách hình nh, nó gi ng như m t b c tranh r ng l n, ph c t p v b c c v i muôn vàn các chi ti t và vô s nh ng s c màu. Và bài vi t c a chúng tôi trên ây, cũng như m t s các bài vi t ơn l có liên quan c a các nhà nghiên c u khác, th c s m i ch là nh ng ch m phá bư c u trên n n c a b c tranh y. Hy v ng, trong m t tương l i g n, v ngôn ng phóng s s xu t hi n nh ng công trình có t m vóc x ng áng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sử dụng thành ngữ, tục ngữ trên báo chí
7 p | 1204 | 338
-
Sự hấp dẫn của ngôn ngữ phóng sự
14 p | 317 | 129
-
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ nghệ thuật Ngô Tất Tố
105 p | 550 | 127
-
Phong cách ngôn ngữ khoa học
17 p | 1430 | 118
-
Ngôn ngữ và văn hoá
5 p | 492 | 99
-
Lấy lòng nhà tuyển dụng bằng ngôn ngữ cơ thể
5 p | 193 | 67
-
Phân lớp từ ngữ theo phong cách sử dụng
7 p | 243 | 62
-
Bài giảng Phong cách ngôn ngữ báo chí
21 p | 587 | 61
-
Tư tưởng tự sự học Nga: lịch sử và triển vọng - 3
9 p | 123 | 20
-
Phân lớp từ ngữ theo phong cách sử dụng
10 p | 199 | 18
-
Chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam qua các thời kì lịch sử
3 p | 143 | 16
-
Bài giảng Phương pháp & hình thức tổ chức dạy học môn GDQP
32 p | 176 | 13
-
Sự đụng độ giữa các nền văn minh - Samuel Huntington Phần 2
5 p | 110 | 12
-
Đi tìm ngôn ngữ trong mặt nạ tuồng Huế
11 p | 134 | 11
-
Danh từ tiếng Việt
4 p | 118 | 10
-
Ẩn dụ bổ sung - một hiện tượng ngôn ngữ độc đáo được sử dụng như một phương tiện nghệ thuật đặc sắc trong sáng tạo văn học
9 p | 141 | 9
-
Bài giảng Sử ký
25 p | 79 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn