intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tưu nớc ngoài

Chia sẻ: Nguyen Hung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

252
lượt xem
90
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đáp ứng nhu cầu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong giai đoạn 2001-2005 và thời gian tiếp theo, nhà nước tiếp tục nghiên cứu và xây dựng những giải pháp đồng bộ, trong đó tập trung vào một số nhóm giải pháp chính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tưu nớc ngoài

  1. Các giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tưu nớc ngoài 01/25/2001 - Việt Nam đổi mới Hà Nội (Ttxvn 24/1/2001) Để nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đáp ứng nhu cầu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong giai đoạn 2001-2005 và thời gian tiếp theo, nhà nước tiếp tục nghiên cứu và xây dựng những giải pháp đồng bộ, trong đó tập trung vào một số nhóm giải pháp chính. Trước hết là việc khẩn trương nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài nói riêng và pháp luật kinh tế nói chung, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Dự kiến trong quí 1 năm nay, các cơ quan quản lý nhà nước sẽ gấp rút hoàn thành việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành nghị định 24 của Chính phủ ban hành ngày 31//7/2000 quy định chi tiết thi hành luật Đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó, để tạo thêm kênh thu hút vốn đầu tư và linh hoạt các hình thức đầu tư, các cơ quan quản lý cũng đang nghiên cứu và dự kiến vào quí 2 sẽ trình Nhà nước phương án thí điểm thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp này tham gia thị trường chứng khoán và thị trường vốn. Về lâu dài, nghiên cứu xây dựng bộ Luật đầu tư áp dụng chung cho cho cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Trong năm 2001, nhà nước sẽ tiếp tục lộ trình điều chỉnh giảm giá, phí hàng hoá, dịch vụ; trước hết là xoá bỏ chính sách hai giá đối với giá điện, cước viễn thông, cước vận tải... tạo mặt bằng giá thống nhất cho cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp trong nước; có những qui định rõ ràng hơn trong việc đền bù giải phóng mặt bằng. Việc nghiên cứu, bổ sung các chính sách ưu đãi đối với các dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao, chế biến nông sản, thuỷ sản, đầu tư vào các địa bàn có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khó khăn sẽ tăng tính hấp dẫn đối với các dự án mới. Bên cạnh đó, xây dựng hệ thống chính sách thuế hợp lý nhằm khuyến khích sản xúat phụ tùng, linh kiện, tăng tỷ lệ nội địa hoá các sản phẩm cơ khí, điện tử là nội dung đang được nghiên cứu và sớm ban hành trong năm 2001. Ngoài các chính sách trực tiếp liên quan đến đầu tư nước ngoài, các qui định trong hệ thống chính sách kinh tế nói chung như hệ thống tín dụng, bảo lãnh đầu tư, chuyển đổi ngoại tê, chính sạch đền bù chi phí xây dựng hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp... cũng được nghiên cứu nhằm cải tiến để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp và phù hợp với thông lệ quốc tế. Để thực hiện mục tiêu nần cao năng lực quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên cơ sở vừa mở rộng quyền của các cấp quản lý vừa đảm bảo sự quản lý thống nhất của Chính phủ, các Bộ ngành và địa phương xây dựng qui hoạch và đưa ra danh mục gọi vốn đầu tư nước ngoài đối với một số ngành, sản
  2. phẩm chính như cơ khí, điện-điện tử, hoá chất, vật liệu xây dựng, may mặc, da giày, viễn thông, vận tải hành khách công cộng, xây dựng cảng... Việc phối hợp giữa các cơ quan Trung ương và địa phương để cải cách một bước thủ tục hành chính, đơn giản hoá thủ tục đàu tưu cũng là một yêu cầu cấp thiết để nâng cao vai trò quản lý nhà nước. Hiện nay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang rà soát tình hình thực hiện chủ trương phân cấp, uỷ quyền để có hướng dẫn thích hợp, đặc biệt là qui trình đăng ký, thẩm định dự án và phân công, phân nhiệm trong quản lý dự án đàu tư nước ngaòi và chế độ báo cáo, thống kê phục vụ điều hành của Chính phủ và các cơ quan điều hành. Với những giải pháp tích cực ngày từ đầu năm, hy vọng đầu tư nước ngoài năm 2001 sẽ tiếp tục đà gia tăng của năm 2000. Hiện nay, trên cơ sở một số dự án đang trong quá trình đàm phán, số vốn đầu tư sẽ thu hút trong năm nay ước tính sẽ cao hơn năm 2000. Trong đó có một số dự án đáng chú ý là dự án kinh doanh dịch vụ điện thoại di động có số vốn 250 triệu Usd; 2 dự án ddieejn Bot Phú Mỹ 2-2, 3 có số vốn khoảng 400-500 triệu Ussd mỗi dự án; dự án chế biến nâng cao chất lượng nông sản với số vốn khoảng 120 triệu Usd và một số dự án đầu tư vào các khu công nghiệp với tổng vốn khoảng 1 tỷ Usd. Năm 2000, đã có 2,398 tỷ Usd vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, tăng 11% so với năm 1999. Trong đó, trên 1,97 tỷ Usd của 311 dự án mới được cấp phép hoạt động và 628,4 triệu Usd của 163 dự án đang hoạt động tăng vốn; vốn thực hiện trên 2,2 tỷ; doanh thu đạt 6,5 tỷ Usd, tăng 35% so với năm 1999; xuất khẩu đạt 3,32 tỷ Usd, tăng 28%; giải quyết việc lamf chó 349.000 lao động trực tiếp và khoảng 1 triệu lao động gián tiếp./.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2