CÁC HỘI CHỨNG THẦN KINH THƯỜNG GẶP
lượt xem 25
download
Tham khảo tài liệu 'các hội chứng thần kinh thường gặp', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC HỘI CHỨNG THẦN KINH THƯỜNG GẶP
- CÁC HỘI CHỨNG THẦN KINH THƯỜNG GẶP A. HỘI CHỨNG LIỆT ½ NGƯỜI ĐỊNH NGHĨA: Liệt ½ người là hậu quả của sự tổn th ương 1 cách toàn I. thể hoặc một phần của bó tháp, từ vùng vận động Rolando đến sừng trước tủy II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 1. Triệu chứng chung: Rối loạn vận động ở ½ thân: sức cơ giảm Thay đổi trương lực cơ: Giai đoạn cấp: trương lực cơ giảm - Giai đoạn mãn: trương lực cơ tăng - Thay đổi phản xạ gân cơ: Giảm ở giai đoạn cấp - Tăng ở giai đoạn sau -
- Xuất hiện dấu hiệu bệnh lý tháp: Babinski, Hoffmann … Cách khởi bệnh: 2. Liệt diễn ra từ từ Liệt diễn ra đột ngột không rối loạn ý thức Liệt diễn ra đột ngột kèm hôn mê 3. Những hình ảnh lâm sàng: Liệt ½ người kín đáo: cơ lực bên tổn thương giảm nhẹ, phát hiện bằng các nghiệm pháp Barée, Mingazini Phản xạ bệnh lý tháp thường chưa xuất hiện Liệt cứng ½ người Liệt mềm ½ người III. NGUYÊN NHÂN: U não Tai biến mạch máu não Chấn thương sọ não
- Nhiễm trùng: viêm màng não, áp xe não B. HỘI CHỨNG LIỆT 2 CHI DƯỚI ĐỊNH NGHĨA: Liệt 2 chi dưới là hậu quả của sự tổn thương bó tháp ở I. tủy sống( tổn thương trung ương), hoặc từ đầu dừng trước tới dây thần kinh( tổn thương ngoại biên) Lâm sàng sẽ có 2 thể: Liệt mềm gặp ở tổn thương ngoại biên và giai đoạn cấp của tổn thương trung ương Liệt cứng gặp trong tổn thương trung ương II. CHẨN ĐOÁN LIỆT MỀM 2 CHI DƯỚI 1. Triệu chứng chung: Sức cơ giảm hoặc mất Trương lực cơ giảm hoặc mất Phản xạ gân cơ giảm hoặc mất
- 2. Triệu chứng khác biệt: Liệt do tổn thương ngoại biên: a) Không dấu hiệu phản xạ bệnh lý tháp Không rối loạn cơ tròn Có phản ứng thoái hóa điện Có rối loạn dinh dưỡng gây teo cơ nhanh Liệt do tổn thương trung ương: b) Có phản xạ bệnh lý tháp Có rối loạn cơ tròn Không teo cơ Không có phản ứng thoái hóa điện Diễn biến sẽ chuyển sang liệt cứng 3. Nguyên nhân: Tổn thương ngoại biên: a) Viêm đa rễ thần kinh hay hội chứng Guillain – Barrée
- Viêm đa dây thần kinh ( bệnh Béri – Béri) Viêm đầu sừng trước tủy cấp Tổn thương trung ương: b) Viêm tủy cắt ngang Chấn thương cột sống U chùm đuôi ngựa III. CHẨN ĐOÁN LIỆT CỨNG 2 CHI DƯỚI 1. Triệu chứng lâm sàng: Sức cơ giảm Trương lực cơ tăng Phản xạ gân cơ tăng mạnh Phản xạ bệnh lý tháp 2 bên (+) Rối loạn cơ tròn
- 2. Triệu chứng khác biệt: Liệt do chèn ép tủy: có hội chứng chèn ép tủy gồm: a) Đan rễ thần kinh Rối loạn cảm giác theo rễ: tăng giai đoạn đầu, giảm giai đoạn sau Dấu tự động tủy (+) (bấu ba co) Liệt do viêm tủy: không có hội chứng chèn ép tủy gồm: b) 3. Nguyên nhân: Do chèn ép tủy: a) Lao cột sống gây ápxe lạnh ( bệnh Po++) Ung thư thân đốt sống U nội và ngoại tủy Apxe ngoài hoặc dưới màng cứng của tủy do nhiễm trùng Do viêm tủy: b) Xơ cứng cột bên teo cơ C. HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
- 1. Triệu chứng tăng áp lực nội so: Nhức đầu: Dữ dội, lan tỏa, liên tục, thỉnh thoảng có cơn kịch phát - Nhức đầu khi có yếu tố kích thích (tiếng động, ánh sáng, tư thế - …) Nôn ói: nôn vọt dễ dàng, tăng khi thay đổi tư thế Táo bón 2. Triệu chứng kích thích: Co cứng cơ: a) Cứng gáy Dấu Kernig: Bệnh nhân nằm ngữa, chân duỗi thẳng, từ từ nâng 2 chân bệnh nhân lên. Bình thường có thể nâng lên đến 80 o , ở Bệnh nhân có hội chứng màng não, Bệnh nhân sẽ cảm thấy đau và gập chân lại sớm Dấu Brudzinski: Bệnh nhân nằm ngữa, chân duỗi thẳng, nâng bệnh nhân ngồi lên thẳng lưng từ từ. Ở Bệnh nhân có hội chứng màng não, khi ngồi lên chân sẽ co lại
- Tăng cảm giác đau b) Tăng phản xạ gân cơ c) Rối loạn thần kinh giao cảm: d) Mặt khi đỏ, khi tái Dấu vạch màng não (+) Rối loạn tri giác: lơ mơ, mê sảng, co giật e) Tổn thương thần kinh sọ: thường gặp dây II, dây VII, dây vận f) nhãn 3. Triệu chứng ở đáy mắt: Mờ bờ gai Phù gai Xuất tiết, xuất huyết Teo gai thị Thay đổi dịch não tủy: là triệu chứng quan trọng để chẩn đoán xác 4. định và chẩn đoán nguyên nhâncủa hội chứng màng não
- TÍNH ĐƯỜNG ĐẠM MÀU TẾ BÀO/mm3 CHẤT DNT/MÁ SẮC Mg % U BỆNH BÌNH THƯỜNG 50% VIÊM MÀNG NÃO MỦ ĐỤC >1000 ĐA SỐ > 100 < 50% NEUTROPHIL –700 ĐA SỐ VIÊM MÀNG NÃO VÀNG 60 –70 < 50% 60 LAO CHAN LYMPHOCYTE H –350 ĐA SỐ VIÊM MÀNG NÃO TRONG 40 – > 50% 200 SIÊU VI 80 LYMPHOCYTE XUẤT HUYẾT MÀNG ĐỎ HỒNG CẦU RĂNG CƯA > 50 > 50% NÃO
- D. HỘI CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA: 1. Triệu chứng tăng cơ năng: Đau: lưng lan dọc xuống chi dưới, có thể kèm dị cảm (tê, kiến bò …) Đau theo 2 cách: Đau từ thắt lưng lan xuống mông, mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân, tới gót lòng bàn chân, tận cùng ở ngón út: gặp trong tổn thương rễ S1 Đau từ mông tới mặt ngoài đùi, mặt ngoài cẳng chân, tới lưng bàn chân, tận cùng ở ngón cái: gặp trong tổn thương rễ L5 2. Triệu chứng thực thể: Dấu Lasegue: Bệnh nhân nằm ngữa, 2 chân duỗi thẳng, nâng gót chân từng bên lên khỏi giường. Bình thường nâng được lên đến > 80 o Nếu < 80 o thì Lasegue (+) Dấu Bonnet: Bệnh nhân nằm ngữa, gập gốivề phía bụng và xoay khớp háng ra ngoài, Bệnh nhân sẽ than đau
- Dấu Néri: Bệnh nhân đứng thẳng, giữ thẳng 2 gối, từ từ gập người chạm tay xuống đất, Bệnh nhân Hội chứng thần kinh tọa sẽ đau n ên không thực hiện được động tác này Dấu Naffziger: đè 2 bên tĩnh mạch cổ, Bệnh nhân sẽ đau thốn ở cột sống lan tới chân. Dấu nhấn chuông: ấn cạnh cột sống 2 cm, gặp vị trí tổn x ương, sẽ xuất hiện đau chói lan dọc xuống chân Điểm Valleix: là nơi thần kinh tọa đi gần xương, ấn vào sẽ gây đau theo rễ Rối loạn vận động: Tổn thương rễ L5 : Bệnh nhân không đứng bằng gót được và bàn chân rơi Tổn thương rễ S1: Bệnh nhân không đứng bằng đầu ngón được Mất hoặc giảm phản xạ gân cơ tương ứng: L5 : phản xạ gối S1 : phản xạ gân Achille 3. Nguyên nhân:
- Thoát vị đĩa đệm Lao cột sống K di căn cột sống Thoái hóa cột sống
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đau thần kinh tọa
5 p | 401 | 50
-
Cập nhật biện pháp điều trị đau thần kinh tọa
5 p | 196 | 36
-
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH (Kỳ 1)
5 p | 192 | 27
-
Các bệnh đau đầu thường gặp và cách phòng trị
6 p | 168 | 20
-
Hội chứng mệt mỏi mạn tính
5 p | 171 | 18
-
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH (Kỳ 5)
5 p | 176 | 18
-
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - HỘI CHỨNG CUSHING
6 p | 150 | 17
-
ĐẠI CƯƠNG CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN THỰC TỔN (Kỳ 3) 4. Đặc điểm lâm sàng
5 p | 158 | 14
-
Hội chứng ống cổ tay - bệnh của thời hiện đại
2 p | 158 | 13
-
Các Hội chứng ống cổ tay
11 p | 201 | 13
-
Rối loạn thần kinh thực vật: Nguyên nhân và cách điều trị
3 p | 232 | 12
-
Biến chứng thần kinh khi nhiễm Enterovirus 71
4 p | 119 | 11
-
CÁC HỘI CHỨNG Ở CÁC KHOANG
14 p | 129 | 10
-
Những bệnh dễ nhầm với bệnh Viêm xoang: Hội chứng đau nhức sọ mặt (Kỳ 1)
5 p | 135 | 9
-
Hội chứng ống cổ tay khi bầu bí
6 p | 111 | 6
-
Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật hạn chế di chứng Thần kinh Trung ương sau Hồi sức Ngừng tuần hòan
14 p | 90 | 4
-
Đề cương học phần Module thần kinh (Mã học phần: NER221)
12 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn