Các kỹ thuật điều chế - Điều chế góc
lượt xem 156
download
Giới thiệu 2 05/31/11 Có 3 đặc tính của tín hiệu tương tự có thể biến đổi theo tín hiệu tin: biên độ, tần số, pha. FM, PM : là dạng điều chế góc Ưu điểm so với AM: Chống nhiễu tốt hơn Cải thiện độ trung thực của hệ thống Sử dụng công suất hiệu quả hơn
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các kỹ thuật điều chế - Điều chế góc
- Các kỹ thuật điều chế Điều chế góc 05/31/11 1 3/2008
- Giới thiệu Có 3 đặc tính của tín hiệu tương tự có thể biến đổi theo tín hiệu tin: biên độ, tần số, pha. FM, PM : là dạng điều chế góc Ưu điểm so với AM: Chống nhiễu tốt hơn Cải thiện độ trung thực của hệ thống Sử dụng công suất hiệu quả hơn Nhược điểm: Yêu cầu độ rộng băng lớn hơn Mạch điều chế, giải điều chế phức tạp hơn. 05/31/11 2
- Điều chế góc (θ) của sóng mang Điều chế góc có được khi góc pha hình sin biến đổi theo thời gian. Biểu thức toán học: m(t ) = Vc cos[ωc t + θ (t )] m(t): Tín hiệu điều chế góc Vc: Biên độ sóng mang (V) ωc: Tần số góc sóng mang ( rad/s) θ(t): Độ lệch pha tức thời (rads) θ(t) là hàm của tín hiệu tin. θ (t ) = F[ν m (t )] = F [Vm sin(ω mt )] 3 05/31/11
- Điều chế góc FM và PM khác nhau ở chỗ pha của sóng mang tỷ lệ trực tiếp hay gián tiếp với tín hiệu tin. Tần số sóng mang thay đổi⇔Pha của sóng mang thay đổi. FM : tần số sóng mang thay đổi trực tiếp theo tín hiệu tin PM : pha của sóng mang thay đổi trực tiếp theo tín hiệu tin. 05/31/11 4
- Điều chế góc • Định nghĩa – FM: Biến đổi tần số sóng mang tỷ lệ trực tiếp với b iê n đ ộ của tín hiệu tin với tốc độ bằng tần số của tín hiệu tin. – PM: Biến đổi p h a sóng mang tỷ lệ trực tiếp với b iê n đ ộ của tín hiệu tin với tốc độ bằng tần số của tín hiệu tin 05/31/11 5
- Mô tả bằng toán học Một số khái niệm: Độ dịch pha tức tời =θ(t) (rad) Pha tức thời = ωct + θ(t) Độ dịch tần tức thời = θ’(t) (Hz) Tần số tức thời: d ω i (t ) = [ω ct + θ (t )] = ω c + θ ′(t ) = 2π f c + θ ′(t ) (rad / s) dt θ ′(t ) f i (t ) = f c + ( Hz ) 2π 6 05/31/11
- Tín hiệu điều chế pha Trong điều chế pha: θ(t) ~ vm(t) θ (t ) = K pν m (t ) (rad ) K p : hằng số lệch pha (rad/V) Tín hiệu PM: xPM (t ) = Ac cos(ωc t + K p v(t )) v (t ) = Am cos(ωm t ) Với Ta có: xPM (t ) = Ac cos(ωc t + K pVm cos(ωmt )) 05/31/11 7
- Tín hiệu điều chế tần số Trong điều tần: θ’(t) ~vm(t) t θ (t ) = K f ∫ vm ( x)dx θ ' (t ) = K f ν m (t ) (rad ) K f : hằng số lệch tần (rad/Vs Tín hiệu FM: t xFM (t ) = Ac cos(ωc t + K f ∫ vm ( x)dx) Với vm (t ) = Vm cos(ωm t ) Ta có: K f Vm xFM (t ) = Ac cos(ωc t + sin(ωm t )) ωm 05/31/11 8
- Sự tương đương giữa FM và PM Nếu ta lấy tích phân tín hiệu tin rồi đưa vào bộ điều pha ta sẽ được tín hiệu điều tần. Nếu lấy vi phân tín hiệu tin rồi đưa vào bộ điều tần ta được tín hiệu điều pha. 05/31/11 9
- Độ dịch tần Độ dịch tần: độ lệch tần khỏi tần số sóng mang. 1' θ (t ) f d (t ) = f i (t ) − f c = 2π Độ dịch tần cực đại ∆F: (Độ di tần) 1 ∆F = K f Vm 2π Độ dịch tần phục thuộc trực tiếp vào biên độ và hướng của tín hiệu tin. Tốc độ thay đổi độ dịch tần là tần số tín hiệu tin. 05/31/11 10
- Độ dịch tần 05/31/11 11
- Độ dịch pha Độ dịch pha : Là độ lệch pha tương đối của tín hiệu sóng m so với gốc thamchiếu. ang Độ dịch pha cực đại :(∆θ) ∆θ = K PVm Đối với tín hiệu điều pha ta cũng có khái niệm độ dịch tần: K p [ vm (t ) ] max ' ∆F = 2π 05/31/11 12
- Bảng tổng kết Loại điều chế Tín hiệu tin Tín hiệu điều chế, m(t) m(t) (a) Pha vm(t) (a) m(t ) = Vc cos[ωc t + Kvm (t )] (b) Tần số vm(t) m(t ) = Vc cos[ωc t + K1 ∫ vm (t )dt ] Vmcos(ωmt) (c) Pha m(t ) = Vc cos[ωc t + KVm cos(ωmt )] Vmcos(ωmt) (d) Tần số K1V m m(t ) = Vc cos ωc t + sin(ωm t ) ωm 05/31/11 13
- Dạng sóng của FM vm(t) fc+∆F fc fc-∆F Ac -A c 05/31/11 14
- Độ rộng băng của tín hiệu FM FM có độ rộng băng lớn, gồm nhiều dải tần Tính toán độ rộng băng chính xác cho FM là rất khó và thường dùng các phương pháp gần đúng. Thông thường FM ùng ∆F + B )thức Carson: B d = 2( công B: là độ rộng băng tín hiệu tin. Nếu là tín hiệu đơn tần thì B = fm 05/31/11 15
- Hệ số điều chế (FM) ∆F β= BFM BFM = 2 B( β + 1) 05/31/11 16
- Hệ số điều chế (PM) Với: ∆F β= BPM K p [ vm (t ) ] max ' ∆F = 2π BPM = 2 B( β + 1) 05/31/11 17
- Công suất tín hiệu điều chế góc Mặc dù pha, tần số tức thời của tín 2 A hiệu luôn thay đổi P= nhưng biên độ sóng mang là không đổi 2R do đó công suất cũng là không đổi 05/31/11 18
- Tổng kết FM PM Tín hiệu K f Vm m(t ) = Vc cos ωc t + sin(ωmt ) điều chế m(t ) = Vc cos[ωc t + K pVm cos(ωmt )] ωm = Vc cos[ωc t + ∆θ cos(ωmt )] ∆F = Vc cos ωc t + sin(ωmt ) fm = Vc cos[ωc t + β cos(ωmt )] = Vc cos[ωc t + β . sin(ωmt )] Hằng số K1 (Hz/V) K (rad/V) ∆θ = K pVm Độ lệch 1 (rad) ∆f = K f Vm (Hz) 2π Hệ số β = K pVm = ∆θ (rad) ∆f β= (unitless) fm Tín hiệu tin vm (t ) = Vm sin(ωmt ) vm (t ) = Vm cos(ωmt ) Sóng Sóng mang mang vc (t ) = Vc cos(ωc t ) v (t ) = Vc cos(ωc t ) 05/31/11 19 c
- Bài tập 1. Vẽ tín hiệu FM,PM với tín hiệu tin cho bởi hình sau với , fc=100Mhz. K f = 2π × 105 K p = 10π π π = 10 5 , × = K 2 K 10 f p Với FM: 05/31/11 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn học Kỹ thuật thông tin số
39 p | 886 | 315
-
Các kỹ thuật điều chế số trong không gian tín hiệu
15 p | 559 | 152
-
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT THÔNG TIN SỐ
40 p | 539 | 114
-
các kỹ thuật điều chế độ rộng xung
35 p | 332 | 95
-
Kỹ thuật điều chế OFDM
142 p | 620 | 61
-
Bài giảng Kỹ thuật Audio và video - ĐH Phạm Văn Đồng
113 p | 192 | 33
-
Mô hình nút chuyển mạch gói toàn quang sử dụng kỹ thuật xử lý mào đầu MPPM cho mạng trung tâm dữ liệu
7 p | 10 | 8
-
Nghiên cứu kỹ thuật điều chế CPS-SPWM trong chỉnh lưu ba pha công suất lớn
5 p | 103 | 7
-
Kỹ thuật điều chế QPSK cho hệ thống thông tin quang vô tuyến DWDM
6 p | 72 | 7
-
Đề xuất kỹ thuật điều chế triệt tiêu điện áp Common Mode cho nghịch lưu Cascade 3 pha 5 bậc
6 p | 81 | 5
-
Giải thuật điều chế sóng mang giảm số lần chuyển mạch cho nghịch lưu cầu H-NPC 5 bậc
8 p | 46 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật thông tin số: Chương 7 - Điều chế tín hiệu số
24 p | 51 | 4
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 9.1 - PGS. Tạ Hải Tùng
38 p | 4 | 3
-
Nghiên cứu cơ bản về thủy âm và mô phỏng đánh giá các tham số chính
17 p | 74 | 2
-
Kỹ thuật điều chế PWM hai bậc nhằm cân bằng điện áp hai tụ điện một chiều trong bộ nghịch lưu áp 3 bậc NPC
13 p | 4 | 2
-
Ứng dụng kỹ thuật điều chế chỉ số SM-MIMO trong nghiên cứu phát triển thiết bị mạng 5G
3 p | 5 | 1
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 3 - Nguyễn Việt Hưng
64 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn