intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các kỹ thuật điều chế số trong không gian tín hiệu

Chia sẻ: Nguyen Quang Huy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

563
lượt xem
152
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điều chế BPSK được đặc trưng bởi không gian tín hiệu một chiều (N=1) gồm 2 điểm bản tin (M=2).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các kỹ thuật điều chế số trong không gian tín hiệu

  1. 1. Điều chế BPSK a. Mô hình toán Điều chế BPSK được đặc trưng bởi không gian tín hiệu một chiều (N=1) gồm 2 điểm bản tin (M=2).  Biểu thức tín hiệu điều chế s(t) trong đó: Tb là độ lâu của một bit; Eb là năng lượng của một bit; 0
  2. Biªn giíi quyÕt ®Þnh Vïng Z2: TËp hîp c¸c ®iÓm gÇn Vïng Z1: TËp hîp c¸c ®iÓm gÇn ®iÓm b¶n tin 2 nhÊt (øng víi "1") ®iÓm b¶n tin 1 nhÊt (øng víi "0") s11   E b s 21   E b 1 (t ) §iÓm b¶n tin 1 §iÓm b¶n tin 2 §iÓm b¶n tin tu¬ng øng víi tÝn hiÖu §iÓm b¶n tin tu¬ng øng víi tÝn hiÖu s2(t) ®uîc ®Þnh vÞ t¹i s21 s1(t) ®uîc ®Þnh vÞ t¹i s11  Khả năng quyết định sai Xác suất quyết định sai là xác suất có điều kiện mà máy thu quyết định thiên về ký hiệu “0” khi ký hiệu “1” đã được phát  2E b  Pe (1)  P  0D 1T   Q     N0  d. Nguyên tắc hoạt động Để tạo ra sóng điều chế 2-PSK cần phải thể hiện chuỗi nhị phân đầu vào ở dạng lưỡng "0"   E b ,  . Dạng tín hiệu nhị phân này cùng với sóng mang 1 (t) chu kỳ Tc được cực  "1"   E b  đặt đến bộ điều chế nhân. Ở đầu ra của bộ điều chế ta nhận được sóng BPSK mong muốn Để lấy ra chuỗi nhị phân ban đầu bao gồm các số '1' và '0', ta đưa sóng BPSK bị tạp âm y(t) đến một bộ tương quan. Tín hiệu y1 ở đầu ra của bộ tương quan được so sánh với một ngưỡng điện áp 0V. Nếu y1>0 thì máy thu quyết định thiên về 0 còn ngược lại nó quyết định thiên về 1. a) Chuyển múc 0 Tín hiệu điều Eb Luồng nhị phân đơn cực chế BPSK b(t) 1   Eb 2 1 (t)  cos(2f c t) Tb Bộ dao động nội phát TLO Mạch quyết b) Lấy mẫu định Bộ tương quan y1 > y(t) t1  Tb 0D  0 < (.)dt ˆ 1D t1 b(t) Chän 0 nÕu y1 >0 2  1 (t)  cos(2f c t) Chän 1 nÕu y1
  3. 2. Điều chế QPSK  Mô hình toán: Luồng số được truyền đi trong điều chế QPSK ở dạng các trạng thái pha của sóng mang. Khi này điều chế QPSK được đặc trưng bởi không gian tín hiệu hai chiều (N=2) gồm 4 điểm bản tin (M=4).  Biểu thức tín hiệu điều chế: Công thức cho sóng mang được điều chế 4-PSK (hay QPSK) được xác định là:  2E cos  2f c t  (t)   , 0tT  si (t)   T 0 , t  0; t  T   ( t)  (2i  1) 4 trong đó: i = 1,2,3,4 tương ứng với phát đi các ký hiệu hai bit "00", "01", "11" và "10"; E là năng lượng tín hiệu phát trên một ký hiệu; T=2Tb là độ lâu của một ký hiệu; fc là tần số sóng mang; (t) là góc pha được điều chế;  là góc pha ban đầu. Mỗi giá trị của pha sóng mang được điều chế tương ứng với cặp hai bit duy nhất. Chẳng hạn, ta có thể biểu diễn tập các giá trị pha sóng mang tương ứng với các cặp bit được mã hoá Grey: 10, 00, 01 và 11. Góc pha ban đầu  là một hằng số nhận giá trị bất kỳ trong khoảng 0 đến 2, vì không ảnh hưởng đến quá trình phân tích nên ta đặt bằng không. Từ các biểu thức trên, ta rút ra các hàm trực chuẩn, các điểm bản tin tín hiệu, biểu đồ không gian tín hiệu.  Các hàm cơ sở trực giao chuẩn: Từ biểu thức (3.65), ta rút ra 1 (t) và 2 (t) là: 2 1 (t)   sin(2f c t), 0 t T T 2 2 (t)  cos(2f c t) 0 t T T Biên giới sin  2f c t  1 (t)   2 quyết định T Vù ng 2 Z Z1 s 21  s11 g ùn Điểm bản tin 1 Điểm bản tin2 V (00) (01) E 2 E Biên giới quyết định s 22  s12    |||    E 2 |||   E 2 s  s  cos  2f c t  2 (t)   32   42  2 T s31  s 41 Điểm bản tin 3 Điểm bản tin 4 (11) (10)  E V 2 ùn Z4 g g Z3 ùn V Hình vẽ. Biểu đồ không gian tín hiệu cho điều chê QPSK nhất quán 3
  4.  Các điểm bản tin si: Tồn tại bốn điểm bản tin tương ứng với các vectơ tương ứng được xác định ở dạng vectơ như sau:           si  si1 si2    E sin  2i 1  E cos  2i 1   , i 1, 2,3, 4  4  4       si1 si 2 Từ khảo sát ở trên cho thấy tín hiệu QPSK được đặc trưng bởi một trùm tín hiệu hai chiều (N=2) và bốn điểm bản tin (M=4)  Biểu thức tín hiệu thu và giải điều chế tương quan: Trong môi trường kênh AWGN, tín hiệu thu được biểu diễn như sau: y(t)  si (t)  x(t), 0  t  T; i  1, 2,3, 4 (3.69) trong đó: x(t) là hàm mẫu của một quá trình tạp âm trắng có giá trị trung bình không và mật độ phổ công suất N0/2. Theo phương pháp không gian tín hiệu và biểu diễn không gian của tín hiệu trong môi trường kênh AWGN, thì vectơ quan trắc y của máy thu QPSK nhất quán có hai thành phần y1 và y2 được xác định như sau:     y1  E sin (2i  1)   x1 ; y2  Ecos (2i  1)   x 2  4  4 Trong đó: i = 1, 2, 3, 4; x1 và x2 là các giá trị mẫu của quá trình ngẫu nhiên Gausơ  Sơ đồ khối (Hình vẽ):  Quá trình điều chế: Luồng nhị phân đầu vào b(t) được bộ phân luồng DEMUX chia thành hai luồng độc lập b1(t) và b2(t) chứa các bit chẵn và lẻ. Bộ chuyển đổi mức chuyển đổi các ký hiệu “0” và “1“ vào dạng lưỡng cực ứng với  E 2 và  E 2 V. Hai luồng này qua bộ nhân để điều chế cặp sóng mang vuông góc 1 (t) và 2 (t) từ bộ dao động nôi phát TLO. Kết quả nhận được cặp sóng mang điều chế 2-PSK, nhờ tính trực giao của 1 (t) và 2 (t) ta có thể tách sóng độc lập cho hai sóng này. Sau đó hai sóng 2-PSK được cộng với nhau để tạo ra sóng QPSK. Tín hiệu điều chế QPSK chỉ chiếm độ rộng băng tần truyển dẫn bằng một nửa độ rộng băng tần của tín hiệu 2-PSK (hiệu quả sử dụng phổ tần của QPSK gấp hai lần so với tín hiệu BPSK).  Quá trình giải điều chế: Bộ giải điều chế QPSK bao gồm một cặp bộ tương quan có chung một đầu vào và được cấp tại chỗ một cặp sóng mang chuẩn 1 (t) và 2 (t) . Các sóng chuẩn này được lấy từ bộ khôi phục sóng mang. Các đầu ra của bộ tương quan (y1 và y2) được so sánh với một ngưỡng 0 V. Nếu y1>0 thì quyết định được thực hiện thiên về ký hiệu 0 đối với đầu ra của kênh đồng pha I phía trên, nhưng nếu y1 < 0 thì quyết định thiên về ký hiệu 1. Tương tự như vậy với y2. Cuối cùng hai chuỗi nhị phân nói trên ở các đầu ra của các kênh đồng pha và vuông góc được kết hợp ở bộ ghép luồng MUX để tạo lại chuỗi nhị phân đầu vào bộ điều chế với xác suất lỗi ký hiệu cực tiểu. 4
  5. Chuyển mức 0 E/2 b1(t) a) 1  E / 2 Tín hiệu điều 2 1 (t)   sin(2f c t) chế QPSK Luồng nhị   /2 T DEMUX phân đơn cực b(t) Chuyển mức 0 E/2 1  E / 2 b2(t) 2 2 (t)  cos(2f c t) T Dao động nội phát TLO b) Mạch quyết Lấy mẫu định Bộ tương quan t1  T ˆ 0D y1  0 b1 (t)  (.)dt y1 1D t1 ˆ 2 1 (t)   sin(2f c t) b(t) T  /2 y(t) Mạch quyết MUX Luồng định Lấy mẫu bit ra t1  T 0D y2  0  (.)dt ˆ y2 1D b 2 (t) t1 Bộ tương quan t1 t2 Khôi phục 2 sóng mang 2 (t)  cos(2f c t) T Khôi phục định thời  Hiệu năng BER  Định vị các điểm bản tin trong không gian tín hiệu: Bốn điểm bản tin si  si1 si2  ứng với i=1,2,3,4 (M=4) trong không gian tín hiệu hai chiều (N=2)  Vùng quyết định và biên giới quyết định: Vùng quyết định là các góc phần tư có đỉnh trùng với gốc toạ độ và được đánh số là Z1, Z2, Z3, Z4 (Hình vẽ)  Quy tắc quyết định: Quy tắc quyết định là dự đoán tín hiệu. Đoán s1(t) được phát nếu điểm tín hiệu thu rơi vào vùng Z1, đoán s2(t) được phát nếu điểm tín hiệu thu rơi vào vùng Z2 v.v...  Các sự kiện lỗi: Sẽ xẩy ra quyết định sai khi tín hiệu si(t) đã được phát nhưng tạp âm x(t) lớn đến mức làm điểm tín hiệu thu rơi ra ngoài vùng Zi,  Biểu thức xác suất lỗi:    2E b  Eb Pe  erfc   =2Q  N (3.81)    N0    0 Do mỗi ký hiệu bao gồm hai bit được truyền độc lập với nhau nên xác suất lỗi bit trong hệ thống QPSK sẽ chỉ bằng 1/2 xác suất lỗi ký hiệu trong BPSK. 5
  6. 3. Điều chế OQPSK Một trong các ưu điểm của QPSK là sóng mang sau điều chế chỉ thay đổi pha chứ không thay đổi biên. Tuy nhiên điều chế QPSK làm thay đổi pha sóng mang giữa hai ký hiệu. Để khắc phục nhược điểm này, ta có thể sử dụng bộ khuếch đại ở vùng tuyến tính, nhưng điều này dẫn đến tiêu tốn nhiều công suất. Giải pháp khác để khắc phục nhược điểm này là, đưa thêm phần tử trễ Tb vào một trong hai nhánh điều chế BPSK trong sơ đồ điều chế QPSK. Sơ đồ điều chế này được gọi là OQPSK (Offset QPSK: QPSK dịch thời). Chuyển mức b1(t) 0 E/2 D 1  E / 2 Tín hiệu điều chế 2 1 (t)   sin  2f c t  b(t) OQPSK  DEMUX T  /2 Chuyển mức 0 E/2 b2(t) 1  E / 2 2 cos  2f c t  2 (t)  T TLO 6
  7. 4. Điều chế MSK Để biểu diễn MSK trong không gian tín hiệu, ta phân tích tín hiệu MSK thành hai thành phần I và Q như sau:   2 sQ  t   d1  t  sin  t  2Tb  Tb Trong đó dấu cộng tương ứng với   Tb    / 2 và dấu trừ tương ứng với   Tb     / 2   2 sI  t   d 2  t  cos  t  2Tb  Tb Các d1(t) và d2(t) xác định trong các khoảng thời gian như sau:  E b , nÕu bi  t   0  di  t    i 1,2  E b , nÕu bi  t  1   Không gian tín hiệu MSK là không gian hai chiều với các hàm trực giao cơ sở được định nghĩa như sau: 2 1  t    sin  2fc t  0  t  2Tb Tb 2 2  t   cos  2fc t  0  t  2Tb Tb  Ta biểu diễn tín hiệu MSK ở dạng sau: s  t   sQ1  t   sI2  t  1 Biên giới quyết định Vùng Z2 Vùng Z1 Điểm bản tin 2 Điểm bản tin 1 (01) (00) Eb  Eb Biên giới quyết định Eb 2  Eb (11) (10) Điểm bản tin 3 Điểm bản tin 4 Vùng Z3 Vùng Z4 Hình vẽ. Biểu đồ không gian tín hiệu MSK  Xác suất lỗi bít cũng giống như QPSK:   2E b Pe  2Q     N0   7
  8. 5. Điều chế GMSK Để thu hẹp phổ tần của tín hiệu điều chế luồng bit đưa lên, điều chế MSK được đưa qua bộ lọc Gauss. Bộ điều chế này được gọi là GMSK. Bộ lọc tạo dạng xung Gauss không chỉ làm hẹp búp phổ cũng mà còn giảm các búp phổ bên.  Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động d1(t) D SIN Số liệu vào bi 2E b  sin(2f c t) 0  Eb Tb XOR GF DEMUX 1   Eb X d(t) bi-1 /2 Si(t) Trễ Tb COS Y=1-2X: mạch biến đổi đơn cực vào lương cực d2(t) 2E b cos(2f c t) GF : Bộ lọc Gauss thông thấp Tb TLO : Bộ dao động nội phát COS : Bộ tạo dạng hàm COS TLO SIN : Bộ tạo dạng hàm SIN D : Trễ Tb Phương pháp điều chế GMSK, cho luồng bit lưỡng cực qua bộ lọc thông thấp có đáp ứng xung Gaussian (có hàm truyền đạt Gausơ), nên nó nhận được các ưu điểm sau:  Có được từ MSK:  Cho phép dùng các phương pháp giải điều chế nhất quán và không nhất quán.  Cho phép sử dụng các bộ khuyếch đại không tuyến tính có độ phức tạp thấp (vì tín hiệu điều chế MSK thể hiện đường bao không đổi, xem bài tập mô phỏng).  Hạn chế nhiễu kênh lên lân cận (Phổ công suất phát hẹp, búp phổ phụ nhỏ).  Có được từ GMSK:  Công suất ngoài băng nhỏ hơn nhiều so với MSK thông thường (xem hình vẽ).  Cải thiện hiệu quả sử dụng băng tần hệ thống do phổ công suất phát hẹp (do sử dụng bộ lọc Gaussơ). 8
  9. 6. Điều chế M-ASK Trong M-ASK sóng mang nhận biên độ với M trạng thái khác nhau. Vì vậy trong khoảng thời gian điều chế T, có thể có một trong số M các tín hiệu sau: 2E si  t   a i cos  2f c t  0  0 t T T Trong đó: E là năng lượng trên một ký hiệu bằng nEb; Eb là năng lượng trên một bit; T là thời gian của một ký hiệu bằng nTb; Tb là thời gian của một bit; n=log2M, i = 1, 2,..., M; fc tần số sóng mang;  là một góc pha ban đầu bất kỳ không ảnh hưởng lên quá trình phân tích nên ta sẽ bỏ qua. Hàm trực giao cơ sở cho si(t) trong trường hợp này sẽ là: 2 1  t   cos  2f c t  T Tọa độ của các điểm tín hiệu có dạng: sil  Ea i  Không gian tín hiệu và biên giới quyết định Với M=4, chùm tín hiệu thu y gồm các điểm bản tin sau: {y11, y21, y31, y41} = {-3 E +x1, - E +x1), E +x1), 3 E +x1)} trong đó yi1 là hình chiếu của vectơ quan trắc thu lên trục 1 khi tín hiệu si(t) được phát và x1 là hình chiếu hàm mẫu của tạp âm Gausơ trắng cộng lên trục này. fY1 (y1 |a 4 ) fY1 (y1 |a 3 ) fY1 (y1 |a 2 ) fY1 (y1 |a1 ) y1 E 3E 2E E 2E 3E 0 Pe (a 2 |a1 ) Pe (a 3 |a1 ) Pe (a 4 |a1 )  Xác suất lỗi trong trường hợp tổng quát 1    2E Pe  2 1   Q    M   N0   9
  10. 7. Điều chế MPSK Trong M-PSK pha của sóng mang nhận một trong số các giá trị có thể có: (t) = 2i/M, trong đó i = 0, 1, 2,..., M-1. Vậy trong khoảng thời gian điều chế T, có thể có một trong số M tín hiệu sau đây được phát: cos2fc t  (t )   2E s i (t )  T E  nEb ; T  nTb ; n  log 2 M ; trong đó:   t   2i / M, i  0, 1, 2, , M 1 Và  0 là góc pha ban đầu. Do 0 không ảnh hưởng lên hoạt động của điều chế nên ta sẽ bỏ qua nó không xét. Có thể khai triển mỗi sóng mang ở dạng hai hàm cơ sở 1  t  và 2  t  như sau: 2 1 (t)   sin(2f c t), 0 t T T 2 2 (t)  cos(2f c t) 0 t T T Vectơ trong không gian tín hiệu cho tín hiệu si  t  như sau:   2i    2i  s i  s i1 s i2    E sin   Ecos   M  M   1(t) và 2(t) đều có năng lượng đơn vị. Vì thế chùm tín hiệu của M-PSK là hai chiều. M điểm bản tin nằm cách đều nhau trên một đường tròn tâm là gốc toạ độ và bán kính bằng E . Các đường không liền nét ở hình vẽ biểu thị ranh giới quyết định cho M  8 . 1 E -E E 2 -E Hình vẽ. Chùm tín hiệu của khóa chuyển pha tám trạng thái 8-PSK 10
  11.  Giải điều chế M-PSK Sơ đồ khối của một bộ giải điều chế M-PSK nhất quán tối ưu (giả sử rằng đồng bộ hoàn hảo sóng mang với phía phát) được cho ở hình vẽ dưới. Nó bao gồm một cặp bộ tương quan (bộ nhân và tích phân) với các tín hiệu tham khảo có pha vuông góc. Hai đầu ra của các bộ tương quan được ký hiệu là yI và yQ ứng với hình chiếu của vectơ quan trắc thu lên trục 2 và 1  2i  y Q  E sin    x Q , i0,1,...,M  1 M  2i  y I  E cos   x I , i 0,1,...,M  1 M trong đó xI và xQ là các biến ngẫu nhiên Gausơ có trung bình bằng 0 và phương sai chung bằng: N0 2  2 Lấy mẫu  2i  Bộ tương quan t1 T yQ  E sin    xQ  M (.)dt t1 2 1 (t)   sin(2f c t) y(t) T yQ Chọn giá trị TÝnh arctan ˆ /2 | (t)  (t) | nhỏ nhất yI ˆ (t) ˆ Lấy mẫu si (t) t1 T  (.)dt  2i  y I  Ecos    xI t1 M Bộ tương quan Khôi phục t1 t2 2 sóng mang 2 (t)  cos(2f c t) T Khôi phục định thời ˆ  Xác xuất lỗi ký hiệu ( đối với trường hợp M4 lớn, giá trị =E/N0 lớn và  (t )
  12. 8. Điều chế M-QAM Ở điều chế M-PSK, các thành phần đồng pha và pha vuông góc được kết hợp với nhau sao cho được một tín hiệu tổng hợp có đường bao không đổi. Tuy nhiên nếu loại bỏ điều này và để cho các thành phần đồng pha và pha vuông góc có thể độc lập với nhau thì ta được một sơ đồ điều chế mới được gọi là điều chế biên độ vuông góc (hay cầu phương) M trạng thái (QAM: Quadrature Amplitude Modulation). Ở sơ đồ điều chế này sóng mang bị điều chế cả biên độ lẫn pha. Dạng tổng quát của M-QAM được xác định bằng tín hiệu phát: E0 E0 bi sin  2f c t   a i cos  2f c t  si (t)  0  t T T T Có thể phân tích si(t) theo cặp hai hàm cơ sở trực giao 2 1 (t)   sin(2f c t), 0 t T T 2 2 (t)  cos(2f c t) 0 t T T Tọa độ của vectơ Si trong không gian tín hiệu đựơc xác định như sau: T E0 si1   si (t)1 (t)  bi 2 0 T E0 si2   si (t)2 (t)  ai 2 0  Công thức xác suất lỗi ký hiệu cho 16-QAM được xác định như sau: 1   3nE bav Q  41  M   M  1N 0 Pe =    trong đó Ebav là năng lượng bit trung bình, N0 là mật độ phổ công suất tạp âm.  Sơ đồ khối và nguyên tắc hđ Bộ phân luồng chuyển đổi luổng nhị phân b(t) tốc bit Rb=1/Tb đầu vào thành bốn luồng độc lập, trong đó hai bit lẻ được đưa đến bộ chuyển đổi mức ở nhánh trên còn hai bit chẵn được đưa đến bộ chuyển đổi mức nhánh dưới. Tốc độ ký hiệu trong trường hợp này sẽ bằng Rs=Rb/4. Các bộ biến đổi mức chuyển đổi 2 mức vào 4 mức ( L  M  16  4 ) tạo ra các tín hiệu 4 mức tương ứng với các đầu vào đồng pha và pha vuông góc. Sau khi nhân hai tín hiệu 4 mức với hai sóng mang có pha vuông góc rồi cộng với nhau ta được tín hiệu 16-QAM. 12
  13. Việc giải mã các kênh cơ sở được thực hiện ở đầu ra của mạch quyết định, mạch này được thiết kế để so sánh tín hiệu L mức với L-1 ngưỡng quyết định i. Sau đó hai chuỗi số nhị phân được tách ra nói trên sẽ kết hợp với nhau ở bộ biến đổi song song vào nốí tiếp để ˆ khôi phục lại chuỗi nhị phân phía phát (ước tính chuỗi phát b(t) ). a) Mapping b1(t) 00  3 E0 / 2 10  1 E0 / 2 b3(t) 11  1 E0 / 2 01   3 Tín hiệu điều E0 / 2 2 1 (t)   sin(2f c t) chế 16-QAM  b(t)  /2 T Demux Mapping b2(t) 00  3 E0 / 2 10  1 E0 / 2 b4(t) 11  1 E0 / 2 01   3 E0 / 2 2 2 (t)  cos(2f c t) T TLO b) Mạch quyết Lấy mẫu định t1 T ˆˆ   (.)dt y >  b1 (t)b3 (t) 1< i y1 t1 ˆ 2 b(t) 1 (t)   sin(2f c t) Mạch quyết MUX  /2 T Lấy mẫu y(t) định t1 T  y2 >  i  (.)dt < ˆ ˆ y2 b 2 (t)b 4 (t) t1 Khôi phục 2 sóng mang 2 (t)  cos(2f c t) t2 t1 T Khôi phục định thời 13
  14. 9. Sơ đồ khối chung của kênh truyền dẫn vô tuyến Đường lên Khối xử lý Đầu vào số ĐC và GDMT KĐCS KĐ GD băng gốc phát TD BĐNT Kênh vệ tinh Nhiễu GDMT KTD TD SM Tổn hao vô tuyến Tạp âm Kênh mặt đất Nhiễu KTD Phát đáp vệ tinh MÁY PHÁT Tạp âm Tổn hao MÁY THU vô tuyến Nhiễu KTD Tổn hao GDMT vô tuyến SM Tạp âm TD Khối xử lý Đầu ra số BĐHT, KĐTT KĐ GD GDMT băng gốc thu KĐTÂN và GĐC TD Đường xuống Ký hiệu: KĐGD: Khuyếch đại+giao diện ĐC và BĐNT: Điều chế và biến đổi nâng tần SM: Sóng mang BĐHT, KĐTT, GĐC: Biến đổi hạ tần, khuyếch đại trung tần và giải điều chế KĐCS: Khuyếch đại công suất KTD: Kênh truyền dẫn KĐTÂN: Khuyếch đại tạp âm nhỏ GDMTTD: Giao diện môi trường truyền dẫn  Phía phát a. Khối khuyếch đại và giao diện đường số - Phối hợp trở kháng với đường số - Khuyếch đại và cân bằng cáp - Biến đổi mã đường – mã máy - Tái sinh tín hiệu - Khôi phục xung đồng hồ b. Khối xử lý băng gốc phát - Ghép thêm các thông tin điều khiển và quản lý - Mật mã hoá - Mã hoá kênh - Ngẫu nhiên hoá tín hiệu - Đan xen c. Khối điều chế và biến đổi nâng tần - Điều chế tín hiệu số vào sóng mang - Đối với các máy phát đổi tần, việc điều chế thực hiện ở trung tần. Khối biến đổi nâng tần cho phép chuyển lên tần số vô tuyến. d. Khối khuyếch đại công suất - Khuyếch đại tín hiệu lên mức cần thiết để đưa lên anten phát đi. 14
  15.  Phía thu a. Khối khuyếch đại tạp âm thấp - Khuyếch đại tín hiệu thu ở mức rất nhỏ với tạp âm nội sinh ra thấp. b. Khối biến đổi hạ tần - Đối với máy thu đổi tần, khối biến đổi hạ tần thực hiện biến đổi tín hiệu vô tuyến thu được xuống tần số trung tần thu. - Loại trừ tần số ảnh. c. Khối trung tần và giải điều chế - Thực hiện khuyếch đại tín hiệu trung tần, lọc nhiễu kênh lân cận, cân bằng thích ứng vùng tần số và vùng thời gian để giảm méo và trễ do kênh truyền. - Giải điều chế tín hiệu thu để phục hồi tín hiệu số. d. Khối xử lý băng tần gốc thu - Giải đan xen - Giải ngẫu nhiên hoá - Giải mã hoá kênh - Giải mật mã - Phân tách luồng số chính và luồng điều khiển, quản lý e. Khối khuyếch đại và giao diện đường số - Khuyếch đại tín hiệu số - Biến đổi mã máy – mã đường - Phối hợp trở kháng với đường số 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2