Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình
lượt xem 2
download
Thông qua số liệu điều tra thực tế tại các trường trung học phổ thông (THPT) tỉnh Ninh Bình; bài viết chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường THPT tỉnh Ninh Bình; qua đó làm căn cứ đề xuất những việc cần làm để quyền tự chủ trong giáo dục phổ thông thực sự là một công cụ quản lý để nâng cao kết quả đầu ra của giáo dục.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình
- NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI Soá 02 (235) - 2023 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NINH BÌNH PGS.TS. Nguyễn Đào Tùng* - TS. Ngô Thị Thuỳ Quyên** - Ths. Nguyễn Hồng Quang*** Quyền tự chủ đã được đưa vào giáo dục phổ thông nước ta từ hơn mười lăm năm nay cả trên phương diện pháp lý lẫn tổ chức thực hiện. Tuy nhiên, dựa trên những tiêu chí đánh giá quốc tế, có thể thấy việc thực hiện tự chủ trong giáo dục nước ta mới ở chặng đường đầu tiên và còn nhiều bất cập. Thông qua số liệu điều tra thực tế tại các trường trung học phổ thông (THPT) tỉnh Ninh Bình; bài viết chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường THPT tỉnh Ninh Bình; qua đó làm căn cứ đề xuất những việc cần làm để quyền tự chủ trong giáo dục phổ thông thực sự là một công cụ quản lý để nâng cao kết quả đầu ra của giáo dục. • Từ khóa: tự chủ, tài chính, giáo dục, THPT. Ngày nhận bài: 02/11/2022 Autonomy has been included in our country's Ngày gửi phản biện: 10/11/2022 general education for more than fifteen years, both Ngày nhận kết quả phản biện: 25/01/2023 in legal terms and in implementation. However, Ngày chấp nhận đăng: 30/01/2023 based on international evaluation criteria, it can be seen that the implementation of autonomy in education in our country is only in the first stage Trong cải cách hành chính của Việt Nam, việc and still has many shortcomings. từng bước nâng cao quyền tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập có ý nghĩa hết sức Through actual survey data at high schools (high schools) in Ninh Binh province; The article points quan trọng. Tuy nhiên, nhiều trường chưa thể thực out the factors affecting the effectiveness of hiện cơ chế tự chủ tài chính như mong muốn vì financial autonomy implementation in high schools những khó khăn khách quan và chủ quan. Để giải in Ninh Binh province; thereby serving as a basis quyết vấn đề này, chúng tôi dựa trên Lý thuyết for proposing things to do so that autonomy in các bên liên quan để xây dựng khung lý thuyết về general education is really a management tool to các nhân tố ảnh hưởng đến tự chủ tài chính của improve educational outputs. nhà trường. Bài viết này được cấu trúc theo sáu • Keywords: autonomy, finance, education, high phần. Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần hai sẽ school. trình bày khung lý thuyết của nghiên cứu. Phần ba của nghiên cứu sẽ thảo luận về dữ liệu thu thập được và quy trình xử lý dữ liệu để xác định các 1. Giới thiệu nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao mức độ tự Hệ thống giáo dục ở nhiều quốc gia đang hướng chủ tài chính của nhà trường. Phần năm sẽ đánh tới cải thiện quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình giá các yếu tố và đưa ra các khuyến nghị chính của nhà trường. Xu hướng này đã xuất hiện ở nhiều cho các nhà quản lý. Phần cuối cùng là kết luận nước OECD từ những năm 1980 với các mô hình của nghiên cứu. trường bán công, trường tự quản, quản lý theo cơ 2. Khung khái niệm chế trường học. Tự chủ trường học cũng là chính 2.1. Lý thuyết các bên liên quan sách ưu tiên trong công cuộc cải cách giáo dục ở nhiều nước đang phát triển ở châu Á như Thái Lan, Lý thuyết các bên liên quan được Freeman Philippines, Indonesia và Việt Nam. giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1984, trong đó * Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Tài chính ** Học viện Tài chính *** Trường ĐH Y Dược Hải Phòng 28 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
- Soá 02 (235) - 2023 NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI ông định nghĩa các bên liên quan là “bất kỳ chủ trường học, nhưng trên thực tế các trường nhóm hoặc cá nhân nào có thể ảnh hưởng hoặc học có rất ít quyền quyết định (Gargallo, 2013). bị ảnh hưởng bởi việc đạt được các mục tiêu của Astiz đã chứng minh chính sách tăng cường tổ chức” (Freeman, 1984). Theo thời gian, Lý phân cấp trong hệ thống giáo dục của Argentina thuyết các bên liên quan đã được phát triển theo đã thành công ở một số địa phương nhưng lại nhiều hướng khác nhau và được ứng dụng trong thất bại ở những địa phương khác (Astiz, 2006). nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực chính sách Finnigan kết luận rằng quyền tự chủ của các công. Có ba đặc điểm nổi bật do Freeman đề xuất trường bán công ở Hoa Kỳ rất khác nhau giữa để xác định vai trò của các bên liên quan: quyền các bang. Nhìn chung, các biện pháp thực hiện lực, tính hợp pháp và tính cấp bách. Khẩn cấp là cơ chế tự chủ của chính quyền địa phương có mức độ ưu tiên mà các bên liên quan yêu cầu phải ảnh hưởng đến quyền tự chủ tài chính của các được giải quyết ngay lập tức (Mitchell, Agle, & trường (Finnigan, 2007). Wood, 1997) . Giả thuyết 2: Việc thực hiện của chính quyền Các bên liên quan tham gia vào quyền tự địa phương ảnh hưởng đến tự chủ tài chính của chủ của các trường đã được xác định trong các nhà trường. nghiên cứu khác nhau. (Neeleman, 2019) đã xác Thị trường dịch vụ giáo dục có những ảnh định các bên liên quan tham gia vào quyền tự chủ hưởng nhất định đến mô hình tự chủ trường học của trường bao gồm phụ huynh và cộng đồng địa (Altrichter & Rürup, 2010). Một thị trường dịch phương. Christ và cộng sự đã phân loại các bên vụ giáo dục được hình thành bao gồm cả trường liên quan đến quyền tự chủ của trường học thành công và trường tư. Các trường công lập không các bên liên quan bên trong như hiệu trưởng, còn độc quyền đối với học sinh trong cộng đồng giáo viên và các bên liên quan bên ngoài như phụ huynh, học sinh và chính quyền địa phương địa phương. Phụ huynh và học sinh có cơ hội lựa (Christ & Dobbins, 2016). Gamage và cộng sự đã chọn trường phù hợp với nhu cầu và khả năng chi xác định các bên liên quan tham gia vào hội đồng trả của mình. Sự phát triển của thị trường dịch nhà trường: Nhà nước, hiệu trưởng, giáo viên, vụ giáo dục làm gia tăng sự cạnh tranh giữa các học sinh, phụ huynh và cộng đồng địa phương. trường, đòi hỏi các trường phải đổi mới và tăng Do đó, các bên liên quan đến quyền tự chủ tài hiệu quả. Do đó, các trường cần được tự do quyết chính của trường học bao gồm nhà trường (tính định các nguồn lực để đạt được mục tiêu mới hợp pháp), cơ quan chính phủ (quyền lực), học (Christ & Dobbins, 2016). sinh, phụ huynh và cộng đồng địa phương (khẩn Giả thuyết 3: Thị trường dịch vụ giáo dục tác cấp) (Gamage & Zajda, 2005). động đến quyền tự chủ tài chính của nhà trường. 2.2. Bảng câu hỏi được thực hiện dựa trên Vai trò của lãnh đạo nhà trường đã thay đổi Lý thuyết các bên liên quan trong môi trường tự trị. Người lãnh đạo không Điều kiện tiên quyết để một trường được tự chỉ giỏi về kiến thức chuyên môn mà còn giỏi chủ là không có sự can thiệp của chính quyền về lãnh đạo điều hành. Hiệu trưởng sẽ là người cấp trên vào các hoạt động của trường. Vì vậy, khởi xướng những thay đổi trong nhà trường theo mức độ tự chủ của các trường phụ thuộc vào quy hướng tự chủ hơn. (Astiz, 2006), (Neeleman, định pháp luật về phạm vi ra quyết định của các 2019). trường. Giả thuyết 4: Năng lực lãnh đạo điều hành Giả thuyết 1: Quy định pháp luật ảnh hưởng của hiệu trưởng ảnh hưởng đến quyền tự chủ tài đến tự chủ tài chính của nhà trường. chính của nhà trường. Quyền tự chủ của các trường về lý thuyết Giả thuyết 5: Trình độ giáo viên ảnh hưởng tuy giống nhau nhưng thực tế lại rất khác nhau. đến tự chủ tài chính của nhà trường. Trong một nghiên cứu về chính sách tự chủ Giả thuyết 6: Cơ sở vật chất trường học ảnh trường học ở Tây Ban Nha, Gargallo tin rằng hưởng đến tự chủ tài chính của các trường. mặc dù có các tuyên bố quốc gia về quyền tự Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 29
- NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI Soá 02 (235) - 2023 3. Số liệu và phương pháp phân tích Hệ số tải nhân tố càng cao thì mối tương quan giữa 3.1. Thu thập và thống kê dữ liệu biến quan sát với nhân tố càng có ý nghĩa và ngược lại. Biến có hệ số tải thấp hoặc được gán nhiều hơn Nhóm nghiên cứu đã gửi bảng câu hỏi trực 2 nhân tố tiềm ẩn buộc phải loại bỏ khỏi mô hình tuyến đến các trường trung học phổ thông trên địa EFA. Mỗi nhân tố tiềm ẩn được đổi tên và ước tính bàn tỉnh Ninh Bình. Ban giám hiệu, giáo viên và Cronbach alpha để kiểm tra chuyển đổi. nhân viên khác của nhà trường đã trả lời bảng câu hỏi. Sau một tháng khảo sát, chúng tôi đã nhận Thứ hai, phân tích nhân tố khẳng định (CFA) được 578 câu trả lời trong đó có 25 câu trả lời là một thủ tục thống kê đa biến được sử dụng không phù hợp. để kiểm tra mức độ các biến đo lường đại diện cho số lượng cấu trúc. CFA được ước tính dựa 3.2. Quá trình phân tích dữ liệu trên các tham số phù hợp với mô hình theo cách Phần mềm SPSS 19 và bộ công cụ AMOS tiếp cận phương pháp SEM. Một bộ tham số ước được triển khai để phân tích dữ liệu. Quá trình lượng được xem xét bao gồm: Chi-square/df; phân tích dữ liệu được thực hiện qua 4 bước: GFI; AGFI; CFI; RMSEA. Một mô hình tốt là (i) Kiểm định độ tin cậy của thang đo; (ii) Xác phù hợp với tập dữ liệu bảng câu hỏi nếu thỏa định các nhân tố độc lập; (iii) Xác định yếu tố phụ mãn các tiêu chí sau: Chi-square/df0,9 và RMSEA
- Soá 02 (235) - 2023 NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho Bảng 3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) thấy hệ số Cronbach’s Alpha dao động trong Rotated Component Matrixa khoảng 0,84 - 0,94; và hệ số tương quan với Component Corrected Item - Total Correlation nằm trong 1 2 3 4 5 khoảng từ 0,61 đến 0,90 nên các biến quan sát đảm bảo điều kiện để tiếp tục thực hiện các KPL3 .840 nghiên cứu tiếp theo. KPL2 .756 KPL5 .754 Bảng 1. Phân tích độ tin cậy của thang đo và tương quan của các biến KPL6 .751 KPL4 .724 No of Correlation Cronbach KPL1 .695 No Variables Signal items Min Max alpha DDDV2 .684 1 Quy định pháp luật KPL 6 0.85 0.65 0.92 DDDV1 .676 TCTH2 .737 2 Tổ chức thực hiện TCTH 5 0.74 0.66 0.90 TCTH4 .727 3 Đặc điểm của đơn vị DDDV 4 0.85 0.73 0.94 TCTH3 .720 4 Lãnh đạo nhà trường LDDDV 5 0.80 0.72 0.91 TCTH5 .682 5 Đánh giá tự chủ ĐGTC 3 0.78 0.85 0.95 TCTH1 .672 DGTC5 .886 Total 23 0.61 0.90 0.95 DGTC4 .878 4.2. Việc xác định các yếu tố độc lập DGTC6 .817 4.2.1. Phân tích nhân tố khám phá LDDV1 .831 Bảng 2. Kiểm định KMO và Bartlett LDDV4 .725 cho các biến trong mô hình LDDV2 .717 LDDV3 .515 KMO and Bartlett’s Test Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .948 Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. Approx. Chi-Square 9910.956 Bartlett’s Test of Sphericity Df 210 4.2.2. Mô hình cấu trúc Sig. .000 Kết quả phân tích cấu trúc bảng 4 chỉ ra rằng Phương pháp Exploratory Factor Analysis Pvalue của các yếu tố đưa vào mô hình khảo sát (EFA) được sử dụng cho 553 biến quan sát, với đều có giá trị 0,5 - đạt yêu cầu - giải thích vai trò quyết định với hệ số là 0.73. Như vậy việc cỡ mẫu phù hợp cho phân tích nhân tố. Hệ số sự thành công của các trường THPT phụ thuộc rất Bartlett’s Test với mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,5 nhiều vào đặc điểm từng trường cụ thể là vị trí địa (có tương quan giữa các biến) khẳng định phương lý và số lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu pháp phân tích trên là phù hợp. Hệ số phụ tải đều giảng dạy. Điều này cũng có thể giải thích tại sao lớn hơn 0,5 nên đạt yêu cầu. Kết quả EFA đã rút các trường chuyên, các trường năng khiếu, các gọn bộ 20 biến quan sát ban đầu thành nhóm 5 trường nằm ở TP. Ninh Bình có điều kiện hướng nhân tố gồm quy định pháp luật, đặc điểm đơn vị, tới tự chủ tài chính lớn hơn các trường xa trung tổ chức thực hiện, lãnh đạo nhà trường và đánh tâm và nằm ở huyện. giá tự chủ. Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 31
- NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI Soá 02 (235) - 2023 Tiếp sau đặc điểm đơn vị là nhóm nhân tố lãnh 5. Kết luận đạo đơn vị với độ tương quan là (0.36). Đây thể Trên cơ sở Lý thuyết các bên liên quan, nghiên hiện ý chí mong muốn quyết tâm của người đứng cứu đã đề xuất khung lý thuyết bao gồm 4 nhóm đầu đơn vị trong việc thúc đẩy cơ chế tự chủ tại nhân tố tác động đến tự chủ tài chính của các đơn vị mình. Mô hình chỉ ra rằng sự thành công trường THPT trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Phân của cơ chế tự chủ phụ thuộc vào người lãnh đạo. tích cấu trúc được sử dụng để kiểm định khung lý Trong đó từ sơ đồ cấu trúc chỉ rõ những tiêu chí thuyết khi áp dụng tại các trường THPT. Kết quả thứ 3 của người lãnh đạo (LDDV3) đóng vai trò nghiên cứu cho thấy, đối với các trường này, yếu quan trọng nhất (Người đứng đầu đơn vị mong tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến mức độ tự chủ muốn thực hiện cơ chế tự chủ đơn vị sự nghiệp tài chính là vị trí địa lý và số lượng giáo viên, tiếp công lập). đến là lãnh đạo nhà trường và khâu tổ chức thực Tiếp sau lãnh đạo đơn vị là nhóm nhân tố tổ hiện. Trong các nghiên cứu tiếp theo, chúng tôi sẽ chức thực hiện với sự tương quan là 0.29. Điều phát triển khung lý thuyết trên để tiếp tục nghiên đó thể hiện rằng các trường rất quan tâm tới cách cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyền tự chủ nghề triển khai cơ chế tự chủ tại các trường, bao gồm nghiệp và cơ cấu tổ chức, nhân sự. Những nghiên các văn bản hướng dẫn kịp thời, chi tiết, rõ ràng. cứu này sẽ góp phần hoàn thiện bức tranh tự chủ Sự vướng mắc các cơ chế sẽ hạn chế sự thành cho trường THPT. Hơn nữa, đây cũng là cơ sở công của cơ chế tự chủ trong các nhà trường. để đề xuất các chính sách phù hợp về tự chủ tài Cuối cùng nhóm khung pháp lý có tác động chính trong các cơ sở giáo dục ở Việt Nam. ngược chiều với độ tương quan (-0.25). Độ tương quan thể hiện rằng: Hiện nay trong quá trình thực Tài liệu tham khảo: hiện cơ chế tự chủ tại các trường THPT vấn đề Altrichter, H., & Rürup, M. (2010). Schulautonomie und liên quan tới cơ sở pháp lý và các văn bản hướng die Folgen. In Handbuch Neue Steuerung im Schulsystem (pp. 111-144). VS Verlag für Sozialwissenschaften. dẫn thực hiện cơ sở pháp lý đang là rào cản tới Astiz, M. F. (2006). School autonomy in the province of sự thành công của cơ chế tự chủ tài chính. Từ sơ Buenos Aires, Argentina: Evidence from two school districts. đồ cũng chỉ ra rằng KPL6 (Các quy định pháp Comparative Education, 42(02), 203-223. Brauna, A., Balla, S., Maguire, M., & Hoskins, K. (2011). luật về tự chủ đơn vị sự nghiệp công lập được Taking context seriously: towards explaining policy enactments ban hành phù hợp với sự mở rộng các hoạt động in the secondary school . Discourse: Studies in the Cultural của đơn vị.) đang là rào cản lớn nhất như vậy các Politics of Education, 32(4), 585-596. Briggs, K., & Wohlstetter, P. (2003). Key Elements of trường THPT đang rất băn khoăn các khung pháp a Successful School-Based Management Strategy. School lý về mở rộng các dịch vụ (dạy thêm học thêm) Effectiveness and School Improvement, 14(3), 351-372. đào tạo liên doanh liên kết. Christ, C., & Dobbins, M. (2016). Increasing school autonomy in Western Europe: a comparative analysis of its Hình 1. Mô hình cấu trúc (SEM) causes and forms. European Societies,18(4), 359-388. Finnigan, K. S. (2007). Charter School Autonomy: The Mismatch Between Theory and Practice. Educational Policy, 21(3), 503-526. Freeman, R. E. (1984). Strategic Management: A Stakeholder Approach. Marshfield. Gamage, D., & Zajda, J. (2005). Decentralisation, delegation and devolution: Towards self-governing schools. Political Crossroads, 12(3), 29-57. Gargallo, M. Á. (2013). Autonomy and Pluralism in the Education System: A Case Study of Spanish Public Schools in the International Context. Journal of School Choice, 7(1), 61-87. Mitchell, R., Agle, B., & Wood, D. (1997). Toward a Theory of Stakeholder Identification and Salience: Defining the Principle of who and What Really Counts. Academy of Management Review, 22(4), 853-886. Neeleman, A. (2019). The scope of school autonomy in practice: An empirically based classification of school interventions. Journal of Educational Change, 20(1), 31-55. 32 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh thành phố Cần Thơ
4 p | 243 | 35
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới tính độc lập của kiểm toán viên - Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam
10 p | 419 | 28
-
Các yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng của các quỹ tín dụng nhân dân ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long
10 p | 183 | 15
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán qua mã QR của sinh viên Hà Nội
12 p | 27 | 5
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định mua bảo hiểm nhân thọ của khách hàng cá nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
10 p | 8 | 5
-
Vận dụng mô hình tam giác gian lận trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới gian lận trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam
19 p | 76 | 5
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định mức trọng yếu thực hiện của kiểm toán viên độc lập ở Việt Nam
10 p | 119 | 4
-
Các yếu tố ảnh hưởng tới mức cho vay đối với nông hộ tại các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
7 p | 96 | 4
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận tín dụng của cá nhân hoạt động thương mại ở địa bàn nông thôn tỉnh Bắc Ninh
10 p | 56 | 4
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng của chương trình đào tạo chất lượng cao tại Học viện Ngân hàng
11 p | 75 | 4
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới ý định gây ra rủi ro đạo đức của người lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
11 p | 17 | 3
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013
6 p | 141 | 3
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán tại Việt Nam
20 p | 20 | 3
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng kế toán quản trị
7 p | 50 | 3
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh trong việc sử dụng ví điện tử MOMO
7 p | 20 | 2
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể trên địa bàn thành phố Hải Phòng
8 p | 40 | 1
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua Bảo hiểm nhân thọ Sun Life tại thành phố Hà Nội
5 p | 5 | 1
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới vận dụng kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp điện phía Bắc Việt Nam
12 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn