Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 (20) – 2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CAÙC YEÁU TOÁ AÛNH HÖÔÛNG ÑEÁN KHAÛ NAÊNG MÔÛ ROÄNG<br />
DIEÄN TÍCH CANH TAÙC THANH LONG RUOÄT ÑOÛ<br />
TAÏI HUYEÄN CAØNG LONG, TÆNH TRAØ VINH<br />
Nguyeãn Vaên Vuõ An<br />
Tröôøng Ñaïi hoïc Traø Vinh<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng diện tích<br />
canh tác thanh long ruột đỏ tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Số liệu nghiên cứu được<br />
thu thập từ 245 nông hộ sản xuất thanh long ruột đỏ trên địa bàn huyện Càng Long. Ứng<br />
dụng mô hình hồi quy Binary Logistic, nhóm nghiên cứu xác định được các yếu ảnh hưởng<br />
đến khả năng mở rộng diện tích canh tác thanh long ruột đỏ là tổng vốn vay, trình độ học<br />
vấn của chủ hộ, chi phí sau thu hoạch, cơ sở hạ tầng và vị trí xã hội của hộ. Trong đó, yếu<br />
tố trình độ học vấn của chủ hộ có tác động mạnh nhất đến khả năng mở rộng diện tích<br />
canh tác của nông hộ.<br />
Từ khoá: thanh long, diện tích, canh tác, lợi thế kinh tế, thu nhập nông hộ<br />
*<br />
1. Đặt vấn đề Trong bài viết này, chúng tôi tập trung<br />
Ở huyện Càng Long (tỉnh Trà Vinh) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả<br />
mấy năm qua diện tích trồng thanh long năng mở rộng diện tích canh tác của mô<br />
ruột đỏ không ngừng gia tăng. Với mỗi vụ hình trồng thanh long ruột đỏ tại huyện<br />
thanh long, 1 hecta thu hoạch mang lại lợi Càng Long, tỉnh Trà Vinh.<br />
nhuận từ 15 - 20 triệu đồng. Hiệu quả kinh 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp<br />
tế của thanh long ruột đỏ rất lớn. Nhờ nghiên cứu<br />
trồng thanh long nhiều hộ gia đình đã 2.1 Cơ sở lý thuyết<br />
vươn lên làm giàu. Nhiều hộ gia đình đã Theo Romer, David (2000) và Varian,<br />
chuyển sang trồng thanh long vì trồng Hal R. (1999), lợi thế kinh tế theo quy<br />
thanh long không cần nhiều vốn, dễ trồng, mô thể hiện khoảng sản lượng mà ở đó,<br />
ít sâu bệnh, ít phân bón hoá học. Thời gian càng tăng sản lượng thì chi phí bình quân<br />
qua, nghề trồng thanh long cũng giải quyết dài hạn (LAC) càng giảm. Trong miền sản<br />
được vấn đề lao động nông thôn, được sự lượng này, sản xuất với quy mô lớn hơn tỏ<br />
quan tâm của chính quyền địa phương ra có ưu thế hơn so với quy mô nhỏ. Khi<br />
(Nguyễn Văn Nối, 2013). đó, tăng quy mô sản lượng là một giải<br />
Tuy nhiên, trồng thanh long cũng gặp pháp để nhà sản xuất có thể hạ được chi<br />
không ít những khó khăn như là ít được tập phí bình quân dài hạn. Về mặt đồ thị, ứng<br />
huấn kỹ thuật trồng thanh long nên kỹ thuật với miền lợi thế theo quy mô,<br />
không cao, giá cả không ổn định, không có đường LAC có xu hướng đi xuống theo<br />
vốn sản xuất... (Trần Văn Bạ, 2013). chiều tăng của sản lượng.<br />
<br />
17<br />
Journal of Thu Dau Mot University, No 1 (20) – 2015<br />
<br />
Thứ ba, trong nhiều trường hợp, việc<br />
chế tạo một chiếc máy có công suất gấp đôi<br />
lại rẻ hơn việc chế tạo hai chiếc máy có<br />
công suất nhỏ bằng một nửa chiếc máy<br />
trên. Điều đó có nghĩa là chi phí để mua<br />
một chiếc máy lớn thường nhỏ hơn mua hai<br />
cái máy nhỏ có tổng công suất là tương<br />
đương. Sản lượng phải đủ lớn mới tạo ra cơ<br />
hội để nhà sản xuất khai thác được lợi thế<br />
Hình 1. Đường chi phí bình quân dài hạn của chiếc máy lớn.<br />
Tại sao lợi thế kinh tế theo quy mô lại Thứ tư, quy mô sản lượng lớn cho phép<br />
xuất hiện? Thông thường, khi sản lượng nhà sản xuất tiết kiệm được nhiều chi phí<br />
còn nhỏ, việc tăng quy mô đầu ra có thể giao dịch. Khi bán một khối lượng hàng lớn<br />
làm giảm chi phí bình quân dài hạn vì hơn, chi phí đàm phán, liên lạc (qua thư từ,<br />
những lý do sau: điện thoại, fax,...) không tăng tương ứng so<br />
Thứ nhất, để sản xuất nhà sản xuất luôn với trường hợp bán một khối lượng hàng<br />
luôn phải bắt đầu bằng việc sử dụng một số nhỏ hơn,...<br />
lượng tối thiểu các yếu tố đầu vào không thể 2.2 Phương pháp nghiên cứu<br />
phân chia được nào đó. Một dây chuyền sản Số liệu được sử dụng trong bài viết này<br />
xuất đồng bộ chỉ có thể khai thác được khi được thu thập từ một cuộc điều tra bằng<br />
nó được sử dụng một cách nguyên vẹn. Nếu bảng hỏi theo phương pháp ngẫu nhiên<br />
sản lượng cần tạo ra là quá thấp, những yếu phân tầng theo hướng có mở rộng diện tích<br />
tố sản xuất trên sẽ không được sử dụng hết và không mở rộng diện tích trồng thanh<br />
công suất hay năng lực. Trong trường hợp long ruột đỏ. Cuộc điều tra được tiến hành<br />
này, tăng sản lượng không làm tăng chi phí vào tháng 4/2014, đối tượng tham gia là<br />
lên một cách tương ứng. Sản lượng cao hơn 245 nông hộ có trồng thanh long ruột đỏ.<br />
cho phép nhà sản xuất khai thác hiệu quả Địa bàn được chọn để nghiên cứu là huyện<br />
hơn các năng lực hay công suất dư thừa của Càng Long, tỉnh Trà Vinh.<br />
các đầu vào. Trong phạm vi này, sản Bài viết sử dụng phương pháp thống kê<br />
xuất với quy mô lớn hơn sẽ là một lợi thế: mô tả để mô tả thực trạng trồng thanh long<br />
chi phí bình quân sẽ giảm xuống. ruột đỏ trên địa bàn huyện Càng Long.<br />
Thứ hai, quy mô sản lượng lớn hơn cho Thống kê mô tả là việc mô tả dữ liệu bằng<br />
phép nhà sản xuất khai thác được lợi thế của các phép tính và chỉ số thống kê thông<br />
việc chuyên môn hóa. Lao động, máy móc thường như số trung bình nhỏ nhất, lớn<br />
phải với số lượng đủ lớn mới cho phép nhất, độ lệch chuẩn, bảng tần số.<br />
người ta tổ chức sử dụng chúng theo kiểu Công cụ chủ yếu được sử dụng trong<br />
chuyên biệt. Chúng có thể được phân bổ và bài viết là sử dụng phân tích hồi quy Binary<br />
được sử dụng riêng cho những khâu, những Logistic. Do mô hình này chỉ thích hợp với<br />
công đoạn sản xuất khác nhau mà nhờ đó, biến phụ thuộc nhị phân, nên việc phân loại<br />
năng suất của chúng có thể tăng lên. Khi sản các nông hộ được khảo sát sẽ được chia ra<br />
lượng còn quá nhỏ, điều đó không xảy ra vì thành 2 nhóm: Nhóm các nông hộ không<br />
số lượng đầu vào được sử dụng quá thấp. mở rộng diện tích canh tác (có 58 nông hộ ,<br />
18<br />
Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 (20) – 2015<br />
<br />
được mặc định là 0 trong mô hình hồi quy) có giá trị kinh tế cao. Trong đó, cây thanh<br />
và nhóm các nông hộ mở rộng diện tích long ruột đỏ là loài cây trồng được đánh giá<br />
canh tác (có 164 nông hộ, được mặc định là là phù hợp với điều kiện của địa phương và<br />
1 trong mô hình. Mô hình Binary logistic cho hiệu quả cao.<br />
có dạng như sau: Đa số nông hộ được phỏng vấn có trình<br />
P(Y 1) độ học vấn từ trung học cơ sở trở lên, trung<br />
log e = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 bình lớp 9, thấp nhất là lớp 1 và cao nhất là<br />
P(Y 0) <br />
lớp 12. Bên cạnh đó, trong 245 nông hộ<br />
+ β4X4+ β5X5 + β6X6 + ei<br />
được khảo sát thì có 56,7% nông hộ có<br />
Trong đó: Y là khả năng mở rộng diện<br />
người làm việc cho các tổ chức đoàn thể,<br />
tích canh tác của nông hộ và được đo lường<br />
chính quyền địa phương. Tuy được sự quan<br />
bằng 2 giá trị 1 và 0 (1 là có mở rộng diện<br />
tâm của chính quyền địa phương nhưng<br />
tích và 0 là không mở rộng diện tích). X1,<br />
nông hộ ít có cơ hội tham gia các khóa tập<br />
X2, X3, X4, X5, X6 là các biến độc lập (biến huấn kỹ thuật trồng thanh long ruột đỏ,<br />
giải thích). Các biến này được định nghĩa trung bình là 2 lần/năm, nhiều trường hợp<br />
và diễn giải một cách chi tiết ở Bảng 1. nông hộ không có tham gia tập huấn. Điều<br />
Bảng 1. Diễn giải các biến độc lập trong mô này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản<br />
hình Binary Logistic xuất thanh long của nông hộ.<br />
Kỳ<br />
Biến số Diễn giải<br />
vọng Đối với các nông hộ muốn mở rộng<br />
Tổng số vốn vay (triệu diện tích canh tác thanh long thì vấn đề<br />
Tổng vốn vay (X1) +<br />
đồng)<br />
Trình độ học vấn Trình độ học vấn của chủ<br />
+<br />
được quan tâm nhiều nhất đó là vốn. Qua<br />
của chủ hộ (X2) hộ (lớp)<br />
Bảng 2 ta thấy, đa số nông hộ sử dụng vốn<br />
Chi phí sau thu Chi phí sau thu hoạch<br />
- tự có để mở rộng diện tích canh tác (có 175<br />
hoạch (X3) (triệu đồng)<br />
Sử dụng hệ thống thang hộ được khảo sát, chiếm 72,4%), nông hộ<br />
Cơ sở hạ tầng (X4) đo theo cách tính điểm từ +<br />
1- 9 với tính tốt tăng dần sử dụng vốn vay là 70 hộ (chiếm 28,6%).<br />
Biến giả, nhận giá trị là 1<br />
nếu hộ có người làm việc<br />
Vốn vay trung bình của hộ là 6 triệu<br />
Vị trí xã hội của hộ<br />
(X5)<br />
cho các tổ chức đoàn thể, + đồng/hộ, cao nhất là 40 triệu đồng/hộ.<br />
chính quyền địa phương<br />
và 0 nếu ngược lại Bảng 2. Thực trạng sản xuất<br />
Số lần tập huấn Tổng số lần tập huấn của thanh long ruột đỏ<br />
+<br />
(X6) hộ mỗi năm (lần)<br />
Số Độ<br />
Nhỏ Trung Lớn<br />
Chỉ tiêu quan lệch<br />
3. Kết quả và thảo luận nhất bình nhất<br />
sát chuẩn<br />
Tổng vốn vay<br />
3.1 Thực trạng sản xuất thanh long 70 0 6 40 11<br />
(triệu đồng)<br />
Trình độ học<br />
ruột đỏ tại huyện Càng Long vấn của chủ hộ 234 1 9 12 4<br />
(lớp)<br />
Trước đây, người dân tại huyện Càng Chi phí sau thu<br />
Long chủ yếu sinh sống bằng nghề sản xuất hoạch (triệu 245 0 1 3 1<br />
đồng)<br />
nông nghiệp và thường xuyên sử dụng các Cơ sở hạ tầng<br />
245 3 6 9 2<br />
giống cây truyền thống nên hiệu quả kinh (điểm)<br />
Số lần tập<br />
245 0 2 5 2<br />
tế không cao. Để thay đổi phương thức huấn (lần/năm)<br />
canh tác, nâng cao thu nhập cho người dân, Nguồn: Tác giả khảo sát, 2014<br />
chính quyền địa phương đã vận động nông Với nguồn vốn sản xuất, nông hộ sử<br />
dân thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế dụng chủ yếu cho việc mua giống, phân<br />
nông thôn bằng những loại cây, con giống bón và một phần chi phí sau khi thu hoạch.<br />
<br />
19<br />
Journal of Thu Dau Mot University, No 1 (20) – 2015<br />
<br />
Theo khảo sát tại địa bàn, nông dân chỉ tốn “Chi phí sau thu hoạch”, “Cơ sở hạ tầng”<br />
một lần chi phí cho mua giống ban đầu về và “Vị trí xã hội của hộ” có ý nghĩa với độ<br />
trồng với giá trị trung bình là 14 triệu đồng, tin cậy 90%. Trong đó, biến “Trình độ học<br />
chi phí cho việc bón phân hoá học với giá trị vấn của chủ hộ” có ảnh hưởng mạnh nhất<br />
trung bình là 4 triệu đồng/vụ. Ngoài ra, sau đến khả năng mở rộng diện tích canh tác<br />
mỗi vụ nông hộ còn tốn một phần chi phí thanh long ruột đỏ của nông hộ. Mô hình<br />
cho việc vận chuyển thanh long đến nơi tiêu có giá trị sig. là 0,003, có ý nghĩa với độ tin<br />
thụ với giá trị lớn nhất là 2,5 triệu đồng/vụ cậy 99%, giá trị - 2LL nhỏ, phần trăm<br />
và nhỏ nhất là 0 triệu đồng/vụ vì thương lái chính xác 93,3% và hệ số tương quan giữa<br />
tự đến vườn mua và vận chuyển. Cơ sở hạ các biến đều < 0,6 nên không xảy ra hiện<br />
tầng được nông hộ đánh giá khá tốt (trung tượng đa cộng tuyến. Vì vậy, mô hình có ý<br />
bình là 6 điểm, có một số hộ đánh giá 9 nghĩa thống kê và phù hợp. Với giả định<br />
điểm) nên chi phí sau thu hoạch cũng thấp. các yếu tố khác không đổi thì:<br />
Sau khi phân tích thực trạng sản xuất Giống như kỳ vọng ban đầu, biến<br />
thanh long ruột đỏ tại huyện Càng Long, “Tổng vốn vay” tương quan thuận với khả<br />
bài viết tiếp tục các yếu tố ảnh hưởng đến năng mở rộng diện tích canh tác thanh long<br />
khả năng mở rộng diện tích canh tác thanh ruột đỏ ở mức ý nghĩa 5%. Cụ thể, khi<br />
long ruột đỏ của nông hộ. “Tổng vốn vay” tăng lên 1 điểm thì log của<br />
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tỷ lệ xác suất khả năng mở rộng diện tích<br />
năng mở rộng diện tích canh tác thanh long canh tác thanh long ruột đỏ của nông hộ<br />
ruột đỏ của nông hộ trên địa bàn huyện Càng Long sẽ tăng thêm<br />
Như đã trình bày ở phần phương pháp 0,177 lần. Điều này có thể giải thích là<br />
nghiên cứu, bài viết sử dụng mô hình Binary những hộ được khảo sát có vay vốn chủ<br />
logistic để ước lượng các yếu tố ảnh hưởng yếu là để mở rộng diện tích canh tác thanh<br />
đến khả năng mở rộng diện tích canh tác long ruột đỏ.<br />
thanh long ruột đỏ của nông hộ tại huyện Bảng 3. Kết quả ước lượng của mô hình hồi<br />
Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Biến phụ thuộc quy Binary Logistic<br />
trong mô hình này là khả năng mở rộng diện Hệ số ước Giá trị<br />
Biến số<br />
tích canh tác (có và không có mở rộng diện lượng Wald<br />
<br />
tích canh tác). Có 6 biến giải thích là tổng số Tổng vốn vay (X1) 0,177 4,348**<br />
<br />
vốn vay của nông hộ, trình độ học vấn của Trình độ học vấn của chủ hộ (X2) 2,725 4,075**<br />
người trả lời, chi phí sau thu hoạch, cở sở hạ Chi phí sau thu hoạch (X3) -2,618 3,774***<br />
tầng, vị trí xã hội của hộ và số lần tập huấn Cơ sở hạ tầng (X4) 0,956 2,837***<br />
của hộ tại địa phương.<br />
Vị trí xã hội của hộ (X5) 2,338 2,747***<br />
Kết quả ước lượng được trình bày ở<br />
Số lần tập huấn (X6) -0,442 1,416<br />
Bảng 3 cho thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến<br />
khả năng mở rộng diện tích canh tác của Hằng số (C) 15,526 4,586<br />
-2LL= 23,514*<br />
nông hộ trong số 6 quan sát với mức ý Phần trăm chính xác: 93,3%<br />
nghĩa dưới 10%. Hệ số tương quan giữa các biến đều < 0.6<br />
<br />
Bảng 5 cho biết biến “Tổng số vốn Ghi chú: *, **, *** lần lượt có ý nghĩa ở mức α là<br />
vay” và biến “Trình độ học vấn của chủ 1%, 5% và 10%. Nguồn: Kết quả tính toán từ số liệu Tác<br />
hộ” có ý nghĩa với độ tin cậy 95%; biến giả khảo sát, 2014<br />
<br />
20<br />
Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 (20) – 2015<br />
<br />
– Biến “Trình độ học vấn của chủ hộ” – Khi hộ có người làm việc cho các tổ<br />
có tương quan thuận với khả năng mở rộng chức đoàn thể, chính quyền địa phương thì<br />
diện tích canh tác thanh long ruột đỏ ở mức log của tỷ lệ xác suất khả năng mở rộng<br />
ý nghĩa 5%. Khi “Trình độ học vấn của chủ diện tích canh tác thanh long ruột đỏ của<br />
hộ” tăng lên 1 điểm thì log của tỷ lệ xác nông hộ sẽ giảm đi 2,338 lần ở mức ý nghĩa<br />
suất khả năng mở rộng diện tích canh tác 10%. Điều này có thể giải thích hộ có<br />
thanh long ruột đỏ của nông hộ trên địa bàn người làm việc cho các tổ chức đoàn thể,<br />
huyện Càng Long sẽ tăng 2,725 lần. Giống chính quyền địa phương thì đa số có trình<br />
như kỳ vọng ban đầu, những hộ có trình độ độ học vấn cao, được sự quan tâm của<br />
học vấn cao sẽ giảm chi phí sản xuất, dễ chính quyền địa phương sẽ giảm chi phí<br />
dàng tiếp thu khoa học kỹ thuật khi tham sản xuất, dễ dàng tiếp thu khoa học kỹ<br />
gia các lớp tập huấn, điều này giúp nông hộ thuật khi tham gia các lớp tập huấn, điều<br />
nâng cao năng suất thanh long ruột đỏ. này giúp nông hộ nâng cao năng suất thanh<br />
– Biến “Chi phí sau thu hoạch của nông long ruột đỏ.<br />
hộ” có tương quan nghịch với khả năng mở 4. Kết luận<br />
rộng diện tích canh tác thanh long ruột đỏ ở<br />
Bài viết phân tích các yếu tố ảnh hưởng<br />
mức ý nghĩa 10%. Khi “Chi phí sau thu<br />
đến khả năng mở rộng diện tích canh tác<br />
hoạch của nông hộ” tăng lên 1 điểm thì log<br />
thanh long ruột đỏ tại huyện Càng Long,<br />
của tỷ lệ xác suất khả năng mở rộng diện<br />
tỉnh Trà Vinh. Ứng dụng mô hình hồi quy<br />
tích canh tác thanh long ruột đỏ của nông<br />
Binary Logistic, nhóm nghiên cứu xác định<br />
hộ trên địa bàn huyện Càng Long sẽ giảm<br />
được các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng<br />
2,618 lần. Kết quả ước lượng là do chi phí<br />
mở rộng diện tích canh tác thanh long ruột<br />
tăng làm lợi nhuận của nông hộ giảm.<br />
đỏ là tổng vốn vay, trình độ học vấn của<br />
– Biến “Cơ sở hạ tầng” có tương quan<br />
chủ hộ, chi phí sau thu hoạch, cơ sở hạ tầng<br />
thuận với khả năng mở rộng diện tích canh<br />
và vị trí xã hội của hộ. Trong đó yếu tố<br />
tác thanh long ruột đỏ ở mức ý nghĩa 10%.<br />
trình độ học vấn của chủ hộ có tác động<br />
Khi “Cơ sở hạ tầng” tăng lên 1 điểm thì log<br />
mạnh nhất đến khả năng mở rộng diện tích<br />
của tỷ lệ xác suất khả năng mở rộng diện<br />
canh tác của nông hộ. Bài viết chưa phát<br />
tích canh tác thanh long ruột đỏ của nông<br />
hiện yếu tố số lần tập huấn ảnh hưởng đến<br />
hộ trên địa bàn tỉnh Trà Vinh sẽ giảm 0,956<br />
khả năng mở rộng diện tích canh tác thanh<br />
lần. Giống như kỳ vọng ban đầu, cơ sở hạ<br />
long ruột đỏ tại huyện Càng Long, tỉnh Trà<br />
tầng tốt làm cho chi phí sau thu hoạch giảm<br />
Vinh.<br />
dẫn đến lợi nhuận nông hộ tăng.<br />
FACTORS EFFECTING ON FARMING AREA EXPANSION FOR RED DRAGON<br />
IN CANG LONG DISTRICT, TRA VINH PROVINCE<br />
Nguyen Van Vu An<br />
Tra Vinh University<br />
ABSTRACT<br />
This research is in order to define factors effecting on red dragon farming area<br />
expansion in Cang Long district, TraVinh province. Research data is collected from 245<br />
farmers producing red dragon in Cang Long district. Applying regression model Binary<br />
Logistic, research team defines factors effecting on red dragon farming area expansion to<br />
is total of loans, educational attainment of householder, cost after harvest, infrastructure<br />
<br />
21<br />
Journal of Thu Dau Mot University, No 1 (20) – 2015<br />
<br />
and social position of famer. In which, educational attainment of householder factor has<br />
the strongest effect onfarming area expansion of farmer.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1] Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS,<br />
NXB Thống kê.<br />
[2] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB<br />
Lao động Xã hội.<br />
[3] Nguyễn Văn Nối (2013), Làm giàu từ trái thanh long, ,<br />
[ngày cập nhật: 15/12/2013].<br />
[4] Romer, David (2000), Advanced Macroeconomics (2nd edition), McGraw-Hill/Irwin.<br />
[5] Trần Văn Bạ (2013), Tạo thế “chiến lược” cho trái thanh long,<br />
, [ngày cập nhật: 19/11/2013].<br />
[6] Varian, Hal R. (1999), Intermediate Economics: A Modern Approach (5th edition), W.<br />
W. Norton.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
22<br />