intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực của sinh viên ngành sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết dưới đây đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực của sinh viên ngành sư phạm trường Đại học Thủ đô Hà Nội dưới 3 yếu tố chính là: Yếu tố về giáo viên, môi trường nhà trường và bản thân người học có ảnh hưởng đến phát triển năng lực của sinh viên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực của sinh viên ngành sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

  1. Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306 (February 2024) ISSN 1859 - 0810 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực của sinh viên ngành sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Vũ Thị Thu Hường, Hoàng Minh Phượng* *Th.S ,Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Received: 26/12/2023; Accepted: 16/01/2024; Published: 25/01/2024 Abstract: The article presents the results of a survey of factors affecting capacity development on 312 pedagogy students at Hanoi Capital University. The purpose of the research is to determine the extent to which factors impact students’ capacity development. The results show that students self-assess factors about teachers, school environment and learners themselves that affect students’ capacity development. Keywords: capacity, capacity development, factors affecting capacity development, factors affecting stu- dent capacity development. 1. Đặt vấn đề Barnett định nghĩa như là một tập hợp các kiến thức, Năng lực của người học có thể được đo lường kĩ năng, và thái độ phù hợp với một hoạt động thực bằng cách quan sát khả năng hoàn thành nhiệm vụ tiễn (Barnett, 1992) [5]. Như vậy, năng lực không của họ dựa trên chuyên môn của họ. Mức độ năng phải là một thuộc tính đơn nhất. Đó là một tổng thể lực của học sinh có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu của nhiều yếu tố có liên hệ tác động qua lại với nhau. tố. Những yếu tố này có thể đến từ giáo viên với Như vậy, Năng lực là hệ thống khả năng của con tư cách là người hướng dẫn, học sinh với tư cách là người đã được phát triển và được hiện thực hoá, thể người học và môi trường với tư cách là người hỗ trợ. hiện trong việc con người thực hiện linh hoạt, sáng Bài viết dưới đây đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng tạo và hiệu quả một loại hoạt động nào đó. Tuy có các đến phát triển năng lực của sinh viên ngành sư phạm nhận định khác nhau về năng lực nhưng đều thống trường Đại học Thủ đô Hà Nội dưới 3 yếu tố chính nhất với nhau tại một điểm: Nói đến năng lực là phải là: yếu tố về giáo viên, môi trường nhà trường và bản nói đến khả năng thực hiện, là phải “biết làm”, chứ thân người học có ảnh hưởng đến phát triển năng lực không chỉ là “biết và hiểu”. của sinh viên. 2.1.2.Phát triển năng lực 2. Nội dung nghiên cứu Theo Từ điển Giáo dục học, thuật ngữ phát triển 2.1.Một số khái niệm cơ bản được giải nghĩa là “Vận động tiến triển theo chiều 2.1.1.Khái niệm năng lực hướng tăng lên” [1]. Khái niệm “năng lực” đã được các nhà tâm lí học, Theo Từ điển Tiếng Việt: “Phát triển là khuynh giáo dục học, xã hội học xem xét từ lâu. Tại Hội nghị hướng vận động đã xác định về hướng của sự vật chuyên đề của Hội đồng châu Âu về những năng lực hướng đi lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến cơ bản, sau khi phân tích nhiều định nghĩa về năng hoàn thiện hơn” [2]. lực, F.E. Weinert đưa ra kết luận: năng lực được thể Như vậy, phát triển là quá trình biến đổi theo hiện như một hệ thống khả năng, sự thành thạo hoặc chiều hướng từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, từ những kĩ năng thiết yếu, có thể giúp con người đủ cấp độ thấp đến cấp độ cao, từ chưa hoặc ít hiệu quả điều kiện vươn tới một mục đích cụ thể. Cũng tại đến hiệu quả. diễn đàn này, J. Coolahan cho rằng: Năng lực được Phát triển năng lực là quá trình mở rộng và nâng xem như là những khả năng cơ bản dựa trên cơ sở cao hệ thống năng lực của cá nhân để thực hiện hoạt tri thức, kinh nghiệm, các giá trị và thiên hướng của động một cách hiệu quả theo mục tiêu đã đề ra. Do một con người được phát triển thông qua thực hành đó phát triển năng lực còn là phát triển những khả [7]. Tác giả người Mĩ McLagan P.A. hiểu năng lực năng hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, phát triển nhân như “là một tập hợp các kiến thức, thái độ, và kĩ cách, trong đó tính tích cực hoạt động và giao lưu năng hoặc cách chiến lựơc tư duy mà tập hợp này của cá nhân đóng vai trò quyết định. Phát triển sự là cốt lõi và quan trọng cho việc tạo ra những sản kiên trì học tập, rèn luyện và tích lũy kinh nghiệm phẩm đầu ra quan trọng” [6]. Năng lực được học giả của bản thân trong hoạt động thực tiễn. Phát triển khả 340 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
  2. Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306(February 2024) ISSN 1859 - 0810 năng thực hiện thành công hoạt động trong bối cảnh nghiệm giảng dạy của giáo viên cũng có tác động nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, đến việc phát triển năng lực của học sinh. Do đó để kỹ năng và phát triển các thuộc tính cá nhân khác xem xét mức độ cụ thể của nhân tố giáo viên có ảnh như hứng thú, niềm tin, ý chí… Phát triển các năng hưởng như thế nào đối với phát triển năng lực của lực chung cũng như năng lực đặc thù của học sinh. sinh viên thì chúng tôi đã tiến hành điều tra và kết Khách thể nghiên cứu quả thể hiện ở Bảng 2. Để tìm hiểu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến Bảng 2.2. Ảnh hưởng của yếu tố giáo viên đến phát phát triển năng lực của sinh viên, chúng tôi tiến hành triển năng lực của sinh viên lấy mẫu ngẫu nhiên thông qua việc kêu gọi sự tình STT Các yếu tố ĐTB Thứ bậc nguyện tham gia của SV ngành Sư phạm của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Phương thức lấy ý kiến 1 Thái độ của giáo viên 4,42 1 bằng công cụ Google Form, trong đó khảo sát 312 2 Kỹ năng và kiến thức 3,79 3 SV ngành sư phạm (từ năm thứ nhất đến năm thứ 4) 3 Đạo đức nghề nghiệp 4,39 2 của Trường Đại học Thủ đô trong thời gian từ tháng 4 Kinh nghiệm giảng dạy 2,21 4 9/2023 đến tháng 2/2024. Sự phân bố khách thể nghiên cứu được trình bày 5 Thành tích của giáo viên 1,77 5 tóm tắt trong bảng 2.1. Kết quả ở bảng 2.2 cho thấy, các yếu tố được đưa Bảng 2.1: Mô tả mẫu khách thể nghiên cứu ra đều có ảnh hưởng đến phát triển năng lực của sinh Tổng viên và được xếp theo thứ bậc khác nhau. Yếu tố Tiêu chí SL % về giáo viên được SV đánh giá cao, thúc đẩy phát Tổng số 312 100 triển năng lực của sinh viên mạnh mẽ nhất là: “Thái độ của giáo viên” với ĐTB=4,42; tiếp đến là “Đạo Nam 33 10,6 Giới tính đức nghề nghiệp” với ĐTB=4,39, “Kỹ năng và kiến Nữ 279 89,4 thức” ĐTB=3,79. Kết quả trên cho thấy, đa số SV Năm thứ nhất 70 22,4 được khảo sát cho rằng yếu tố về kiến thức, kỹ năng Năm thứ 2 72 23,1 và thái độ của người giáo viên có ảnh hưởng lớn đến SV việc phát triển năng lực của người học. Năm thứ 3 86 27,6 Kết quả khảo sát cũng cho biết, những yếu tố Năm thứ 4 84 26,9 của giáo viên mà SV đánh giá thấp như: Thành tích (Theo nguồn điều tra của tác giả tháng 12/2023) của giáo viên (ĐTB =1,77); Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp nghiên cứu (ĐTB= 2,21). Với kết quả này có thể khẳng định Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng phối hợp phần lớn SV ngành Sư phạm trường ĐH Thủ đô Hà nhiều phương pháp nghiên cứu như: Nghiên cứu lí Nội cho rằng yếu tố nội tại bên trong người giáo viên luận, điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu, phương sẽ thúc đẩy phát triển năng lực của học sinh. Đây là pháp xử lí số liệu... Công cụ nghiên cứu gồm thang một trong những cơ sở tốt để giáo dục và rèn luyện đo về tự đánh giá các yếu tố ảnh hưởng phát triển nhân cách người giáo viên (GV) tương lai, đào tạo năng lực của SV được nhóm tác giả biên soạn và đo những GV có lương tâm nghề nghiệp, góp phần nâng bằng thang Likert 5 mức: 1 = Không ảnh hưởng; 2 = cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Ít ảnh hưởng; 3 = Ảnh hưởng vừa phải; 4 = Khá ảnh Thực trạng yếu tố môi trường nhà trường ảnh hưởng; 5 = Rất ảnh hưởng. hưởng đến phát triển năng lực của sinh viên 2.4. Kết quả nghiên cứu Cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng ở trường có ảnh 2.4.1. Thực trạng yếu tố giáo viên ảnh hưởng đến hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động dạy của giáo phát triển năng lực của sinh viên viên và hoạt động học tập của học sinh. Hoạt động Giáo viên với tư cách là tác nhân học tập trở dạy và học hiệu quả dẫn đến nâng cao năng lực của thành một yếu tố ảnh hưởng đến thành tích năng lực học sinh. Môi trường lớp học hỗ trợ các hoạt động của học sinh. Hoạt động giảng dạy của giáo viên là học tập cũng có tác động đến thành tích học tập của một trong những yếu tố cần được quan tâm. Chất học sinh. Kết quả nghiên cứu tác động của yếu tố môi lượng hoạt động giảng dạy của họ trở thành yếu tố trường đến phát triển năng lực của sinh viên được thể ảnh hưởng lớn nhất đến thành tích của học sinh. Kinh hiện ở Bảng 2.3. 341 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
  3. Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306 (February 2024) ISSN 1859 - 0810 Bảng 2.3. Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến phát Bảng 2.4. Ảnh hưởng của yếu tố bản thân người học triển năng lực của sinh viên đến phát triển năng lực của sinh viên STT Các yếu tố ĐTB Thứ bậc STT Các yếu tố ĐTB Thứ bậc 1 Cơ sở vật chất của nhà trường 4,66 1 1 Tự điều chỉnh hoạt động học tập 3,83 4 2 Chính sách học bổng 3,12 3 2 Khả năng giao tiếp 4,12 3 Các hoạt động ngoại khóa trong 3 Động lực học tập 4,29 2 3 2,08 4 trường 4 Sự hài lòng trong học tập 3,29 5 Thái độ của các nhân viên nhà 4 4,37 2 Thái độ đối với nghề nghiệp của trường khi tiếp xúc với sinh viên 5 4,71 1 sinh viên Kết quả ở bảng 2.3 cho thấy, yếu tố môi trường nhà trường có ảnh hưởng lớn nhất đối với sinh viên Bảng trên cho thấy, yếu tố bản thân được SV ý là “Cơ sở vật chất của nhà trường” với ĐTB 4,66, thức rõ rệt nhất là: “Thái độ đối với nghề nghiệp của tiếp đến là “Thái độ của nhân viên nhà trường khi sinh viên” với ĐTB 4,71; tiếp đến là học “Động lực tiếp xúc với sinh viên” (ĐTB=4,37) và “Chính sách học tập” (ĐTB=4,29), “Khả năng giao tiếp” (ĐTB= học bổng” (ĐTB=3,12). Qua đó cho thấy, đa số SV 4,12). Kết quả khảo sát cũng cho thấy, những yếu rất quan tâm đến các chính sách và sự đầu tư của nhà tố bản thân được SV đánh giá thấp hơn là “Tự điều trường cho hoạt động giáo dục. Tuy nhiên, những chỉnh hoạt động học tập” (ĐTB=3,83) và “Sự hài hoạt động giúp sinh viên năng cao năng lực và có lòng trong học tập” (ĐTB=3,29). Với kết quả này cho thấy, SV đã ý thức được vai cơ hội thực hành thì lại thấp, cụ thể như: “Các hoạt trò của chính bản thân trong việc thúc đẩy phát triển động ngoại khóa trong trường” ĐTB= 2,08. Đây năng lực của chình mình. Tuy nhiên, vẫn còn một số cũng là cơ sở để nhà trường xem xét lại các hoạt SV chưa xác định rõ mục đích học tập nên dẫn đến động ngoại khóa trong trường và xây dựng các biện còn coi nhẹ yếu tố tự điều chỉnh hoạt động học tập. pháp để những hoạt động này có ảnh hưởng tích cực Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự hơn đối với phát triển năng của người học. nỗ lực cũng như kết quả học tập, rèn luyện chuyên Thực trạng yếu tố bản thân người học ảnh hưởng môn và nghiệp vụ sư phạm chưa cao của không ít đến phát triển năng lực của sinh viên SV hiện nay và là cơ sở cho việc xây dựng biện pháp Yếu tố bản thân người học là những yếu tố có ảnh phát triển năng lực của sinh viên sau này. hưởng, xuất phát từ chính bản thân sinh viên, như 3. Kết luận là: Việc tự điều chỉnh hoạt động học tập là cách sinh Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, có thể khẳng viên lựa chọn, sắp xếp hoặc tạo ra môi trường học định, các yếu tố về giáo viên, môi trường nhà trường tập của riêng mình sao cho thuận lợi, lập kế hoạch và và bản thân người học có ảnh hưởng tích cực đến kiểm soát bản thân trong quá trình học tập. Sự thành phát triển năng lực của sinh viên. Kết quả này gợi công của sinh viên trong việc tổ chức các hoạt động ý cho việc xây dựng những chương trình rèn luyện học tập của riêng mình góp phần vào thành tích học phát triển năng lực cho SV có đầy đủ năng lực đáp tập của các em. ứng trong thời đại công nghệ 4.0.\ Giao tiếp trở thành một yếu tố quan trọng để phát Tài liệu tham khảo triển bản thân. Trong khi giao tiếp với các học sinh 1.Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu hoặc giáo viên khác, học sinh sẽ có cơ hội thảo luận Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ điển Giáo dục học, NXB Từ và chia sẻ ý kiến của mình. Nếu quá trình liên lạc điển Bách khoa, Hà Nội, 2013. diễn ra tốt đẹp thì việc truyền tải thông tin giữa học 2.Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển sinh với học sinh hoặc giữa học sinh và giáo viên sẽ Bách khoa, Hà Nội, 2012. đạt được. 3.Lê Đức Ngọc, 2005. Giáo dục đại học phương Động lực là yếu tố quan trọng nhất để đạt được pháp dạy và học. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. điều gì. Động lực thành tích có vai trò thiết yếu trong 4.Trần Thị Tuyết Oanh, 2012. Định hướng phát phát triển năng lực của sinh viên. Kiến thức và kỹ triển kĩ năng sư phạm cho sinh viên theo tiếp cận năng học tập của sinh viên có thể đạt được bằng cách năng lực trong đào tạo giáo viên. Tạp chí Khoa học nâng cao động lực của họ để đạt được. Giáo dục, số 80, tr. 23 25, 31. Kết quả nghiên cứu tác động của yếu tố bản thân 5. Barnett, R., 1992 (eds) Learning to effect. The sinh viên đến phát triển năng lực của sinh viên được Society Research into Higher Education & Open thể hiện ở Bảng 2.4. University Press 342 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
21=>0