intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố liên quan loạn sản phế quản phổi ở trẻ sinh dưới 32 tuần tại khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

22
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Loạn sản phế quản phổi (LSPQP) là bệnh lý phổi mạn tính ở trẻ non tháng với biến chứng và tử vong cao. Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố liên quan LSPQP ở trẻ sinh trước 32 tuần Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên những trẻ nhập khoa Hồi sức Sơ sinh bệnh viện (BV) Nhi đồng 2 từ 05 - 12/2020, sinh dưới 32 tuần và sống sót đến 36 tuần tuổi sau kinh chót (SKC).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố liên quan loạn sản phế quản phổi ở trẻ sinh dưới 32 tuần tại khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng 2

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LOẠN SẢN PHẾ QUẢN PHỔI Ở TRẺ SINH DƢỚI 32 TUẦN TẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Phạm Diệp Thùy Dương1, Nguyễn Thanh Thiện2, Vũ Đình Phương Ân3 TÓM TẮT Mục tiêu: Loạn sản phế quản phổi (LSPQP) là bệnh lý phổi mạn tính ở trẻ non tháng với biến chứng và tử vong cao. Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố liên quan LSPQP ở trẻ sinh trước 32 tuần Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên những trẻ nhập khoa Hồi sức Sơ sinh bệnh viện (BV) Nhi đồng 2 từ 05 - 12/2020, sinh dưới 32 tuần và sống sót đến 36 tuần tuổi sau kinh chót (SKC). Kết quả: Trong mhóm LSPQP, tuổi thai và cân nặng lúc sinh (CNLS) thấp hơn (27,8 ± 1,6 so với 28,9 ± 1,8 tuần; 1068,3 ± 259,4 so với 1275,7 ± 326,7g); tỉ lệ thiếu máu cần truyền (95,8% so với 33,3%), viêm phổi (100% so với 73,3%); còn ống động mạch (OĐM) (75% so với 26,7%) và cao áp phổi (50% so với 8,3%) đều cao hơn; thở NCPAP ít hơn (58,3% so với 98,3%), thở máy xâm lấn nhiều hơn (91,7% so với 66,7%), thời gian thở NCPAP (nasal continuous positive airway pressure) ngắn hơn (5,5 (0; 31,5) so với 18,5 (11; 29,5) ngày); thời gian thở máy xâm lấn (43,5 (22; 56,5) so với 2,5 (0; 6) ngày) và thời gian thở FiO2 >21% (45,8 ± 11,2 so với 9,7 ± 8,6 ngày) đều dài hơn. Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc LSPQP là thời gian thở FiO2 >21% với OR: 1,92; CI 95%: 1,01–3,50. Kết luận: Thời gian thở FiO2> 21% kéo dài là yếu tố nguy cơ tăng tỉ lệ LSPQP. Từ khoá: loạn sản phế quản phổi, non tháng ABSTRACT FACTORS RELATED TO BRONCHOPULMONARY DYSPLASIA IN PRETERM INFANTS BORN BEFORE 32 WEEKS IN NICU OF CHILDREN HOSPITAL 2 Pham Diep Thuy Duong, Nguyen Thanh Thien, Vu Dinh Phuong An * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 140-145 Objectives: Bronchopulmonary dysplasia (BPD) is a chronic lung disease in preterm infants with high morbidity and mortality. The objective of this study was to identify factors associated to BPD in premature infants under 32 weeks. Methods: A cross-sectional descriptive study, on preterm infants born under 32 weeks admitted in the NICU of Children's Hospital 2 from May 2020 to December 2020 and surviving until 36 weeks of postmenstrual age. Results: In the BPD group, gestational age and birth weight (27.8 ± 1.6 vs 28.9 ± 1.8 weeks; 1068.3 ± 259.4 vs 1275,7 ± 326.7g) were lower; rate of anemia requiring transfusion (95.8% vs 33.3%), of pneumonia (100% vs. 73.3%); of PDA (75% vs 26.7%); of pulmonary hypertension (50% vs 8.3%); and of invasive mechanical ventilation (91.7% vs 66.7%) were higher; rate of NCPAP support (58.3% vs 98.3%) was lower; duration of NCPAP support was shorter (5.5 (0; 31) ,5) vs 18.5 (11; 29.5) days); duration of invasive mechanical ventilation (43.5 (22; 56.5) vs 2.5 (0; 6) days) and of Fi >21% (45.8 ± 11.2 vs 9.7) ±8.6 days) were both longer. The factor 1Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2Khoa Hồi sức Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng 2 3Khoa Y, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS. BS. Phạm Diệp Thùy Dương ĐT: 0908143227 Email: thuyduongpd@ump.edu.vn 140 Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa
  2. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 increasing the risk of BPD was the duration of FiO2 >21% with OR: 1.92; 95% CI: 1.01–3.50. Conclusions: The duration of FiO2 >21% was a risk factor increasing BPD. Keywords: bronchopulmonary dysplasia (BPD), preterm ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chí chọn mẫu Loạn sản phế quản phổi (LSPQP) là bệnh Trẻ sinh 78. 2019 ở Vojvodina, trên 504 trẻ, tỉ lệ mắc LSPQP ở Phương pháp thu thập số liệu trẻ sinh
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học triển và gây ra các đặc điểm lâm sàng suy hô Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Bệnh viện hấp. Một ngày điều trị với FiO2 >21% có nghĩa là Nhi Đồng 2, số 707/NĐ2-CĐT. cần FiO2> 21% hơn 12 giờ trong ngày đó). KẾT QUẢ Phân độ nặng: dựa vào phương thức hỗ trợ Tại khoa Hồi sức Sơ sinh bệnh viện (BV) Nhi hô hấp (Bảng 1). đồng 2, có 101 trẻ
  4. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Bảng 6: Mối liên quan giữa LSPQP và các yếu tố cận lâm sàng n (%) OR (CI 95%) Tên biến số LSPQP (NLS = 24) Không LSPQP (NK = 60) hay p X quang phổi Bệnh màng trong 24 (100) 57 (95) 0,554 Viêm phổi 24 (100) 44 (73,3) 0,005 Tràn khí màng phổi 3 (12,5) 3 (5) 2,714 (0,508 – 14,516) Siêu âm tim Còn OĐM 18 (75) 16 (26,7) 8,250 (2,783 – 24,458) Cao áp phổi 12 (50) 5 (8,3) 11 (3,261 – 37,106) Bảng 7: Mối liên quan giữa LSPQP với các phương thức và thời gian hỗ trợ hô hấp n (%) hay TB ± ĐLC hay trung vị (25%, 75%) OR (CI 95%) Tên biến số LSPQP (NLS = 24) Không LSPQP (NK = 60) hay p Oxy/cannula 4 (16,7) 16 (26,7) 0,550 (0,163 – 1,856) NCPAP Tỉ lệ 14 (58,3) 59 (98,3) 0,024 (0,003 – 0,201) Thời gian (ngày) 5,5 (0; 31,5) 18,5 (11; 29,5) 0,01 Thở máy không xâm lấn Tỉ lệ 10 (41,7) 18 (30) 1,667 (0,625 – 4,448) Thời gian (ngày) 0 (0; 9,5) 0 (0; 4) 0,324 Thở máy xâm lấn Tỉ lệ 22 (91,7) 40 (66,7) 5,5 (1,175 – 25,754) Thời gian (ngày) 43,5 (22; 56,5) 2,5 (0; 6) 21% (ngày) 45,8 ± 11,2 9,7 ± 8,6 21%. Kardum D năm 2019, LSPQP trung bình/nặng Bảng 8: Mối liên quan giữa thời gian thở FiO2 > 21% đều liên quan đến tuổi thai thấp hơn so với ở và LSPQP nhóm không/LSPQP nhẹ (27 ± 2,0 tuần so với 31 Tên biến số β p OR (CI 95%) ± 2,2 tuần) hay NC của Morrow LA năm 2017 và Thời gian thở FiO2 >21% 0,654 0,032 1,92 (1,01 – NC của Jensen EA năm 2019 cũng cho thấy mối (ngày) 3,50) liên quan này(3,12,13). Phân tích đa biến bằng phương pháp Cân nặng lúc sinh Backward Stepwise (Wald) đã kiểm soát tất cả NC của chúng tôi cho thấy nhóm trẻ LSPQP các yếu tố khác, chỉ còn yếu tố thời gian thở FiO2 có CNLS thấp hơn nhóm trẻ không LSPQP, phù >21 % kéo dài có tác động làm tăng nguy cơ hợp với kết quả NC của các tác giả trên thế giới. LSPQP với OR: 1,92; CI 95%: 1,01–3,50. Thật vậy, trong NC của Jensen EA năm 2021, trẻ BÀN LUẬN không LSPQP có CNLS 1112 ± 269g cao hơn hẳn Tuổi thai nhóm mắc LSPQP nhẹ/trung bình (866 ± 263g) Tình trạng chưa trưởng thành về mặt cấu và nhóm LSPQP nặng (738 ± 229g)(14). Trong NC trúc và chức năng của phổi ở trẻ sinh non làm của Kardum D năm 2019, trẻ LSPQP trung tăng nguy cơ tổn thương và phá vỡ sự phát triển bình/nặng cũng có CNLS trung bình thấp hơn vi mạch phổi và phế nang bình thường dưới trẻ không LSPQP (913,6 ± 230,4g so với 1.262,44 ± Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 143
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học 193,9; p
  6. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 máu dương tính, viêm màng não, viêm phổi, còn 7. El-Faleh I, Faouzi M, Adams M, et al (2021). Bronchopulmonary dysplasia: a predictive scoring system for very low birth weight ống động mạch, cao áp phổi, thở NCPAP, thời infants. A diagnostic accuracy study with prospective data gian thở NCPAP, thở máy, thời gian thở máy đã collection. European Journal of Pediatrics, 180(8):2453-2461. 8. Lowe J, Watkins WJ, Edwards MO, et al (2014). Association được kiểm soát khi phân tích đa biến bằng between pulmonary ureaplasma colonization and phương pháp Backward Stepwise (Wald). Có bronchopulmonary dysplasia in preterm infants: updated thể là do mẫu nhỏ nên việc xác định các yếu tố systematic review and meta-analysis. Pediatric Infectious Disease journal, 33(7):697-702. nguy cơ trong NC của chúng tôi còn hạn chế. 9. Poets CF & Lorenz L (2018). Prevention of bronchopulmonary Phân tích đa biến này ghi nhận chỉ có yếu tố dysplasia in extremely low gestational age neonates: current evidence. Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 103(3):F285-F291. thời gian thở FiO2 >21% kéo dài làm tăng nguy 10. Liebowitz M, Clyman RI (2017). Prophylactic Indomethacin cơ LSPQP với OR: 1,92; CI 95%: 1,01–3,50. Kết Compared with Delayed Conservative Management of the quả này hoàn toàn tương hợp với y văn, cho Patent Ductus Arteriosus in Extremely Preterm Infants: Effects on Neonatal Outcomes. J Pediatrics, 187:119–126.e1. thấy việc theo dõi sát sao và điều chỉnh FiO2 để 11. Gordana VD, Aleksandra D, Milena B (2019). Incidence of giảm hay ngưng hỗ trợ oxy ngay khi có thể vô bronchopulmonary dysplasia and mortality of very low birth cùng quan trọng trong chăm sóc trẻ sơ sinh non weight infants in Vojvodina. Srpski Arhiv Za Celokupno Lekarstvo, 148(12):52-57. tháng(3,4). 12. Jensen EA, Dysart K, Gantz MG, et al (2019). The Diagnosis of Bronchopulmonary Dysplasia in Very Preterm Infants. An KẾT LUẬN Evidence-based Approach. American Journal of Respiratory and Trẻ LSPQP có tuổi thai và CNLS thấp hơn. Critical Care Medicine, 200(6):751-759. 13. Morrow LA, Wagner BD, Ingram DA, et al (2017). Antenatal Thời gian thở FiO2 >21% kéo dài là yếu tố nguy Determinants of Bronchopulmonary Dysplasia and Late cơ làm tăng tỉ lệ LSPQP, cho thấy việc theo dõi Respiratory Disease in Preterm Infants. Am J Respir Crit Care sát nhằm giảm hay ngưng hỗ trợ oxy ngay khi Med, 196(3):364-374. 14. Jensen EA, Edwards EM, Greenberg LT, et al (2021). Severity of có thể là vô cùng quan trọng trong chăm sóc trẻ Bronchopulmonary Dysplasia Among Very Preterm Infants in non tháng. the United States. Pediatrics, 148(1):e2020030007. 15. Sharma A, Xin Y, Chen X & Sood BG (2020). Early prediction of TÀI LIỆU THAM KHẢO moderate to severe bronchopulmonary dysplasia in extremely 1. Jensen EA, Schmidt B (2014). Epidemiology of premature infants. Pediatrics and Neonatology, 61(3):290-299. bronchopulmonary dysplasia. Birth Defects Res A Clin Mol 16. Jung E, Lee BS (2019). Late-Onset Sepsis as a Risk Factor for Teratol, 100(3):145-157. Bronchopulmonary Dysplasia in Extremely Low Birth Weight Infants: A Nationwide Cohort Study. Sci Rep, 9(1):15448. 2. McEvoy CT & Spindel ER (2017). Pulmonary Effects of 17. Kim SH, Han YS, Chun J, Lee MH, & Sung TJ (2020. Risk factors Maternal Smoking on the Fetus and Child: Effects on lung that affect the degree of bronchopulmonary dysplasia: development, respiratory morbidities, and life long lung health. Comparison by severity in the same gestational age. PloS ONE, Paediatr Respir Rev, 21:21-27. 15(7):e0235901. 3. Kardum D, Filipović-Grčić B, Müller A, Dessardo S (2019). 18. Kushnareva MV, Keshishyan ES & Balashova ED (2019). The Incidence and risk factors for moderate and severe etiology of neonatal pneumonia, complicated by bronchopulmonary dysplasia in very low birth weight infants in bronchopulmonary dysplasia. Journal of Neonatal-perinatal two Croatian perinatal regions – a retrospective cohort study. Medicine, 12(4): 429-436. Journal of Pediatric and Neonatal Individualized Medicine, 19. Li WL, Xu FL, Niu M, Liu MD & Dong HF (2018). Clinical 8(1):e080129. features and prognosis of preterm infants with varying degrees 4. Wai KC, Kohn MA, Ballard RA, et al (2016). Early Cumulative of bronchopulmonary dysplasia. Chinese Journal of Contemporary Supplemental Oxygen Predicts Bronchopulmonary Dysplasia in Pediatrics, 20(4):261-266. High Risk Extremely Low Gestational Age Newborns. J 20. Li R & Zhang J (2018). Diagnostic value of chest CT combined Pediatrics, 177:97–102.e2. with x-ray for premature infants with bronchopulmonary 5. Subramaniam P, Ho JJ & Davis PG (2016). Prophylactic nasal dysplasia. Medicine (Baltimore), 97(9):e9723. continuous positive airway pressure for preventing morbidity and mortality in very preterm infants. Cochrane Database of Systematic Reviews, (6):CD001243. Ngày nhận bài báo: 08/12/2021 6. Ramaswamy VV, More K, Roehr CC, et al (2020). Efficacy of Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 noninvasive respiratory support modes for primary respiratory support in preterm neonates with respiratory distress Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 syndrome: Systematic review and network meta-analysis. Pediatr Pulmonol, 55(11):2940-2963. Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 145
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2