Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến rối loạn nuốt ở trẻ bại não dưới 6 tuổi tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội
lượt xem 4
download
Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến rối loạn nuốt ở trẻ bại não dưới 6 tuổi tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, 69 trẻ bại não dưới 6 tuổi khám và điều trị tại khoa Nhi – Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội từ tháng 10/2022 đến tháng 7/2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến rối loạn nuốt ở trẻ bại não dưới 6 tuổi tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội
- vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2023 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN NUỐT Ở TRẺ BẠI NÃO DƯỚI 6 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÀ NỘI Chu Thị Nhung1, Nguyễn Hoài Nam1, Nguyễn Thị Tân Uyên1, Vũ Thị Bích Hạnh2 TÓM TẮT descriptive study, 69 children with cerebral palsy under 6 years old were examined and treated at the 49 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và các yếu tố Pediatric Department - Hanoi Rehabilitation Hospital liên quan đến rối loạn nuốt ở trẻ bại não dưới 6 tuổi from October 2022 to July 2023. Children were tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội. Phương assessed for swallowing disorders using the pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, 69 trẻ bại não Swallowing Disorders Survey (DDS) scale, drooling dưới 6 tuổi khám và điều trị tại khoa Nhi – Bệnh viện status by the Thomas - Stonell and Greenberg Saliva Phục hồi chức năng Hà Nội từ tháng 10/2022 đến Severity Scale, and gross motor function by the Gross tháng 7/2023. Trẻ được đánh giá rối loạn nuốt bằng Motor Function Classification System (GMFCS). thang điểm Khảo sát rối loạn nuốt - DDS, đánh giá Results: Among the 69 children participating in the tình trạng chảy dãi bằng thang điểm chảy dãi Thomas study, 59 children had swallowing disorders, – Stonell và Greenberg, đánh giá chức năng vận động accounting for 81.2%, the average DDS score of the thô bằng thang phân loại chức năng vận động thô – research group was 5.1 ± 5.18. Swallowing disorders GMFCS. Kết quả: Trong số 69 trẻ tham gia nghiên occur at all levels of GMFCS, the risk of children with cứu có 59 trẻ bị rối loạn nuốt chiếm tỷ lệ 81.2%, điểm cerebral palsy having moderate - severe swallowing DDS trung bình của nhóm nghiên cứu là 5.1 ± 5.18. disorders in GMFCS IV-V groups is 13 times higher Rối loạn nuốt gặp ở tất cả các mức độ GMFCS, nguy than in children with levels I-III (Cl95% = 3.89 - 43.5, cơ trẻ bại não có rối loạn nuốt vừa – nặng ở nhóm p
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 533 - th¸ng 12 - sè 1 - 2023 lại, có một lượng lớn bệnh nhân có rối loạn vận Whitney U. động nặng kèm theo suy giảm khả năng nói, nghe và nhìn, có hoặc không có rối loạn chậm III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU phát triển tâm thần và co giật kèm theo. Ngoài Bảng 3.1. Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu ra, một rối loạn khác được báo cáo rất thường Đặc điểm N % gặp ở trẻ bại não là rối loạn nuốt. Trẻ bại não Nam 39 56.5 ngoài những tư thế bất thường ở đầu, thân Giới Nữ 30 43.5 mình, các chi còn có các rối loạn vận động vùng Thể bại Co cứng 64 92.8 hàm mặt, môi và lưỡi cùng khả năng vận động não Loạn động 5 7.2 hầu họng bất thường ít rõ ràng góp phần đáng Liệt tứ chi 44 68.8 kể làm giảm đáng kể khả năng ăn uống của trẻ. Định khu Liệt nửa người 15 23.4 Tuy vậy ở Việt Nam có rất ít tài liệu mô tả về tần giải phẫu Liệt hai chân 5 7.8 suất mắc rối loạn nuốt ở trẻ bại não chung và I 21 30.4 chủ yếu mô tả về tỷ lệ này ở trẻ bại não thể co II 15 21.7 cứng do tần suất thường gặp ở thể này. Do đó, GMFCS III 11 15.9 chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu: IV 13 18.8 Mô tả đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan V 9 13.0 đến rối loạn nuốt ở trẻ bại não dưới 6 tuổi tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Trẻ bại não
- vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2023 Bảng 3.4: Tỷ lệ rối loạn nuốt và mức độ rối loạn nuốt theo thể bại não Thể bại não Không rối loạn nuốt Rối loạn nuốt p DDS trung bình p Co cứng 18.8% (n=12) 81.2% (n=52) 4.94 ± 5.06 p>0.05 p
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 533 - th¸ng 12 - sè 1 - 2023 tỷ lệ thực trong cộng đồng. GMFCS IV-V, nhóm sau khả năng di chuyển rất GMFCS phân loại trẻ bại não theo 5 mức độ hạn chế, hầu như phải sử dụng xe lăn thì thấy dựa vào chức năng vận động thô, GMFCS áp dụng rằng điểm trung bình DDS của nhóm trẻ bại não cho tất cả các thể bại não, là công cụ hữu ích tạo GMFCS IV-V cao hơn nhóm GMFCS I-III. Nguy cơ điều kiện thuận lợi cho các nhà nghiên cứu thu rối loạn nuốt nặng ở nhóm trẻ GMFCS IV-V cao thập và phân tích số liệu. Trong nghiên cứu của gấp 13 lần nhóm trẻ GMFCS I-III, độ tin cậy chúng tôi, trẻ bại não GMFCS mức độ I chiếm tỷ lệ 99%. Nghiên cứu của Calis và cộng sự tập trung cao nhất 30.4% tiếp theo là mức độ II (21.7%), vào nhóm trẻ bại não GMFCS mức độ IV-V cho mức độ IV (18.8%), mức độ III (15.9%), mức độ thấy tỷ lệ rối loạn nuốt là 99%7. V (13.0%). Kết quả này khá tương đồng với nghiên Ngoài chức năng vận động thô, các thể bại cứu của Benfer (2014), trẻ bại não có GMFCS mức não cũng gây ra các rối loạn vận động khác nhau độ I chiếm đa số (44.2%)5. do đó ảnh hưởng tình trạng rối loạn nuốt của trẻ Nghiên cứu của chúng tôi sử dụng thang bại não. Trong nghiên cứu của chúng tôi gặp 2 Khảo sát rối loạn nuốt – Dysphagia disorder thể bại não co cứng và loạn động với tỷ lệ rối survey (DDS) của Sheppard để sàng lọc và đánh loạn nuốt tương ứng là 81.2% và 100%. Tuy tỷ giá rối loạn nuốt. Tỷ lệ trẻ bại não có rối loạn lệ rối loạn nuốt của hai thể chưa cho thấy sự nuốt là 81.2% tương ứng với 56 trên 69 trẻ. khác biệt nhưng điểm mức độ rối loạn nuốt lại Điểm DDS trung bình của nhóm nghiên cứu là khác nhau đáng kể với DDS trung bình ở thể co 5.10 ± 5.18 điểm. Nghiên cứu của Benfer (2015) cứng là 4.94 ± 5.06 và ở thể loạn động là 12.4 ± tỷ lệ rối loạn nuốt ở trẻ bại não nói chung là 6.5. Tương tự với nghiên cứu của Liesbeth 86.4% và điểm DDS trung bình là 7.1 ± 7.3 (2010) cũng cho thấy sự khác biệt về mức độ rối điểm6. Theo tác giả Calis và cộng sự (2008), loạn nuốt ở hai nhóm bại não này. Ramritu và 99% trẻ bại não nặng có rối loạn nuốt 7. Như vậy cộng sự đã chỉ ra rằng sự hiện diện của loạn phần lớn trẻ bại não có rối loạn nuốt. Điểm DDS động là một yếu tố nguy cơ, có liên quan đến rối trung bình ở nhóm rối loạn nuốt vừa – nặng cao loạn nuốt, do giảm khả năng nhai, vận chuyển hơn nhóm rối loạn nuốt nhẹ, sự khác biệt có ý viên thức ăn trong miệng và nuốt. nghĩa thống kê với p
- vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2023 GMFCS. Các yếu tố liên quan đến mức độ rối 4. Surveillance of Cerebral Palsy in Europe. loạn nuốt: thể bại não, chức năng vận động thô, Surveillance of cerebral palsy in Europe: a collaboration of cerebral palsy surveys and định khu giải phẫu của rối loạn vận động và tình registers. Surveillance of Cerebral Palsy in Europe trạng chảy dãi. (SCPE). Dev Med Child Neurol. 2000;42(12):816- 824. doi:10.1017/s0012162200001511 VI. LỜI CẢM ƠN 5. Benfer KA, Weir KA, Bell KL, Ware RS, Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Davies PSW, Boyd RN. Oropharyngeal bộ Khoa Nhi – Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà dysphagia in preschool children with cerebral palsy: oral phase impairments. Res Dev Disabil. Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng tôi hoàn 2014;35(12): 3469-3481. doi: 10.1016/j.ridd. thiện bộ số liệu phục vụ nghiên cứu này. 2014.08.029 6. Benfer KA, Weir KA, Bell KL, Ware RS, TÀI LIỆU THAM KHẢO Davies PSW, Boyd RN. Validity and 1. Bax M, Goldstein M, Rosenbaum P, et al. reproducibility of measures of oropharyngeal Proposed definition and classification of cerebral dysphagia in preschool children with cerebral palsy, April 2005. Dev Med Child Neurol. palsy. Dev Med Child Neurol. 2015;57(4):358-365. 2005;47(8): 571-576. doi: 10.1017/ doi:10.1111/dmcn.12616 s001216220500112x 7. Calis EA, Veugelers R, Sheppard JJ, Tibboel 2. Oskoui M, Coutinho F, Dykeman J, Jetté N, D, Evenhuis HM, Penning C. Dysphagia in Pringsheim T. An update on the prevalence of children with severe generalized cerebral palsy cerebral palsy: a systematic review and meta- and intellectual disability. Dev Med Child Neurol. analysis. Dev Med Child Neurol. 2013;55(6):509- 2008;50(8): 625-630. doi: 10.1111/j.1469-8749. 519. doi:10.1111/dmcn.12080 2008.03047.x 3. Arneson CL, Durkin MS, Benedict RE, et al. 8. Reilly S, Skuse D, Poblete X. Prevalence of Prevalence of cerebral palsy: Autism and feeding problems and oral motor dysfunction in Developmental Disabilities Monitoring Network, children with cerebral palsy: a community survey. three sites, United States, 2004. Disabil Health J. J Pediatr. 1996;129(6): 877-882. doi: 10.1016/ 2009;2(1):45-48. doi:10.1016/j.dhjo.2008.08.001 s0022-3476(96)70032-x MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT TOÀN BỘ TUYẾN TIỀN LIỆT DO UNG THƯ GIAI DOẠN KHU TRÚ Trần Chí Thanh1, Vương Ngọc Biên2 TÓM TẮT hồi tốt hơn (p < 0,05). Kết luận: Các yếu tố ảnh hưởng khả năng tái phát sinh học sau mổ là điểm số 50 Mục tiêu: Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng Gleason và mức độ xâm lấn tại chỗ của ung thư. Yếu đến kết quả cắt toàn bộ tuyến tiền liệt do ung thư giai tố ảnh hưởng rối loạn cương sau mổ là bảo tồn bó đoạn khu trú tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ mạch thần kinh cương dương khi phẫu thuật. 01/2015 - 01/2023. Đối tượng và phương pháp: Từ khóa: Ung thư tuyến tiền liệt, cắt toàn bộ nghiên cứu mô tả có phân tích trên 64 bệnh nhân tuyến tiền liệt, yếu tố ảnh hưởng được phẫu thuật mở cắt toàn bộ tuyến tiền liệt. Chỉ tiêu nghiên cứu gồm tuổi, BMI, bệnh kèm theo, rối SUMMARY loạn tiểu tiện trước mổ theo IPSS, nồng độ PSA toàn phần trước và sau mổ, điểm Gleason. Chức năng giữ SOME FACTORS AFFECTING OUTCOMES OF nước tiểu và rối loạn cương dương sau mổ 12 tháng. RADICAL PROSTATECTOMY FOR Kết quả: Điểm Gleason càng cao, giai đoạn u sau mổ LOCALIZED PROSTATE CANCER càng muộn thì tỷ lệ tái phát sinh hóa sau mổ càng Objectives: To evaluate some factors affecting nhiều. Tiểu không kiểm soát sau mổ 12 tháng ở 2 outcomes of radical prostatectomy for localized nhóm bảo tồn và không bảo tồn thần kinh cương prostate cancer. Subjects and methods: From dương khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). January 2015 to January 2023, 64 cases of open Nhóm BN phẫu thuật có bảo tồn bó mạch thần kinh radical prostatectomy were performed at our clinic. cương dương thì tình trạng cương dương sau mổ phục Demographic datas, variables before and after surgery, and outcomes were taken. Results: The higher the Gleason score, the later the tumor stage 1Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức after surgery, and the higher the rate of biochemical 2Trung tâm Y tế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái recurrence after surgery. Urinary incontinence 12 Chịu trách nhiệm chính: Vương Ngọc Biên months after surgery in the two groups with and Email: vuongngocbien@gmail.com without erectile nerve preservation was not statistically Ngày nhận bài: 11.9.2023 different (p>0.05). The group of surgical patients with Ngày phản biện khoa học: 9.11.2023 preservation of the erectile neurovascular bundle had Ngày duyệt bài: 23.11.2023 better post-operative erectile recovery (p < 0.05). 204
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh tả ở Bến Tre 2010
5 p | 126 | 6
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân mày đay cấp không rõ căn nguyên
5 p | 127 | 6
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân COPD có di chứng lao phổi - Ths.Bs. Chu Thị Cúc Hương
31 p | 56 | 5
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân nang ống mật chủ
4 p | 28 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn ái khí của viêm amiđan cấp tại bệnh viện trung ương Huế và bệnh viện trường Đại học y dược Huế
8 p | 119 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tại Bệnh viện Đa khoa Thái Bình
5 p | 95 | 4
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm tinh dịch đồ ở bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh tại Bệnh viện Bạch Mai
6 p | 32 | 3
-
Bài giảng Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến kết cục của nhồi máu tiểu não - PGS.TS. Cao Phi Phong
40 p | 25 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến sởi có biến chứng ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ
4 p | 51 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có biến chứng bệnh não gan
5 p | 36 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan của bệnh nấm móng tại Bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2018
7 p | 6 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tinh ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp trong 6 giờ đầu kể từ khi khởi phát
9 p | 74 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân sảng rượu điều trị tại Khoa Tâm thần Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
6 p | 99 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân bệnh động mạch vành hẹp trung gian
7 p | 53 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng và XQ của bệnh nhân được chẩn đoán viêm tủy có hồi phục tại trung tâm điều trị chất lượng cao, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt từ tháng 9/2012 đến tháng 1/2013
3 p | 52 | 2
-
Bài giảng Bệnh cơ tim không lèn chặt đặc điểm lâm sàng và siêu âm tim ở 10 bệnh nhân - BS Trần Vũ Anh Thư
32 p | 61 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên từ tháng 2 2014 đến tháng 10 2014
5 p | 86 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh mô liên kết hỗn hợp
7 p | 56 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn